1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 4 Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số, thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học về phép trừ phân số.

Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi đa dạng, bám sát nội dung sách giáo khoa, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

    Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

    Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)

    A. \(\dfrac{1}{9}\)

    B. \(\dfrac{5}{9}\)

    C. \(\dfrac{1}{6}\)

    D. \(1\)

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

    Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)

    A. \(\dfrac{4}{7}\)

    B. \(\dfrac{{11}}{7}\)

    C. \(\dfrac{{53}}{7}\)

    D. \(\dfrac{{59}}{7}\)

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

    Tính: \(\dfrac{5}{7} - \dfrac{2}{5}\)

    A. \(\dfrac{3}{2}\)

    B. \(\dfrac{3}{7}\)

    C. \(\dfrac{{11}}{{35}}\)

    D. \(\dfrac{3}{{35}}\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

    Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

    \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)

    Rút gọn rồi tính:

    A. \(16\,;\,\,30\)

    B. \(17\,;\,\,30\)

    C. \(18\,;\,\,30\)

    D. \(19\,;\,\,30\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

    Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)

    A. \(x = \dfrac{4}{7}\)

    B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)

    C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)

    D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

    Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:

    \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)

    \(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8

    Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).

    $Vậy\ hộp\ bánh\ còn\ lại\ cân\ nặng\ \frac{?}{?}\ kg.$
    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9

    Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:

    • A.

      $\frac{9}{{16}}$ lít nước

    • B.

      $\frac{1}{4}$ lít nước

    • C.

      $\frac{{25}}{{16}}$ lít nước

    • D.

      $\frac{5}{4}$ lít nước

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

    Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?

    A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo

    B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo

    C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo

    D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

    Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    B. Sai

    Lời giải chi tiết :

    Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

    Vậy Hoa nói đúng.

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

    Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)

    A. \(\dfrac{1}{9}\)

    B. \(\dfrac{5}{9}\)

    C. \(\dfrac{1}{6}\)

    D. \(1\)

    Đáp án

    A. \(\dfrac{1}{9}\)

    Phương pháp giải :

    Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{{15}}{{18}} = \dfrac{2}{{18}} = \dfrac{1}{9}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{1}{9}\).

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

    Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)

    A. \(\dfrac{4}{7}\)

    B. \(\dfrac{{11}}{7}\)

    C. \(\dfrac{{53}}{7}\)

    D. \(\dfrac{{59}}{7}\)

    Đáp án

    C. \(\dfrac{{53}}{7}\)

    Phương pháp giải :

    Viết \(8\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{8}{1}\) rồi thực hiện phép tính trừ hai phân số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{8}{1} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)

    Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{53}}{7}\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

    Tính: \(\dfrac{5}{7} - \dfrac{2}{5}\)

    A. \(\dfrac{3}{2}\)

    B. \(\dfrac{3}{7}\)

    C. \(\dfrac{{11}}{{35}}\)

    D. \(\dfrac{3}{{35}}\)

    Đáp án

    C. \(\dfrac{{11}}{{35}}\)

    Phương pháp giải :

    Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{5}{7} - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{25}}{{35}} - \dfrac{{14}}{{35}} = \dfrac{{11}}{{35}}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{11}}{{35}}\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

    Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

    \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)

    Rút gọn rồi tính:

    A. \(16\,;\,\,30\)

    B. \(17\,;\,\,30\)

    C. \(18\,;\,\,30\)

    D. \(19\,;\,\,30\)

    Đáp án

    D. \(19\,;\,\,30\)

    Phương pháp giải :

    Rút gọn các phân số đã cho rồi thực hiện phép trừ hai phân số đó.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{4}{5} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{24}}{{30}} - \dfrac{5}{{30}} = \dfrac{{19}}{{30}}\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(19\,;\,\,30\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

    Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)

    A. \(x = \dfrac{4}{7}\)

    B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)

    C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)

    D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)

    Đáp án

    B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)

    Phương pháp giải :

    \(x\) ở vị trí số hạng, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{3}{7}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{{12}}{{28}}\\x = \dfrac{3}{{28}}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{3}{{28}}\).

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

    Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:

    \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)

    \(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)

    Đáp án

    \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)

    =

    \(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)

    Phương pháp giải :

    Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \dfrac{5}{6} - \dfrac{2}{6} = \dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\);

    \(\dfrac{7}{2} - 3 = \dfrac{7}{2} - \dfrac{6}{2} = \dfrac{1}{2}\).

    Mà \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{2}\)

    Do đó \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\).

    Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( = \).

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

    Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).

