1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo

Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì môn Toán, chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học trong bài, đồng thời đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế.

montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, phong phú, với nhiều mức độ khó khác nhau, phù hợp với trình độ của từng học sinh.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

    Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

    A. \(\dfrac{6}{5}\)

    B. \(\dfrac{8}{5}\)

    C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

    D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

    Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

    A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

    B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

    C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

    D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

    Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

    A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

    B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

    C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

    D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

    Câu 7 :

    Nối kết quả với phép tính tương ứng:

    \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

    \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

    \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

    \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

    \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

    \(\dfrac{3}{8}\)

    \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

    \(\dfrac{5}{{12}}\)

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

     Vậy hai khối có tất cả 

     học sinh.

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8Điền số thích hợp vào ô trống:

    Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh nữ.

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9

    Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

    A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

    B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

    C. \(15kg\)

    D. \(18kg\)

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

    Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

    A. \(110000\) đồng

    B. \(165000\) đồng

    C. \(215000\) đồng

    D. \(275000\) đồng

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh đạt điểm giỏi, 

     học sinh đạt điểm khá.

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    B. Sai

    Phương pháp giải :

    Dựa vào cách cộng hai phân số khác mẫu số: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{9}{{45}} + \dfrac{{20}}{{45}} = \dfrac{{29}}{{45}}\)

    Vậy phép tính đã cho là sai.

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    B. Sai

    Phương pháp giải :

    Dựa vào các nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

    Vậy phép tính đã cho là đúng.

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

    Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

    A. \(\dfrac{6}{5}\)

    B. \(\dfrac{8}{5}\)

    C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

    D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

    Đáp án

    D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

    Phương pháp giải :

    Viết \(2\) dưới dạng phân số \(\dfrac{2}{1}\) rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{2}{1} = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

    Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{14}}{5}\).

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
    Đáp án
    $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{9}{8}$
    Phương pháp giải :

    Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái sang phải.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\dfrac{3}{8} + \dfrac{5}{4} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{8} + \dfrac{{10}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{4}{8} = \dfrac{9}{8}\)

    Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(9\,;\,\,8\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

    Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

    A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

    B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

    C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

    D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

    Đáp án

    B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

    Phương pháp giải :

    Biểu thức có phép cộng và phép chia thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép tính cộng sau.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}} = 3 + \dfrac{5}{8} \times \dfrac{{12}}{7} = 3 + \dfrac{{5 \times 12}}{{8 \times 7}} = 3 + \dfrac{{5 \times 4 \times 3}}{{4 \times 2 \times 7}} = 3 + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{42}}{{14}} + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{57}}{{14}}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{57}}{{14}}\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

    Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

    A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

    B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

    C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

    D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

    Đáp án

    D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

    Phương pháp giải :

    - Tính giá trị vế phải.

    - \(y\) ở vị trí thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{14}}{7} + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{24}}{7}\\y = \dfrac{{24}}{7}:\dfrac{3}{8}\\y = \dfrac{{64}}{7}\end{array}\)

    Vậy đáp án đúng là \(y = \dfrac{{64}}{7}\).

    Câu 7 :

    Nối kết quả với phép tính tương ứng:

    \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

    \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

    \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

    \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

    \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

    \(\dfrac{3}{8}\)

    \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

    \(\dfrac{5}{{12}}\)

    Đáp án

    \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

    \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

    \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

    \(\dfrac{3}{8}\)

    \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

    \(\dfrac{5}{{12}}\)

    \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

    \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

    Phương pháp giải :

    Xem lại quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để tính giá trị các phép tính, sau đó nối với kết quả tương ứng.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8} = \dfrac{{20}}{{24}} + \dfrac{{15}}{{24}} = \dfrac{{35}}{{24}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{27 \times 4}}{{32 \times 9}} = \dfrac{{9 \times 3 \times 4}}{{8 \times 4 \times 9}} = \dfrac{3}{8}\,\,\,;\\\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\, = \dfrac{{14}}{{12}} - \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{5}{{12}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{25}}{4}:3 = \,\,\dfrac{{25}}{4}:\dfrac{3}{1} = \,\,\dfrac{{25}}{4} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{{25}}{{12}}\end{array}\)

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

     Vậy hai khối có tất cả 

     học sinh.

