1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức

Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh đến với đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 chương trình Kết nối tri thức. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học trong giai đoạn đầu của năm học.

montoan.com.vn cung cấp đề thi với cấu trúc bám sát chương trình học, kèm theo đáp án chi tiết để các em tự đánh giá và cải thiện kết quả.

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Tập hợp số hữu tỉ (mathbb{Q}) gồm:

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (3 điểm)

    Câu 1. Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{Q}\) gồm:

    A. Số hữu tỉ âm

    B. Số hữu tỉ dương.

    C. Số nguyên âm; số nguyên dương và số 0.

    D. Số hữu tỉ dương; số hữu tỉ âm và số 0.

    Câu 2. Số không phải số hữu tỉ là

    A. \(\frac{{2022}}{0}\).

    B. \(0,5\).

    C. -2.

    D. \(2\frac{1}{5}\).

    Câu 3. Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn\( - 5,21\left( 2 \right)\) là:

    A. \(212\).

    B. \(2\).

    C. \(12\).

    D. \(0,212\).

    Câu 4. Giá trị của biểu thức \({3^6}.\frac{1}{{81}}\) là

    A. \(1\).

    B. \(9\).

    C. \({9^2}\).

    D. \({9^4}\).

    Câu 5. ­ Căn bậc hai số học của 16 là

    A. 4.

    B. -4.

    C. \( \pm 4\).

    D. 8

    Câu 6. ­ Số \(\sqrt 5 \) thuộc tập hợp số:

    A. \(\mathbb{R}\).

    B. \(\mathbb{Z}\).

    C. \(\mathbb{Q}\).

    D. \(\mathbb{N}\).

    Câu 7. \(\left| { - 1,5} \right|\) bằng

    A. \(2\).

    B. \( - 1,5\).

    C. \(1,5\).

    D. \( - 2\).

    Câu 8. Khẳng định đúng là:

    A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.

    B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

    C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

    D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

    Câu 9. Trong hình vẽ dưới, các tia phân giác là.

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 0 1

    A. \(AB,BE\).

    B. \(AD,BC\).

    C. \(AD,BE\).

    D. \(AD,AB\).

    Câu 10. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

    A. Không có.

    B. Có vô số.

    C. Có ít nhất một.

    D. Chỉ có một.

    Câu 11. Chọn câu trả lời đúng.

    Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. "

    Ta có giả thiết là:

    A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".

    B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

    C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

    D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".

    Câu 12. Cho hình vẽ, biết \(x\,{\rm{//}}\,y\) và \(\widehat {{{M}_1}}{ = }55^\circ \). Tính số đo góc \({N_1}\).

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 0 2

    A. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }35{^\circ }\).

    B. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }55{^\circ }\).

    C. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }65{^\circ }\).

    D. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }125{^\circ }\).

    PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

    Câu 13 (2 điểm) Thực hiện phép tính

    a) \(\frac{{ - 4}}{{12}} + \frac{{14}}{{21}}\)

    b) \(\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9}\)

    c) \(0,1.\sqrt 4 + 2.\sqrt {16} \)

    d) \(\frac{3}{2}{.2^2} + \frac{5}{2}.\left( { - 4} \right) + {2022^0}\)

    Câu 14 (1 điểm) Tìm \(x\), biết:

    a) \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right):\frac{{ - 1}}{3} = 0,4\)

    b) \(\left| {x - 1} \right| = 4\)

    Câu 15 (1 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 0 3

    a) Các cặp góc kề bù.

    b) Các cặp góc đối đỉnh.

    Câu 16 (2 điểm) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat {ABC} = 70^\circ ,\,\,\widehat {ACB} = 40^\circ \). Vẽ tia \(Cx\) là tia đối của tia \(CB\). Vẽ tia \(Cy\) là tia phân giác của \(\widehat {ACx}\).

    a) Tính \(\widehat {ACx},\,\,\widehat {xCy}\).

    b) Chứng minh rằng \(AB\,{\rm{//}}\,Cy\).