    $Vậy\ hộp\ bánh\ còn\ lại\ cân\ nặng\ \frac{?}{?}\ kg.$
    Đáp án
    $Vậy\ hộp\ bánh\ còn\ lại\ cân\ nặng\ \frac{17}{40}\ kg.$
    Phương pháp giải :

    Muốn tìm cân nặng của hộp bánh còn lại ta lấy cân nặng của hai hộp bánh trừ đi cân nặng của hộp bánh đã biết.

    Lời giải chi tiết :

    Hộp bánh thứ hai cân nặng số ki-lô-gam là:

    \(\dfrac{4}{5} - \dfrac{3}{8} = \dfrac{{17}}{{40}}\,\,(kg)\)

    Đáp số: \(\dfrac{{17}}{{40}}kg\)

    Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(17\,;\,\,40\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

    Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:

    • A.

      $\frac{9}{{16}}$ lít nước

    • B.

      $\frac{1}{4}$ lít nước

    • C.

      $\frac{{25}}{{16}}$ lít nước

    • D.

      $\frac{5}{4}$ lít nước

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Tìm lượng nước có trong bình = Lượng nước ca 1 + Lượng nước ca 2

    - Lượng nước còn lại = Lượng nước có trong bình – Lượng nước rót ra

    Lời giải chi tiết :

    Lượng nước có trong bình là:

    $\frac{5}{{16}} + \frac{3}{4} = \frac{{17}}{{16}}$ (lít)

    Lượng nước còn lại trong bình là:

    $\frac{{17}}{{16}} - \frac{1}{2} = \frac{9}{{16}}$ (lít)

    Đáp số: $\frac{9}{{16}}$ lít nước

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

    Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?

    A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo

    B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo

    C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo

    D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo

    Đáp án

    B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo

    Phương pháp giải :

    - Coi tổng số gạo là \(1\) đơn vị.

    - Tìm số gạo bán trong buổi chiều ta lấy số gạo bán được trong buổi sáng cộng với \(\dfrac{1}{5}\).

    - Tìm tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.

    - Tìm số gạo còn lại ta lấy \(1\) trừ đi tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.

    Lời giải chi tiết :

    Trong buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:

    \(\dfrac{2}{7} + \dfrac{1}{5} = \dfrac{{17}}{{35}}\) (tổng số gạo)

    Trong buổi sáng và buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:

    \(\dfrac{2}{7} + \dfrac{{17}}{{35}} = \dfrac{{27}}{{35}}\) (tổng số gạo)

    Số gạo còn lại của quầy lương thực đó là:

    \(1 - \dfrac{{27}}{{35}} = \dfrac{8}{{35}}\) (tổng số gạo)

    Đáp số: \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

      Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

      Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)

      A. \(\dfrac{1}{9}\)

      B. \(\dfrac{5}{9}\)

      C. \(\dfrac{1}{6}\)

      D. \(1\)

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

      Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)

      A. \(\dfrac{4}{7}\)

      B. \(\dfrac{{11}}{7}\)

      C. \(\dfrac{{53}}{7}\)

      D. \(\dfrac{{59}}{7}\)

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

      Tính: \(\dfrac{5}{7} - \dfrac{2}{5}\)

      A. \(\dfrac{3}{2}\)

      B. \(\dfrac{3}{7}\)

      C. \(\dfrac{{11}}{{35}}\)

      D. \(\dfrac{3}{{35}}\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

      Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

      \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)

      Rút gọn rồi tính:

      A. \(16\,;\,\,30\)

      B. \(17\,;\,\,30\)

      C. \(18\,;\,\,30\)

      D. \(19\,;\,\,30\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

      Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)

      A. \(x = \dfrac{4}{7}\)

      B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)

      C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)

      D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

      Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:

      \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)

      \(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8

      Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).

      $Vậy\ hộp\ bánh\ còn\ lại\ cân\ nặng\ \frac{?}{?}\ kg.$
      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9

      Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:

      • A.

        $\frac{9}{{16}}$ lít nước

      • B.

        $\frac{1}{4}$ lít nước

      • C.

        $\frac{{25}}{{16}}$ lít nước

      • D.

        $\frac{5}{4}$ lít nước

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

      Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?

      A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo

      B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo

      C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo

      D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

      Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      B. Sai

      Lời giải chi tiết :

      Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.

      Vậy Hoa nói đúng.