    Đáp án

    Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

     Vậy hai khối có tất cả 

    360

     học sinh.

    Phương pháp giải :

    - Tìm số học sinh khối lớp \(5\) ta lấy số học sinh khối lớp \(4\) nhân với \(\dfrac{7}{8}\).

    - Số học sinh của cả hai khối \(=\) số học sinh khối lớp \(4\) \(+\) số học sinh khối lớp \(5\).

    Lời giải chi tiết :

    Khối lớp \(5\) có số học sinh là:

    \(192 \times \dfrac{7}{8} = 168\) (học sinh)

    Hai khối có tất cả học sinh là:

    \(192 + 168 = 360\) (học sinh)

    Đáp số: \(360\) học sinh.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(360\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19Điền số thích hợp vào ô trống:

    Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh nữ.

    Đáp án

    Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

     Vậy lớp 4A có 

    12

     học sinh nữ.

    Phương pháp giải :

    - Tìm số học sinh cả lớp: Theo đề bài ta có \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh của cả lớp là \(18\) học sinh. Để tìm số học sinh của lớp ta có thể lấy \(18\) chia cho \(3\) rồi nhân với \(5\) hoặc lấy \(18\) chia cho \(\dfrac{3}{5}\), sau đó thêm đơn vị vào kết quả.

    - Tìm số học sinh nữ ta lấy số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh nam.

    Lời giải chi tiết :

    Lớp 4A có tất cả số học sinh là:

    \(18:3 \times 5 = 30\) (học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh nữ là:

    \(30 - 18 = 12\) (học sinh)

    Đáp số: \(12\) học sinh.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

    Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

    A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

    B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

    C. \(15kg\)

    D. \(18kg\)

    Đáp án

    D. \(18kg\)

    Phương pháp giải :

    - Tìm số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai.

    - Tìm cân nặng \(1\) chai nước mắm \(=\) cân nặng của nước mắm \(+\) cân nặng vỏ chai.

    - Tìm cân nặng của \(12\) chai nước mắm \(=\) cân nặng \(1\) chai nước mắm \( \times 15\).

    Lời giải chi tiết :

    Số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai là:

    \(\dfrac{{11}}{{10}} \times \dfrac{5}{4} = \dfrac{{11}}{8}\,\,\,(kg)\)

    Một chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

    \(\dfrac{{11}}{8} + \dfrac{1}{8} = \dfrac{3}{2}\,\,(kg)\)

    \(12\) chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

    \(\dfrac{3}{2} \times 12 = 18\,\,(kg)\)

    Đáp số: \(18kg\).

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21

    Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

    A. \(110000\) đồng

    B. \(165000\) đồng

    C. \(215000\) đồng

    D. \(275000\) đồng

    Đáp án

    B. \(165000\) đồng

    Phương pháp giải :

    - Tìm số tiền anh mua sách ta lấy số tiền ban đầu của hai anh em nhân với \(\dfrac{2}{9}\).

    - Tìm số tiền em mua sách ta lấy số tiền anh mua sách nhân với \(\dfrac{3}{4}\).

    - Tìm số tiền còn lại sau khi \(2\) anh em mua sách ta lấy số tiền ban đầu trừ đi tổng số tiền hai anh em mua sách.

    - Tìm số tiền mua quà tặng mẹ ta lấy số tiền còn lại nhân với \(\dfrac{2}{5}\) .

    - Tìm số tiền còn lại ta lấy số tiền còn lại sau khi mua sách trừ đi số tiền mua quà tặng mẹ.