    Câu 17 (1 điểm) Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25m2. Trên bản vẽ có tỉ lệ \(\frac{1}{{100}}\), kích thước phòng ngủ trên bản vẽ tính bằng centimet. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của bác An không? Vì sao?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 0 4

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1: D

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: B

      Câu 5: A

      Câu 6: A

      Câu 7. C

      Câu 8. B

      Câu 9. C

      Câu 10. D

      Câu 11. D

      Câu 12. D

      Câu 1. Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{Q}\) gồm:

      A.Số hữu tỉ âm

      B.Số hữu tỉ dương.

      C.Số nguyên âm; số nguyên dương và số 0.

      D.Số hữu tỉ dương; số hữu tỉ âm và số 0.

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm tập hợp số hữu tỉ.

      Lời giải

      Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{Q}\) gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0.

      Đáp án D.

      Câu 2. Số không phải số hữu tỉ là

      A.\(\frac{{2022}}{0}\).

      B.\(0,5\).

      C.-2.

      D.\(2\frac{1}{5}\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số hữu tỉ.

      Lời giải

      \(\frac{{2022}}{0}\) không phải số hữu tỉ vì mẫu số bằng 0.

      Đáp án A.

      Câu 3. Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn \( - 5,21\left( 2 \right)\) là:

      A.\(212\).

      B.\(2\).

      C.\(12\).

      D.\(0,212\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn.

      Lời giải

      Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn \( - 5,21\left( 2 \right)\) là 2.

      Đáp án B.

      Câu 4. Giá trị của biểu thức \({3^6}.\frac{1}{{81}}\) là

      A.\(1\).

      B.\(9\).

      C.\({9^2}\).

      D.\({9^4}\).

      Phương pháp

      Phân tích 81 thành lũy thừa với số mũ tự nhiên của 3 để rút gọn biểu thức.

      Lời giải

      \({3^6}.\frac{1}{{81}} = \frac{{{3^6}}}{{{3^4}}} = {3^{6 - 4}} = {3^2} = 9\).

      Đáp án B.

      Câu 5. ­ Căn bậc hai số học của 16 là

      A. 4.

      B.-4.

      C.\( \pm 4\).

      D.8

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về căn bậc hai số học.

      Lời giải

      Căn bậc hai số học của 16 là 4.

      Đáp án A.

      Câu 6. ­ Số \(\sqrt 5 \) thuộc tập hợp số:

      A.\(\mathbb{R}\).

      B.\(\mathbb{Z}\).

      C.\(\mathbb{Q}\).

      D.\(\mathbb{N}\).

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của các tập hợp số đã học.

      Lời giải

      \(\sqrt 5 \) là số vô tỉ nên \(\sqrt 5 \) thuộc tập hợp \(\mathbb{R}\).

      Đáp án A.

      Câu 7. \(\left| { - 1,5} \right|\) bằng

      A.\(2\).

      B.\( - 1,5\).

      C.\(1,5\).

      D.\( - 2\).

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về giá trị tuyệt đối.

      Lời giải

      Vì -1,5 < 0 \(\left| { - 1,5} \right|\) = - (-1,5) = 1,5.

      Đáp án C.

      Câu 8. Khẳng định đúng là:

      A.Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.

      B.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

      C.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

      D.Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh.

      Lời giải

      Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

      Đáp án B.

      Câu 9. Trong hình vẽ dưới, các tia phân giác là.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 1 1

      A.\(AB,BE\).

      B.\(AD,BC\).

      C.\(AD,BE\).

      D.\(AD,AB\).

      Phương pháp

      Quan sát hình để tìm các tia phân giác.

      Lời giải

      Quan sát hình vẽ ta thấy AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\); BE là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\).

      Đáp án C.

      Câu 10. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

      A.Không có.

      B.Có vô số.

      C.Có ít nhất một.

      D.Chỉ có một.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về hai đường thẳng song song.

      Lời giải

      Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

      Đáp án D.

      Câu 11. Chọn câu trả lời đúng.

      Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. "

      Ta có giả thiết là:

      A."Nếu một đường thẳng vuông góc".