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

      Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)

      A. \(\dfrac{1}{9}\)

      B. \(\dfrac{5}{9}\)

      C. \(\dfrac{1}{6}\)

      D. \(1\)

      Đáp án

      A. \(\dfrac{1}{9}\)

      Phương pháp giải :

      Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{{15}}{{18}} = \dfrac{2}{{18}} = \dfrac{1}{9}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{1}{9}\).

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

      Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)

      A. \(\dfrac{4}{7}\)

      B. \(\dfrac{{11}}{7}\)

      C. \(\dfrac{{53}}{7}\)

      D. \(\dfrac{{59}}{7}\)

      Đáp án

      C. \(\dfrac{{53}}{7}\)

      Phương pháp giải :

      Viết \(8\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{8}{1}\) rồi thực hiện phép tính trừ hai phân số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{8}{1} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)

      Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{53}}{7}\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

      Tính: \(\dfrac{5}{7} - \dfrac{2}{5}\)

      A. \(\dfrac{3}{2}\)

      B. \(\dfrac{3}{7}\)

      C. \(\dfrac{{11}}{{35}}\)

      D. \(\dfrac{3}{{35}}\)

      Đáp án

      C. \(\dfrac{{11}}{{35}}\)

      Phương pháp giải :

      Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{5}{7} - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{25}}{{35}} - \dfrac{{14}}{{35}} = \dfrac{{11}}{{35}}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{11}}{{35}}\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

      Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

      \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)

      Rút gọn rồi tính:

      A. \(16\,;\,\,30\)

      B. \(17\,;\,\,30\)

      C. \(18\,;\,\,30\)

      D. \(19\,;\,\,30\)

      Đáp án

      D. \(19\,;\,\,30\)

      Phương pháp giải :

      Rút gọn các phân số đã cho rồi thực hiện phép trừ hai phân số đó.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{4}{5} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{24}}{{30}} - \dfrac{5}{{30}} = \dfrac{{19}}{{30}}\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(19\,;\,\,30\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

      Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)

      A. \(x = \dfrac{4}{7}\)

      B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)

      C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)

      D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)

      Đáp án

      B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)

      Phương pháp giải :

      \(x\) ở vị trí số hạng, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{3}{7}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{{12}}{{28}}\\x = \dfrac{3}{{28}}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{3}{{28}}\).

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

      Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:

      \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)

      \(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)

      Đáp án

      \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)

      =

      \(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)

      Phương pháp giải :

      Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \dfrac{5}{6} - \dfrac{2}{6} = \dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\);

      \(\dfrac{7}{2} - 3 = \dfrac{7}{2} - \dfrac{6}{2} = \dfrac{1}{2}\).

      Mà \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{2}\)

      Do đó \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\).

      Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( = \).

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

      Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).

      $Vậy\ hộp\ bánh\ còn\ lại\ cân\ nặng\ \frac{?}{?}\ kg.$
      Đáp án
      $Vậy\ hộp\ bánh\ còn\ lại\ cân\ nặng\ \frac{17}{40}\ kg.$
      Phương pháp giải :

      Muốn tìm cân nặng của hộp bánh còn lại ta lấy cân nặng của hai hộp bánh trừ đi cân nặng của hộp bánh đã biết.

      Lời giải chi tiết :

      Hộp bánh thứ hai cân nặng số ki-lô-gam là:

      \(\dfrac{4}{5} - \dfrac{3}{8} = \dfrac{{17}}{{40}}\,\,(kg)\)

      Đáp số: \(\dfrac{{17}}{{40}}kg\)

      Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(17\,;\,\,40\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19

      Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:

      • A.

        $\frac{9}{{16}}$ lít nước

      • B.

        $\frac{1}{4}$ lít nước

      • C.

        $\frac{{25}}{{16}}$ lít nước

      • D.

        $\frac{5}{4}$ lít nước

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Tìm lượng nước có trong bình = Lượng nước ca 1 + Lượng nước ca 2

      - Lượng nước còn lại = Lượng nước có trong bình – Lượng nước rót ra

      Lời giải chi tiết :

      Lượng nước có trong bình là:

      $\frac{5}{{16}} + \frac{3}{4} = \frac{{17}}{{16}}$ (lít)

      Lượng nước còn lại trong bình là:

      $\frac{{17}}{{16}} - \frac{1}{2} = \frac{9}{{16}}$ (lít)

      Đáp số: $\frac{9}{{16}}$ lít nước

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

      Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?

      A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo

      B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo

      C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo

      D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo

      Đáp án

      B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo

      Phương pháp giải :

      - Coi tổng số gạo là \(1\) đơn vị.