    Lời giải chi tiết :

    Anh mua sách hết số tiền là:

    \(450000 \times \dfrac{2}{9} = 100000\) (đồng)

    Số tiền em mua sách là:

    \(100000 \times \dfrac{3}{4} = 75000\) (đồng)

    Sau khi mua sách, hai anh em còn lại số tiền là:

    $450000 - (100000 + 75000) = 275000$ (đồng)

    Số tiền hai anh em mua quà tặng mẹ là:

    \(275000 \times \dfrac{2}{5} = 110000\) (đồng)

    Hai anh em còn lại số tiền là: 

    \(275000 - 110000 = 165000\) (đồng)

    Đáp số: \(165000\) đồng.

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22

    Điền số thích hợp vào ô trống:

    Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

     Vậy lớp 4A có 

     học sinh đạt điểm giỏi, 

     học sinh đạt điểm khá.

    Đáp án

    Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

     Vậy lớp 4A có 

    20

     học sinh đạt điểm giỏi, 

    16

     học sinh đạt điểm khá.

    Phương pháp giải :

    Muốn biết lớp 4A có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi, bao nhiêu học sinh đạt điểm khá ta cần cần tính được tổng số học sinh của lớp 4A.

    Để giải bài này ta có thể làm như sau:

    - Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

    - Tìm phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) số học sinh .

    - Tìm phân số chỉ số học sinh trung bình ta lấy \(1\) trừ đi phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) số học sinh.

    - Tìm số học sinh cả lớp: theo đề bài ta có \(\dfrac{1}{{10}}\) số học sinh sẽ là \(4\) học sinh, để tính số học sinh cả lớp ta lấy \(4\) chia cho \(1\) rồi nhân với \(10\).

    - Tìm số học sinh giỏi ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{1}{2}\).

    - Tìm số học sinh khá ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{2}{5}\).

    Lời giải chi tiết :

    Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

    Số học sinh giỏi và học sinh khá chiếm số phần học sinh cả lớp là:

    \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) (số học sinh)

    Số học sinh trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là:

    \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) (số học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh là:

    \(4:1 \times 10 = 40\) (học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh giỏi là:

    \(40 \times \dfrac{1}{2} = 20\) (học sinh)

    Lớp 4A có số học sinh là:

    \(40 \times \dfrac{2}{5} = 16\) (học sinh)

    Đáp số: Học sinh giỏi: \(20\) học sinh;

    Học sinh khá: \(16\) học sinh.

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(20\,;\,\,16\).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 1

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 2

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 3

      Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

      A. \(\dfrac{6}{5}\)

      B. \(\dfrac{8}{5}\)

      C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

      D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 4

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 5

      Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

      A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

      B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

      C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

      D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 6

      Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

      A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

      B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

      C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

      D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

      Câu 7 :

      Nối kết quả với phép tính tương ứng:

      \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

      \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

      \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

      \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

      \(\dfrac{3}{8}\)

      \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

      \(\dfrac{5}{{12}}\)

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 7

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

       Vậy hai khối có tất cả 

       học sinh.

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 8Điền số thích hợp vào ô trống:

      Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh nữ.

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 9

      Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

      A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

      B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

      C. \(15kg\)

      D. \(18kg\)

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 10

      Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

      A. \(110000\) đồng

      B. \(165000\) đồng

      C. \(215000\) đồng

      D. \(275000\) đồng

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 11

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh đạt điểm giỏi, 

       học sinh đạt điểm khá.

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 12

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{{1 + 4}}{{4 + 9}} = \dfrac{5}{{13}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      B. Sai

      Phương pháp giải :

      Dựa vào cách cộng hai phân số khác mẫu số: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi cộng hai phân số đó.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{1}{5} + \dfrac{4}{9} = \dfrac{9}{{45}} + \dfrac{{20}}{{45}} = \dfrac{{29}}{{45}}\)

      Vậy phép tính đã cho là sai.

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 13

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      B. Sai

      Phương pháp giải :

      Dựa vào các nhân hai phân số: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{3}{2} \times \dfrac{5}{7} = \dfrac{{3 \times 5}}{{2 \times 7}} = \dfrac{{15}}{{14}}\)

      Vậy phép tính đã cho là đúng.