      B."Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

      C."Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

      D."Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm giả thiết và kết luận.

      Lời giải

      Giả thiết của định lý là điều cho biết: “một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song”

      Đáp án D.

      Câu 12. Cho hình vẽ, biết \(x\,{\rm{//}}\,y\) và \(\widehat {{{M}_1}}{ = }55^\circ \). Tính số đo góc \({N_1}\).

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 1 2

      A.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }35{^\circ }\).

      B.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }55{^\circ }\).

      C.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }65{^\circ }\).

      D.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }125{^\circ }\).

      Phương pháp

      x // y nên ta có các cặp góc bằng nhau, xác định số đo góc N1.

      Lời giải

      Ta có \(\widehat {{M_1}}\) và \(\widehat {{M_2}}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat {{M_1}} + \widehat {{M_2}} = {180^0}\).

      \(\widehat {{M_1}} = {55^o} \Rightarrow \widehat {{M_2}} = {180^0} - \widehat {{M_1}} = {180^0} - {55^0} = {125^0}\)

      Vì x // y nên \(\widehat {{N_1}} = \widehat {{M_1}}\) (hai góc đồng vị).

      Vậy \(\widehat {{{N}_1}}{ = }125{^\circ }\).

      Đáp án D.

      Phần tự luận.

      Câu 13 (2 điểm) Thực hiện phép tính

      a) \(\frac{{ - 4}}{{12}} + \frac{{14}}{{21}}\)

      b) \(\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9}\)

      c) \(0,1.\sqrt 4 + 2.\sqrt {16} \)

      d) \(\frac{3}{2}{.2^2} + \frac{5}{2}.\left( { - 4} \right) + {2022^0}\)

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính để giải bài tập.

      Lời giải

      a) \(\frac{{ - 4}}{{12}} + \frac{{14}}{{21}} = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{2}{3} = \frac{1}{3}\)

      b) \(\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9} = \frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} + \left( {\frac{{ - 8}}{3}} \right).\frac{9}{{11}} = \frac{{ - 8}}{3}.\left( {\frac{2}{{11}} + \frac{9}{{11}}} \right)\)\( = \frac{{ - 8}}{3}.1 = \frac{{ - 8}}{3}\)

      c) \(0,1.\sqrt 4 + 2.\sqrt {16} = 0,1.2 + 2.4\)\( = 0,2 + 8 = 8,2\)

      d) \(\frac{3}{2}{.2^2} + \frac{5}{2}.\left( { - 4} \right) + {2022^0} = 6 - 10 + 1\)\( = - 3\)

      Câu 14 (1 điểm) Tìm \(x\), biết:

      a) \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right):\frac{{ - 1}}{3} = 0,4\)

      b) \(\left| {x - 1} \right| = 4\)

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính để tìm x.

      Lời giải

      a) \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right):\frac{{ - 1}}{3} = 0,4\)

      \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right) = \frac{2}{5}.\frac{{ - 1}}{3}\)

      \(x - \frac{3}{5} = \frac{{ - 2}}{{15}}\)

      \(x = \frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{3}{5}\)

      \(x = \frac{7}{{15}}\)

      Vậy \(x = \frac{7}{{15}}\).

      b) \(\left| {x - 1} \right| = 4\)

      \( \Rightarrow x - 1 = 4\) hoặc \(x - 1 = - 4\)

      \( \Rightarrow x = 5\) hoặc \(x = - 3\)

      Vậy \(x = 5\) hoặc \(x = - 3\)

      Câu 15 (1 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 1 3

      a) Các cặp góc kề bù.

      b) Các cặp góc đối đỉnh.

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

      Lời giải

      a) Các cặp góc kề bù là: \(\widehat {FGA}\) và \(\widehat {AGC}\); \(\widehat {AGC}\) và \(\widehat {CGD}\); \(\widehat {CGD}\) và \(\widehat {DGF}\); \(\widehat {DGF}\) và \(\widehat {FGA}\).

      b) Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat {FGA}\) và \(\widehat {CGD}\); \(\widehat {DGF}\) và \(\widehat {AGC}\).