      - Tìm số gạo bán trong buổi chiều ta lấy số gạo bán được trong buổi sáng cộng với \(\dfrac{1}{5}\).

      - Tìm tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.

      - Tìm số gạo còn lại ta lấy \(1\) trừ đi tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.

      Lời giải chi tiết :

      Trong buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:

      \(\dfrac{2}{7} + \dfrac{1}{5} = \dfrac{{17}}{{35}}\) (tổng số gạo)

      Trong buổi sáng và buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:

      \(\dfrac{2}{7} + \dfrac{{17}}{{35}} = \dfrac{{27}}{{35}}\) (tổng số gạo)

      Số gạo còn lại của quầy lương thực đó là:

      \(1 - \dfrac{{27}}{{35}} = \dfrac{8}{{35}}\) (tổng số gạo)

      Đáp số: \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục toán 4 trên nền tảng toán math. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số - Tổng quan

      Bài học về phép trừ hai phân số khác mẫu số là một bước quan trọng trong việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho học sinh lớp 4. Việc nắm vững phương pháp quy đồng mẫu số và thực hiện phép trừ một cách chính xác là điều cần thiết để giải quyết các bài toán phức tạp hơn trong tương lai.

      Phương pháp quy đồng mẫu số

      Trước khi thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số, chúng ta cần quy đồng mẫu số của chúng. Quy đồng mẫu số có nghĩa là tìm một mẫu số chung nhỏ nhất (Mẫu số chung nhỏ nhất - MSC) của hai phân số. Sau đó, ta nhân cả tử số và mẫu số của mỗi phân số với một số thích hợp để được các phân số có cùng mẫu số.

      Các bước thực hiện phép trừ

      1. Bước 1: Tìm MSC của hai phân số.
      2. Bước 2: Quy đồng mẫu số của hai phân số.
      3. Bước 3: Thực hiện phép trừ hai phân số đã quy đồng. (Trừ tử số, giữ nguyên mẫu số)
      4. Bước 4: Rút gọn phân số (nếu có thể).

      Ví dụ minh họa

      Hãy tính: 2/3 - 1/4

      1. Bước 1: MSC của 3 và 4 là 12.
      2. Bước 2: Quy đồng mẫu số:
        • 2/3 = (2 x 4) / (3 x 4) = 8/12
        • 1/4 = (1 x 3) / (4 x 3) = 3/12
      3. Bước 3: Thực hiện phép trừ: 8/12 - 3/12 = 5/12
      4. Bước 4: Phân số 5/12 không thể rút gọn được.

      Vậy, 2/3 - 1/4 = 5/12

      Các dạng bài tập thường gặp

      • Dạng 1: Trừ hai phân số khác mẫu số đơn giản.
      • Dạng 2: Trừ hai phân số khác mẫu số có kết quả là phân số tối giản.
      • Dạng 3: Trừ hai phân số khác mẫu số và rút gọn kết quả.
      • Dạng 4: Bài toán có lời văn liên quan đến phép trừ hai phân số khác mẫu số.

      Mẹo giải nhanh

      Để giải nhanh các bài toán trừ hai phân số khác mẫu số, các em cần luyện tập thường xuyên để nắm vững các bước quy đồng mẫu số và thực hiện phép trừ một cách thành thạo. Ngoài ra, các em cũng nên chú ý đến việc rút gọn phân số để có kết quả chính xác nhất.

      Luyện tập với trắc nghiệm

      Bộ trắc nghiệm Bài 72: Trừ hai phân số khác mẫu số Toán 4 Chân trời sáng tạo trên montoan.com.vn được thiết kế với nhiều mức độ khó khác nhau, từ dễ đến khó, giúp các em làm quen với các dạng bài tập và rèn luyện kỹ năng giải toán. Các em có thể làm bài trắc nghiệm nhiều lần để củng cố kiến thức và tự tin hơn trong các bài kiểm tra.

      Tầm quan trọng của việc luyện tập

      Việc luyện tập thường xuyên là yếu tố then chốt để các em nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán. Hãy dành thời gian làm bài tập, xem lại lý thuyết và trao đổi với bạn bè, thầy cô để hiểu rõ hơn về bài học. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

      Bảng tổng hợp các bước quy đồng mẫu số

      BướcMô tả
      1Tìm MSC của các phân số.
      2Quy đồng mẫu số bằng cách nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với một số thích hợp.
      3Thực hiện phép tính trên các phân số đã quy đồng.
      Lưu ý: Luôn rút gọn phân số sau khi thực hiện phép tính.