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 14

      Tính: \(\dfrac{4}{5} + 2\)

      A. \(\dfrac{6}{5}\)

      B. \(\dfrac{8}{5}\)

      C. \(\dfrac{{12}}{5}\)

      D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

      Đáp án

      D. \(\dfrac{{14}}{5}\)

      Phương pháp giải :

      Viết \(2\) dưới dạng phân số \(\dfrac{2}{1}\) rồi thực hiện phép tính cộng hai phân số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{2}{1} = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

      Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(\dfrac{4}{5} + 2 = \dfrac{4}{5} + \dfrac{{10}}{5} = \dfrac{{14}}{5}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{14}}{5}\).

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 15

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{?}{?}$
      Đáp án
      $\frac{3}{8}+\frac{5}{4}-\frac{1}{2}=\frac{9}{8}$
      Phương pháp giải :

      Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái sang phải.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\dfrac{3}{8} + \dfrac{5}{4} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{3}{8} + \dfrac{{10}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{13}}{8} - \dfrac{4}{8} = \dfrac{9}{8}\)

      Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(9\,;\,\,8\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 16

      Tính giá trị biểu thức: \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}}\)

      A. \(\dfrac{{12}}{7}\)

      B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

      C. \(\dfrac{{87}}{{14}}\)

      D. \(\dfrac{{203}}{{96}}\)

      Đáp án

      B. \(\dfrac{{57}}{{14}}\)

      Phương pháp giải :

      Biểu thức có phép cộng và phép chia thì ta thực hiện phép tính chia trước, phép tính cộng sau.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(3 + \dfrac{5}{8}:\dfrac{7}{{12}} = 3 + \dfrac{5}{8} \times \dfrac{{12}}{7} = 3 + \dfrac{{5 \times 12}}{{8 \times 7}} = 3 + \dfrac{{5 \times 4 \times 3}}{{4 \times 2 \times 7}} = 3 + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{42}}{{14}} + \dfrac{{15}}{{14}} = \dfrac{{57}}{{14}}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{57}}{{14}}\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 17

      Tìm \(y\), biết: \(y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\)

      A. \(y = \dfrac{9}{{14}}\)

      B. \(y = \dfrac{9}{7}\)

      C. \(y = \dfrac{{32}}{7}\)

      D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

      Đáp án

      D. \(y = \dfrac{{64}}{7}\)

      Phương pháp giải :

      - Tính giá trị vế phải.

      - \(y\) ở vị trí thừa số chưa biết, muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}y \times \dfrac{3}{8} = 2 + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{14}}{7} + \dfrac{{10}}{7}\\y \times \dfrac{3}{8} = \dfrac{{24}}{7}\\y = \dfrac{{24}}{7}:\dfrac{3}{8}\\y = \dfrac{{64}}{7}\end{array}\)

      Vậy đáp án đúng là \(y = \dfrac{{64}}{7}\).

      Câu 7 :

      Nối kết quả với phép tính tương ứng:

      \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

      \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

      \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

      \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

      \(\dfrac{3}{8}\)

      \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

      \(\dfrac{5}{{12}}\)

      Đáp án

      \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8}\)

      \(\dfrac{{35}}{{24}}\)

      \(\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9}\)

      \(\dfrac{3}{8}\)

      \(\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\)

      \(\dfrac{5}{{12}}\)

      \(\dfrac{{25}}{4}:3\)

      \(\dfrac{{25}}{{12}}\)

      Phương pháp giải :

      Xem lại quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để tính giá trị các phép tính, sau đó nối với kết quả tương ứng.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{5}{6} + \dfrac{5}{8} = \dfrac{{20}}{{24}} + \dfrac{{15}}{{24}} = \dfrac{{35}}{{24}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{27}}{{32}} \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{27 \times 4}}{{32 \times 9}} = \dfrac{{9 \times 3 \times 4}}{{8 \times 4 \times 9}} = \dfrac{3}{8}\,\,\,;\\\dfrac{7}{6} - \dfrac{3}{4}\, = \dfrac{{14}}{{12}} - \dfrac{9}{{12}} = \dfrac{5}{{12}}\,\,\,\,;\,\,\\\dfrac{{25}}{4}:3 = \,\,\dfrac{{25}}{4}:\dfrac{3}{1} = \,\,\dfrac{{25}}{4} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{{25}}{{12}}\end{array}\)

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 18

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

       Vậy hai khối có tất cả 

       học sinh.