      Câu 16 (2 điểm) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat {ABC} = 70^\circ ,\,\,\widehat {ACB} = 40^\circ \). Vẽ tia \(Cx\) là tia đối của tia \(CB\). Vẽ tia \(Cy\) là tia phân giác của \(\widehat {ACx}\).

      a) Tính \(\widehat {ACx},\,\,\widehat {xCy}\).

      b) Chứng minh rằng \(AB\,{\rm{//}}\,Cy\).

      Phương pháp

      a) Dựa vào tính chất của hai góc kề bù và tính chất của tia phân giác để tính \(\widehat {ACx},\,\,\widehat {xCy}\).

      b) Chứng minh AB và Cy có hai góc đồng vị bằng nhau nên song song.

      Lời giải

      a) Ta có: \(\widehat {ACx} + \widehat {ACB} = 180^\circ \) (hai góc kề bù) nên \(\widehat {ACx} = 180^\circ - \widehat {ACB} = 180^\circ - 40^\circ = 140^\circ \).

      Vì \(Cy\) là tia phân giác của \(\widehat {ACx}\) nên \(\widehat {xCy} = \widehat {ACy} = \frac{{\widehat {ACx}}}{2} = \frac{{140^\circ }}{2} = 70^\circ \).

      b) Ta có: \(\widehat {ABC} = \widehat {xCy} = 70^\circ \). Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên \(AB\,{\rm{//}}\,Cy\).

      Câu 17 (1 điểm) Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25m2. Trên bản vẽ có tỉ lệ \(\frac{1}{{100}}\), kích thước phòng ngủ trên bản vẽ tính bằng centimet. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của bác An không? Vì sao?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 1 4

      Phương pháp

      Tính kích thước phòng ngủ thực tế theo bản vẽ.

      Tính diện tích phòng ngủ thực tế theo bản vẽ.

      Kiểm tra xem kết quả có phù hợp với yêu cầu của bác An không.

      Lời giải

      Kích thước phòng ngủ thực tế theo bản vẽ là:

      \(4,7:\frac{1}{{100}}\; = 4,7.{\rm{ }}100 = {\rm{ }}4700cm = {\rm{ }}4,7m\)

      \(5,1:\frac{1}{{100}} = 5,1.{\rm{ }}100 = 5100cm{\rm{ }} = {\rm{ }}5,1m\)

      Diện tích phòng ngủ thực tế theo bản vẽ:

      4,7. 5,1= 23,97 m2

      Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25 m2 mà thực tế theo bản vẽ, diện tích phòng ngủ là 23,97 m2 < 25 m2. Như vậy kích thước phòng ngủ như trong bản vẽ không phù hợp với yêu cầu của bác An.

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1. Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{Q}\) gồm:

      A. Số hữu tỉ âm

      B. Số hữu tỉ dương.

      C. Số nguyên âm; số nguyên dương và số 0.

      D. Số hữu tỉ dương; số hữu tỉ âm và số 0.

      Câu 2. Số không phải số hữu tỉ là

      A. \(\frac{{2022}}{0}\).

      B. \(0,5\).

      C. -2.

      D. \(2\frac{1}{5}\).

      Câu 3. Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn\( - 5,21\left( 2 \right)\) là:

      A. \(212\).

      B. \(2\).

      C. \(12\).

      D. \(0,212\).

      Câu 4. Giá trị của biểu thức \({3^6}.\frac{1}{{81}}\) là

      A. \(1\).

      B. \(9\).

      C. \({9^2}\).

      D. \({9^4}\).

      Câu 5. ­ Căn bậc hai số học của 16 là

      A. 4.

      B. -4.

      C. \( \pm 4\).

      D. 8

      Câu 6. ­ Số \(\sqrt 5 \) thuộc tập hợp số:

      A. \(\mathbb{R}\).

      B. \(\mathbb{Z}\).

      C. \(\mathbb{Q}\).

      D. \(\mathbb{N}\).

      Câu 7. \(\left| { - 1,5} \right|\) bằng

      A. \(2\).

      B. \( - 1,5\).

      C. \(1,5\).

      D. \( - 2\).

      Câu 8. Khẳng định đúng là:

      A. Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.

