1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức. Đề thi này được biên soạn bám sát chương trình học, giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ trắc nghiệm đến tự luận, bao phủ các chủ đề quan trọng trong chương trình Toán 7 học kì 1. Đi kèm với đề thi là đáp án chi tiết, giúp học sinh tự đánh giá kết quả và tìm ra những điểm cần cải thiện.

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

Đề bài

    I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

    Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

    Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

    A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

    B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

    C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

    D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

    Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

    A. 3

    B. -3

    C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

    D. \(\dfrac{1}{3}\)

    Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

    A. \( \pm 3\)

    B. \( \pm 9\)

    C. 3

    D. -3

    Câu 4: Cho một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

    A. 1

    B. 2

    C. 3

    D. 4

    Câu 5: Cho \(\widehat {xOy} = 40^\circ \). Trên tia \(Ox,Oy\) lần lượt lấy điểm A, B khác O. Từ A vẽ đường thẳng song song với OB, từ B vẽ đường thẳng song song với OA, chúng cắt nhau tại C. Khi đó, số đo của \(\widehat {ACB}\) là:

    A. \(40^\circ \)

    B. \(140^\circ \)

    C. \(50^\circ \)

    D. \(60^\circ \)

    Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c.Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi:

    A. a và b cùng cắt c

    B. \(a \bot c\) và b cắt c

    C.  a cắt c và \(b \bot c\)

    D. \(a \bot c;b \bot c\)

    II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

    Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

    a) \(\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\)

    b) \({( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\)

    Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

    a) \(\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)

    b) \({2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\)

    Câu 9: (1 điểm)

    Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu?

    Câu 10: (3,5 điểm)

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 0 1

    Vẽ lại hình trên với \(\widehat {{A_1}} = 60^\circ \)

    a) Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?

    b) Tính số đo các góc \(\widehat {{B_1}};\widehat {{B_2}};\widehat {{B_3}};\widehat {{B_4}}\)

    Câu 11: (0,5 điểm)

    Tìm số hữu tỉ x sao cho:

    \(\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\)

    Lời giải

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Câu 1: D

      Câu 2: C

      Câu 3: D

      Câu 4: D

      Câu 5: A

      Câu 6: D

      Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

      A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

      B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

      C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

      D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Phương pháp

      Số thập phân \(\overline {0,a} = \dfrac{a}{{10}}\)

      Lời giải

      \( - 0,6 = \dfrac{{ - 6}}{{10}} = \dfrac{{( - 6).\left( { - 3} \right)}}{{10.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Chọn D

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

      A. 3

      B. -3

      C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

      D. \(\dfrac{1}{3}\)

      Phương pháp

      Tính biểu thức trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}} = \left( {\dfrac{8}{{12}} - \dfrac{{15}}{{12}}} \right).\dfrac{{12}}{{21}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{12}}.\dfrac{{12}}{{21}} = \dfrac{{ - 1}}{3}\end{array}\)

      Chọn C

      Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

      A. \( \pm 3\)

      B. \( \pm 9\)

      C. 3

      D. -3

      Phương pháp

      Đưa về dạng \({x^3} = {a^3} \Rightarrow x = a\)

      Lời giải

      \(\begin{array}{l} - {x^3} = 27\\{x^3} = - 27\\{x^3} = {\left( { - 3} \right)^3}\\x = - 3\end{array}\)

      Vậy x = -3

      Chọn D

      Câu 4: Cho một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Phương pháp

      Xác định các cặp góc đồng vị

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 1 1

      Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song tạo ra 4 cặp góc đồng vị (bằng nhau)

      Chọn D

      Câu 5: Cho \(\widehat {xOy} = 40^\circ \). Trên tia \(Ox,Oy\) lần lượt lấy điểm A, B khác O. Từ A vẽ đường thẳng song song với OB, từ B vẽ đường thẳng song song với OA, chúng cắt nhau tại C.Khi đó, số đo của \(\widehat {ACB}\) là:

      A. \(40^\circ \)

      B. \(140^\circ \)

      C. \(50^\circ \)

      D. \(60^\circ \)

      Phương pháp

      Tính chất 2 đường thẳng song song: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng thì các góc ở vị trí so le trong bằng nhau, đồng vị bằng nhau.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 1 2

      Vì AC // Oy nên \(\widehat {xOy} = \widehat {xAC}\) (2 góc đồng vị)

      Vì BC // Ox nên \(\widehat {xAC} = \widehat {ACB}\) (2 góc so le trong)

      Do đó, \(\widehat {xOy} = \widehat {ACB}\).