      Đáp án

      Khối lớp \(4\) có \(192\) học sinh. Khối lớp \(5\) có số học sinh bằng \(\dfrac{7}{8}\) số học sinh khối lớp \(4\). 

       Vậy hai khối có tất cả 

      360

       học sinh.

      Phương pháp giải :

      - Tìm số học sinh khối lớp \(5\) ta lấy số học sinh khối lớp \(4\) nhân với \(\dfrac{7}{8}\).

      - Số học sinh của cả hai khối \(=\) số học sinh khối lớp \(4\) \(+\) số học sinh khối lớp \(5\).

      Lời giải chi tiết :

      Khối lớp \(5\) có số học sinh là:

      \(192 \times \dfrac{7}{8} = 168\) (học sinh)

      Hai khối có tất cả học sinh là:

      \(192 + 168 = 360\) (học sinh)

      Đáp số: \(360\) học sinh.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(360\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 19Điền số thích hợp vào ô trống:

      Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh nữ.

      Đáp án

      Lớp 4A có \(18\) học sinh nam. Như vậy số học sinh nam bằng \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh cả lớp. 

       Vậy lớp 4A có 

      12

       học sinh nữ.

      Phương pháp giải :

      - Tìm số học sinh cả lớp: Theo đề bài ta có \(\dfrac{3}{5}\) số học sinh của cả lớp là \(18\) học sinh. Để tìm số học sinh của lớp ta có thể lấy \(18\) chia cho \(3\) rồi nhân với \(5\) hoặc lấy \(18\) chia cho \(\dfrac{3}{5}\), sau đó thêm đơn vị vào kết quả.

      - Tìm số học sinh nữ ta lấy số học sinh cả lớp trừ đi số học sinh nam.

      Lời giải chi tiết :

      Lớp 4A có tất cả số học sinh là:

      \(18:3 \times 5 = 30\) (học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh nữ là:

      \(30 - 18 = 12\) (học sinh)

      Đáp số: \(12\) học sinh.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(12\).

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 20

      Một người mua \(12\) chai nước mắm, mỗi chai chứa \(\dfrac{5}{4}\) lít nước mắm, mỗi lít nước mắm cân nặng \(\dfrac{{11}}{{10}}kg\), mỗi vỏ chai nặng \(\dfrac{1}{8}kg\). Hỏi tất cả các chai nước mắm nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

      A. \(\dfrac{{133}}{8}kg\)

      B. \(\dfrac{{33}}{{16}}kg\)

      C. \(15kg\)

      D. \(18kg\)

      Đáp án

      D. \(18kg\)

      Phương pháp giải :

      - Tìm số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai.

      - Tìm cân nặng \(1\) chai nước mắm \(=\) cân nặng của nước mắm \(+\) cân nặng vỏ chai.

      - Tìm cân nặng của \(12\) chai nước mắm \(=\) cân nặng \(1\) chai nước mắm \( \times 15\).

      Lời giải chi tiết :

      Số ki-lô-gam nước mắm có trong \(1\) chai là:

      \(\dfrac{{11}}{{10}} \times \dfrac{5}{4} = \dfrac{{11}}{8}\,\,\,(kg)\)

      Một chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

      \(\dfrac{{11}}{8} + \dfrac{1}{8} = \dfrac{3}{2}\,\,(kg)\)

      \(12\) chai nước mắm cân nặng số ki-lô-gam là:

      \(\dfrac{3}{2} \times 12 = 18\,\,(kg)\)

      Đáp số: \(18kg\).

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 21

      Hai anh em có \(450000\) đồng. Anh mua sách hết \(\dfrac{2}{9}\) số tiền. Em mua sách hết \(\dfrac{3}{4}\) số tiền anh mua sách. Hai anh em mua tặng mẹ một món quà có giá trị bằng \(\dfrac{2}{5}\) số tiền còn lại. Hỏi hai anh em còn lại bao nhiêu tiền?