      Mà \(\widehat {xOy} = 40^\circ \) suy ra \( \widehat {ACB} = 40^\circ \)

      Chọn A

      Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c.Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi:

      A. a và b cùng cắt c

      B. \(a \bot c\) và b cắt c

      C.  a cắt c và \(b \bot c\)

      D. \(a \bot c;b \bot c\)

      Phương pháp

      Định lí về 2 đường thẳng song song.

      Lời giải

      \(a \bot c;b \bot c \Rightarrow a//b\)(Từ vuông góc đến song song)

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 1 3

      Chọn D

      II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

      Câu 7: ( 1 điểm) 

      Phương pháp

      Thứ tự thực hiện phép tính: Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ

      Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân, phép cộng

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\\ = \left( {\dfrac{{13}}{{25}} + \dfrac{{12}}{{25}}} \right) + \left( { - \dfrac{{31}}{{41}} - \dfrac{{10}}{{41}}} \right) - 0,5\\ = \dfrac{{25}}{{25}} + \dfrac{{ - 41}}{{41}} - 0,5\\ = 1 + \left( { - 1} \right) - 0,5\\ = - 0,5\end{array}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\\ = \left( { - 8} \right) - \dfrac{1}{4}.\left( { - 16} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) - \left( { - 4} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) + 4 - 1\\ = - 5\end{array}\)

      Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

      Phương pháp

      a) Biến đổi để 1 vế chỉ chứa x, 1 vế chỉ chứa hệ số tự do.

      b) Đưa về dạng \({a^x} = {a^b} \Rightarrow x = b\)

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{2}{5}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{6}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}:\dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}.3\\x = \dfrac{{ - 1}}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 1}}{5}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\\{2^{x - 3}} - {3.2^3}{.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}} - {24.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( {1 - 24} \right) = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( { - 23} \right) = - 92\\{2^{x - 3}} = \left( { - 92} \right):\left( { - 23} \right)\\{2^{x - 3}} = 4\\{2^{x - 3}} = {2^2}\\x - 3 = 2\\x = 5\end{array}\)

      Vậy x = 5

      Câu 9: (1 điểm)

      Phương pháp

      + Tính khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng.

      + Tính khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng.

      Lời giải

      Khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng khoảng:

      0,75 – (0,45 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)

      Khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng khoảng:

      0,135 . 20 = 2,7 (kg)

      Vậy bà Ngọc cần chuẩn bị khoảng 2,7 kg thịt.

      Câu 10: (3,5 điểm)

      Phương pháp

      Dấu hiệu nhận biết và tính chất 2 đường thẳng song song

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 1 4

      a) Vì \(a \bot CD;b \bot CD \Rightarrow a//b\) (cùng vuông góc với CD)

      b) Vì a//b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (2 góc đồng vị). Mà \(\widehat {{A_1}} = 60^\circ \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 60^\circ \)

      Vì \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_3}}\) (đối đỉnh). Mà \(\widehat {{B_1}} = 60^\circ \Rightarrow \widehat {{B_3}} = 60^\circ \)

      Vì \(\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_2}} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)\( \Rightarrow 60^\circ + \widehat {{B_2}} = 180^\circ \Rightarrow \widehat {{B_2}} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \)

      Vì \(\widehat {{B_2}} = \widehat {{B_4}}\)(đối đỉnh). Mà \(\widehat {{B_2}} = 120^\circ \Rightarrow \widehat {{B_4}} = 120^\circ \)

      Vậy \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_3}} = 60^\circ ;\widehat {{B_2}} = \widehat {{B_4}} = 120^\circ \)

      Câu 11: (0,5 điểm)

      Phương pháp

      Cộng cả 2 vế với 2

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \left( {\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 2}}{{2022}} + 1} \right) = \left( {\dfrac{{x + 3}}{{2021}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 4}}{{2020}} + 1} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} = \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2020}} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right).\left( {\dfrac{1}{{2023}} + \dfrac{1}{{2022}} - \dfrac{1}{{2021}} - \dfrac{1}{{2020}}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x = - 2024\end{array}\)

      Vậy x = -2024

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Chọn chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.

      Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

      A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

      B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

      C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

      D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

      A. 3

      B. -3

      C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

      D. \(\dfrac{1}{3}\)

      Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

      A. \( \pm 3\)

      B. \( \pm 9\)

      C. 3

      D. -3

      Câu 4: Cho một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Câu 5: Cho \(\widehat {xOy} = 40^\circ \). Trên tia \(Ox,Oy\) lần lượt lấy điểm A, B khác O. Từ A vẽ đường thẳng song song với OB, từ B vẽ đường thẳng song song với OA, chúng cắt nhau tại C. Khi đó, số đo của \(\widehat {ACB}\) là:

      A. \(40^\circ \)

      B. \(140^\circ \)

      C. \(50^\circ \)

      D. \(60^\circ \)

      Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c.Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi:

      A. a và b cùng cắt c

      B. \(a \bot c\) và b cắt c

      C.  a cắt c và \(b \bot c\)

      D. \(a \bot c;b \bot c\)

      II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

      Câu 7: ( 1 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể).

      a) \(\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\)

      b) \({( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\)

      Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

      a) \(\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)

      b) \({2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\)

      Câu 9: (1 điểm)

      Vào dịp Tết Nguyên đán, bà Ngọc dự định gói 20 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng 0,75 kg gồm 0,45 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh, 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt bà cần chuẩn bị để gói bánh là khoảng bao nhiêu?

      Câu 10: (3,5 điểm)

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 1

      Vẽ lại hình trên với \(\widehat {{A_1}} = 60^\circ \)

      a) Hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?

      b) Tính số đo các góc \(\widehat {{B_1}};\widehat {{B_2}};\widehat {{B_3}};\widehat {{B_4}}\)

      Câu 11: (0,5 điểm)

      Tìm số hữu tỉ x sao cho:

      \(\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\)

      I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

      Câu 1: D

      Câu 2: C

      Câu 3: D

      Câu 4: D

      Câu 5: A

      Câu 6: D

      Câu 1: Phân số biểu diễn số hữu tỉ -0,6 là:

      A. \(\dfrac{6}{{10}}\)

      B. \(\dfrac{{ - 6}}{1}\)

      C. \(\dfrac{{ - 12}}{{10}}\)

      D. \(\dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Phương pháp

      Số thập phân \(\overline {0,a} = \dfrac{a}{{10}}\)

      Lời giải

      \( - 0,6 = \dfrac{{ - 6}}{{10}} = \dfrac{{( - 6).\left( { - 3} \right)}}{{10.\left( { - 3} \right)}} = \dfrac{{18}}{{ - 30}}\)

      Chọn D

      Câu 2: Kết quả của phép tính: \(\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}}\) là:

      A. 3

      B. -3

      C. \(\dfrac{{ - 1}}{3}\)

      D. \(\dfrac{1}{3}\)

      Phương pháp

      Tính biểu thức trong ngoặc trước rồi thực hiện phép chia.

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\left( {\dfrac{2}{3} - \dfrac{5}{4}} \right):\dfrac{{21}}{{12}} = \left( {\dfrac{8}{{12}} - \dfrac{{15}}{{12}}} \right).\dfrac{{12}}{{21}}\\ = \dfrac{{ - 7}}{{12}}.\dfrac{{12}}{{21}} = \dfrac{{ - 1}}{3}\end{array}\)

      Chọn C

      Câu 3: Giá trị của x trong biểu thức \( - {x^3} = 27\) là:

      A. \( \pm 3\)

      B. \( \pm 9\)

      C. 3

      D. -3

      Phương pháp

      Đưa về dạng \({x^3} = {a^3} \Rightarrow x = a\)

      Lời giải

      \(\begin{array}{l} - {x^3} = 27\\{x^3} = - 27\\{x^3} = {\left( { - 3} \right)^3}\\x = - 3\end{array}\)

      Vậy x = -3

      Chọn D

      Câu 4: Cho một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song. Khi đó số cặp góc đồng vị bằng nhau được tạo thành là:

      A. 1

      B. 2

      C. 3

      D. 4

      Phương pháp

      Xác định các cặp góc đồng vị

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 2

      Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song tạo ra 4 cặp góc đồng vị (bằng nhau)

      Chọn D

      Câu 5: Cho \(\widehat {xOy} = 40^\circ \). Trên tia \(Ox,Oy\) lần lượt lấy điểm A, B khác O. Từ A vẽ đường thẳng song song với OB, từ B vẽ đường thẳng song song với OA, chúng cắt nhau tại C.Khi đó, số đo của \(\widehat {ACB}\) là:

      A. \(40^\circ \)

      B. \(140^\circ \)

      C. \(50^\circ \)

      D. \(60^\circ \)

      Phương pháp

      Tính chất 2 đường thẳng song song: Một đường thẳng cắt 2 đường thẳng thì các góc ở vị trí so le trong bằng nhau, đồng vị bằng nhau.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 3

      Vì AC // Oy nên \(\widehat {xOy} = \widehat {xAC}\) (2 góc đồng vị)

      Vì BC // Ox nên \(\widehat {xAC} = \widehat {ACB}\) (2 góc so le trong)

      Do đó, \(\widehat {xOy} = \widehat {ACB}\).

      Mà \(\widehat {xOy} = 40^\circ \) suy ra \( \widehat {ACB} = 40^\circ \)

      Chọn A

      Câu 6: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c.Hai đường thẳng a và b song song với nhau khi:

      A. a và b cùng cắt c

      B. \(a \bot c\) và b cắt c

      C.  a cắt c và \(b \bot c\)

      D. \(a \bot c;b \bot c\)

      Phương pháp

      Định lí về 2 đường thẳng song song.

      Lời giải

      \(a \bot c;b \bot c \Rightarrow a//b\)(Từ vuông góc đến song song)

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 4

      Chọn D

      II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)

      Câu 7: ( 1 điểm) 

      Phương pháp

      Thứ tự thực hiện phép tính: Lũy thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ

      Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân, phép cộng

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{13}}{{25}} - \dfrac{{31}}{{41}} + \dfrac{{12}}{{25}} - \dfrac{{10}}{{41}} - 0,5\\ = \left( {\dfrac{{13}}{{25}} + \dfrac{{12}}{{25}}} \right) + \left( { - \dfrac{{31}}{{41}} - \dfrac{{10}}{{41}}} \right) - 0,5\\ = \dfrac{{25}}{{25}} + \dfrac{{ - 41}}{{41}} - 0,5\\ = 1 + \left( { - 1} \right) - 0,5\\ = - 0,5\end{array}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{( - 2)^3} - {\left( { - \dfrac{1}{2}} \right)^2}:\dfrac{{ - 1}}{{16}} - {2023^0}\\ = \left( { - 8} \right) - \dfrac{1}{4}.\left( { - 16} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) - \left( { - 4} \right) - 1\\ = \left( { - 8} \right) + 4 - 1\\ = - 5\end{array}\)

      Câu 8: (1 điểm) Tìm x, biết:

      Phương pháp

      a) Biến đổi để 1 vế chỉ chứa x, 1 vế chỉ chứa hệ số tự do.

      b) Đưa về dạng \({a^x} = {a^b} \Rightarrow x = b\)

      Lời giải

      a)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{5} = \dfrac{{ - 7}}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{2}{5}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 7}}{{15}} + \dfrac{6}{{15}}\\\dfrac{1}{3}x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}:\dfrac{1}{3}\\x = \dfrac{{ - 1}}{{15}}.3\\x = \dfrac{{ - 1}}{5}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{ - 1}}{5}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{2^{x - 3}} - {3.2^x} + 92 = 0\\{2^{x - 3}} - {3.2^3}{.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}} - {24.2^{x - 3}} = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( {1 - 24} \right) = - 92\\{2^{x - 3}}.\left( { - 23} \right) = - 92\\{2^{x - 3}} = \left( { - 92} \right):\left( { - 23} \right)\\{2^{x - 3}} = 4\\{2^{x - 3}} = {2^2}\\x - 3 = 2\\x = 5\end{array}\)

      Vậy x = 5

      Câu 9: (1 điểm)

      Phương pháp

      + Tính khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng.

      + Tính khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng.

      Lời giải

      Khối lượng thịt trong 1 cái bánh chưng khoảng:

      0,75 – (0,45 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)

      Khối lượng thịt trong 20 cái bánh chưng khoảng:

      0,135 . 20 = 2,7 (kg)

      Vậy bà Ngọc cần chuẩn bị khoảng 2,7 kg thịt.