      A. \(110000\) đồng

      B. \(165000\) đồng

      C. \(215000\) đồng

      D. \(275000\) đồng

      Đáp án

      B. \(165000\) đồng

      Phương pháp giải :

      - Tìm số tiền anh mua sách ta lấy số tiền ban đầu của hai anh em nhân với \(\dfrac{2}{9}\).

      - Tìm số tiền em mua sách ta lấy số tiền anh mua sách nhân với \(\dfrac{3}{4}\).

      - Tìm số tiền còn lại sau khi \(2\) anh em mua sách ta lấy số tiền ban đầu trừ đi tổng số tiền hai anh em mua sách.

      - Tìm số tiền mua quà tặng mẹ ta lấy số tiền còn lại nhân với \(\dfrac{2}{5}\) .

      - Tìm số tiền còn lại ta lấy số tiền còn lại sau khi mua sách trừ đi số tiền mua quà tặng mẹ.

      Lời giải chi tiết :

      Anh mua sách hết số tiền là:

      \(450000 \times \dfrac{2}{9} = 100000\) (đồng)

      Số tiền em mua sách là:

      \(100000 \times \dfrac{3}{4} = 75000\) (đồng)

      Sau khi mua sách, hai anh em còn lại số tiền là:

      $450000 - (100000 + 75000) = 275000$ (đồng)

      Số tiền hai anh em mua quà tặng mẹ là:

      \(275000 \times \dfrac{2}{5} = 110000\) (đồng)

      Hai anh em còn lại số tiền là: 

      \(275000 - 110000 = 165000\) (đồng)

      Đáp số: \(165000\) đồng.

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo 0 22

      Điền số thích hợp vào ô trống:

      Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

       Vậy lớp 4A có 

       học sinh đạt điểm giỏi, 

       học sinh đạt điểm khá.

      Đáp án

      Trong đợt kiểm tra học kì I vừa qua ở lớp 4A thầy giáo nhận thấy \(\dfrac{1}{2}\) số học sinh đạt điểm giỏi, \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh đạt điểm khá, \(4\) học sinh đạt điểm trung bình và không có học sinh nào đạt điểm yếu. 

       Vậy lớp 4A có 

      20

       học sinh đạt điểm giỏi, 

      16

       học sinh đạt điểm khá.

      Phương pháp giải :

      Muốn biết lớp 4A có bao nhiêu học sinh đạt điểm giỏi, bao nhiêu học sinh đạt điểm khá ta cần cần tính được tổng số học sinh của lớp 4A.

      Để giải bài này ta có thể làm như sau:

      - Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

      - Tìm phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) số học sinh .

      - Tìm phân số chỉ số học sinh trung bình ta lấy \(1\) trừ đi phân số chỉ tổng số học sinh giỏi và học sinh khá: \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) số học sinh.

      - Tìm số học sinh cả lớp: theo đề bài ta có \(\dfrac{1}{{10}}\) số học sinh sẽ là \(4\) học sinh, để tính số học sinh cả lớp ta lấy \(4\) chia cho \(1\) rồi nhân với \(10\).

      - Tìm số học sinh giỏi ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{1}{2}\).

      - Tìm số học sinh khá ta lấy số học sinh cả lớp nhân với \(\dfrac{2}{5}\).

      Lời giải chi tiết :

      Coi học sinh cả lớp là \(1\) đơn vị.

      Số học sinh giỏi và học sinh khá chiếm số phần học sinh cả lớp là:

      \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{2}{5} = \dfrac{9}{{10}}\) (số học sinh)

      Số học sinh trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là:

      \(1 - \dfrac{9}{{10}} = \dfrac{1}{{10}}\) (số học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh là:

      \(4:1 \times 10 = 40\) (học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh giỏi là:

      \(40 \times \dfrac{1}{2} = 20\) (học sinh)

      Lớp 4A có số học sinh là:

      \(40 \times \dfrac{2}{5} = 16\) (học sinh)

      Đáp số: Học sinh giỏi: \(20\) học sinh;

      Học sinh khá: \(16\) học sinh.

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trái sang phải là \(20\,;\,\,16\).

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì Toán 4 Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục đề toán lớp 4 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài 77: Em làm được những gì - Tổng quan

      Bài 77 "Em làm được những gì" trong chương trình Toán 4 Chân trời sáng tạo là một bài học tổng kết, giúp học sinh nhìn lại những kiến thức và kỹ năng đã học trong suốt quá trình học Toán 4. Bài học này không tập trung vào việc học kiến thức mới mà tập trung vào việc vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế.

      Nội dung chính của bài 77

      Bài 77 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Giải toán có lời văn: Các bài toán yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài, phân tích thông tin, xác định yêu cầu và lựa chọn phép tính phù hợp để giải.
      • Tính nhẩm, tính nhanh: Các bài tập giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh và chính xác.
      • Giải các bài toán liên quan đến các chủ đề đã học: Các bài toán có thể liên quan đến các chủ đề như cộng, trừ, nhân, chia, hình học, đo lường, v.v.
      • Bài toán thực tế: Các bài toán gắn liền với cuộc sống hàng ngày, giúp học sinh hiểu rõ hơn về ứng dụng của Toán học trong thực tế.

      Tầm quan trọng của việc luyện tập trắc nghiệm

      Việc luyện tập trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì có ý nghĩa rất quan trọng đối với học sinh lớp 4:

      • Củng cố kiến thức: Giúp học sinh ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình Toán 4.
      • Rèn luyện kỹ năng: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán, kỹ năng tính toán, kỹ năng phân tích và giải quyết vấn đề.
      • Đánh giá năng lực: Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực của mình và xác định những kiến thức, kỹ năng còn yếu để tập trung ôn tập.
      • Chuẩn bị cho các kỳ thi: Giúp học sinh làm quen với dạng đề thi trắc nghiệm và tự tin hơn khi tham gia các kỳ thi.

      Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      Để làm bài trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì hiệu quả, các em học sinh cần lưu ý những điều sau:

      1. Đọc kỹ đề bài: Đọc kỹ đề bài để hiểu rõ yêu cầu của bài toán.
      2. Phân tích thông tin: Phân tích thông tin trong đề bài để xác định các dữ kiện quan trọng.
      3. Lựa chọn phép tính phù hợp: Lựa chọn phép tính phù hợp để giải quyết bài toán.
      4. Kiểm tra lại kết quả: Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong bài toán để đảm bảo tính chính xác.
      5. Luyện tập thường xuyên: Luyện tập thường xuyên để rèn luyện kỹ năng và nâng cao năng lực giải toán.

      Các dạng bài tập thường gặp trong bài 77

      Dưới đây là một số dạng bài tập thường gặp trong bài 77:

      Dạng bài tậpVí dụ
      Giải toán có lời vănMột cửa hàng có 350 kg gạo. Buổi sáng bán được 120 kg gạo, buổi chiều bán được 150 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?
      Tính nhẩm50 + 30 = ?
      Bài toán thực tếMột người nông dân thu hoạch được 200 kg rau. Người đó đem bán hết số rau đó với giá 15.000 đồng/kg. Hỏi người nông dân thu được bao nhiêu tiền?

      montoan.com.vn - Nền tảng học Toán 4 uy tín

      montoan.com.vn là một nền tảng học Toán 4 uy tín, cung cấp cho học sinh các bài giảng, bài tập, đề thi và các tài liệu học tập khác một cách đầy đủ và chất lượng. Chúng tôi luôn cập nhật những kiến thức mới nhất và phương pháp giảng dạy tiên tiến để giúp học sinh học Toán một cách hiệu quả và thú vị.

      Lời kết

      Hy vọng rằng bộ trắc nghiệm Bài 77: Em làm được những gì trên montoan.com.vn sẽ giúp các em học sinh lớp 4 ôn tập kiến thức và đạt kết quả tốt trong các kỳ thi. Chúc các em học tập tốt!