      Câu 10: (3,5 điểm)

      Phương pháp

      Dấu hiệu nhận biết và tính chất 2 đường thẳng song song

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức 5

      a) Vì \(a \bot CD;b \bot CD \Rightarrow a//b\) (cùng vuông góc với CD)

      b) Vì a//b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (2 góc đồng vị). Mà \(\widehat {{A_1}} = 60^\circ \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 60^\circ \)

      Vì \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_3}}\) (đối đỉnh). Mà \(\widehat {{B_1}} = 60^\circ \Rightarrow \widehat {{B_3}} = 60^\circ \)

      Vì \(\widehat {{B_1}} + \widehat {{B_2}} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)\( \Rightarrow 60^\circ + \widehat {{B_2}} = 180^\circ \Rightarrow \widehat {{B_2}} = 180^\circ - 60^\circ = 120^\circ \)

      Vì \(\widehat {{B_2}} = \widehat {{B_4}}\)(đối đỉnh). Mà \(\widehat {{B_2}} = 120^\circ \Rightarrow \widehat {{B_4}} = 120^\circ \)

      Vậy \(\widehat {{B_1}} = \widehat {{B_3}} = 60^\circ ;\widehat {{B_2}} = \widehat {{B_4}} = 120^\circ \)

      Câu 11: (0,5 điểm)

      Phương pháp

      Cộng cả 2 vế với 2

      Lời giải

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2}}{{2022}} = \dfrac{{x + 3}}{{2021}} + \dfrac{{x + 4}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \left( {\dfrac{{x + 1}}{{2023}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 2}}{{2022}} + 1} \right) = \left( {\dfrac{{x + 3}}{{2021}} + 1} \right) + \left( {\dfrac{{x + 4}}{{2020}} + 1} \right)\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} = \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2020}}\\ \Leftrightarrow \dfrac{{x + 2024}}{{2023}} + \dfrac{{x + 2024}}{{2022}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2021}} - \dfrac{{x + 2024}}{{2020}} = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right).\left( {\dfrac{1}{{2023}} + \dfrac{1}{{2022}} - \dfrac{1}{{2021}} - \dfrac{1}{{2020}}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {x + 2024} \right) = 0\\ \Leftrightarrow x = - 2024\end{array}\)

      Vậy x = -2024

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức trong chuyên mục giải bài tập toán 7 trên nền tảng môn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Hướng dẫn Giải Chi Tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức là một công cụ quan trọng giúp học sinh lớp 7 đánh giá năng lực và kiến thức đã học trong giai đoạn đầu của năm học. Đề thi này không chỉ kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập mà còn rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề.

      Cấu trúc Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức

      Đề thi thường bao gồm các phần chính sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng giải toán.

      Các chủ đề thường xuất hiện trong đề thi bao gồm:

      • Số hữu tỉ và số thực
      • Các phép toán trên số hữu tỉ
      • Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
      • Biểu thức đại số
      • Tam giác và các trường hợp bằng nhau của tam giác

      Hướng dẫn Giải Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi, học sinh cần:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Hiểu rõ các định nghĩa, tính chất và công thức toán học.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập.
      3. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      4. Trình bày lời giải rõ ràng: Viết các bước giải một cách logic và dễ hiểu.
      5. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo rằng kết quả cuối cùng là chính xác.

      Ví dụ Minh họa

      Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: (1/2 + 1/3) * 6

      Lời giải:

      (1/2 + 1/3) * 6 = (3/6 + 2/6) * 6 = (5/6) * 6 = 5

      Tầm quan trọng của việc luyện tập

      Việc luyện tập thường xuyên với các đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức không chỉ giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi mà còn giúp các em tự tin hơn trong kỳ thi thực tế. Ngoài ra, việc giải đề thi còn giúp học sinh phát hiện ra những lỗ hổng kiến thức và tập trung vào việc ôn tập những phần còn yếu.

      Sử dụng tài liệu hỗ trợ

      Học sinh có thể sử dụng các tài liệu hỗ trợ như sách giáo khoa, sách bài tập, các trang web học toán online (như montoan.com.vn) để ôn tập và luyện tập. Việc kết hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau sẽ giúp học sinh có cái nhìn toàn diện hơn về kiến thức và kỹ năng cần thiết.

      Lời khuyên cho phụ huynh

      Phụ huynh nên tạo điều kiện cho con em mình có thời gian ôn tập và luyện tập đầy đủ. Ngoài ra, phụ huynh cũng nên khuyến khích con em mình tự giải các bài tập và tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn. Việc đồng hành cùng con em trong quá trình học tập sẽ giúp các em cảm thấy tự tin và có động lực hơn.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 1 - Kết nối tri thức là một bước đệm quan trọng giúp học sinh chuẩn bị cho các kỳ thi tiếp theo. Việc nắm vững kiến thức, luyện tập thường xuyên và sử dụng các tài liệu hỗ trợ sẽ giúp học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7