      B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

      C. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

      D. Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

      Câu 9. Trong hình vẽ dưới, các tia phân giác là.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 1

      A. \(AB,BE\).

      B. \(AD,BC\).

      C. \(AD,BE\).

      D. \(AD,AB\).

      Câu 10. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

      A. Không có.

      B. Có vô số.

      C. Có ít nhất một.

      D. Chỉ có một.

      Câu 11. Chọn câu trả lời đúng.

      Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. "

      Ta có giả thiết là:

      A. "Nếu một đường thẳng vuông góc".

      B. "Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

      C. "Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

      D. "Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".

      Câu 12. Cho hình vẽ, biết \(x\,{\rm{//}}\,y\) và \(\widehat {{{M}_1}}{ = }55^\circ \). Tính số đo góc \({N_1}\).

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 2

      A. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }35{^\circ }\).

      B. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }55{^\circ }\).

      C. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }65{^\circ }\).

      D. \(\widehat {{{N}_1}}{ = }125{^\circ }\).

      PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

      Câu 13 (2 điểm) Thực hiện phép tính

      a) \(\frac{{ - 4}}{{12}} + \frac{{14}}{{21}}\)

      b) \(\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9}\)

      c) \(0,1.\sqrt 4 + 2.\sqrt {16} \)

      d) \(\frac{3}{2}{.2^2} + \frac{5}{2}.\left( { - 4} \right) + {2022^0}\)

      Câu 14 (1 điểm) Tìm \(x\), biết:

      a) \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right):\frac{{ - 1}}{3} = 0,4\)

      b) \(\left| {x - 1} \right| = 4\)

      Câu 15 (1 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 3

      a) Các cặp góc kề bù.

      b) Các cặp góc đối đỉnh.

      Câu 16 (2 điểm) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat {ABC} = 70^\circ ,\,\,\widehat {ACB} = 40^\circ \). Vẽ tia \(Cx\) là tia đối của tia \(CB\). Vẽ tia \(Cy\) là tia phân giác của \(\widehat {ACx}\).

      a) Tính \(\widehat {ACx},\,\,\widehat {xCy}\).

      b) Chứng minh rằng \(AB\,{\rm{//}}\,Cy\).

      Câu 17 (1 điểm) Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25m2. Trên bản vẽ có tỉ lệ \(\frac{1}{{100}}\), kích thước phòng ngủ trên bản vẽ tính bằng centimet. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của bác An không? Vì sao?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 4

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1: D

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: B

      Câu 5: A

      Câu 6: A

      Câu 7. C

      Câu 8. B

      Câu 9. C

      Câu 10. D

      Câu 11. D

      Câu 12. D

      Câu 1. Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{Q}\) gồm:

      A.Số hữu tỉ âm

      B.Số hữu tỉ dương.

      C.Số nguyên âm; số nguyên dương và số 0.

      D.Số hữu tỉ dương; số hữu tỉ âm và số 0.

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm tập hợp số hữu tỉ.

      Lời giải

      Tập hợp số hữu tỉ \(\mathbb{Q}\) gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0.

      Đáp án D.

      Câu 2. Số không phải số hữu tỉ là

      A.\(\frac{{2022}}{0}\).

      B.\(0,5\).

      C.-2.

      D.\(2\frac{1}{5}\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số hữu tỉ.

      Lời giải

      \(\frac{{2022}}{0}\) không phải số hữu tỉ vì mẫu số bằng 0.

      Đáp án A.

      Câu 3. Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn \( - 5,21\left( 2 \right)\) là:

      A.\(212\).

      B.\(2\).

      C.\(12\).

      D.\(0,212\).

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn.

      Lời giải

      Chu kỳ của số thập phân vô hạn tuần hoàn \( - 5,21\left( 2 \right)\) là 2.

      Đáp án B.

      Câu 4. Giá trị của biểu thức \({3^6}.\frac{1}{{81}}\) là

      A.\(1\).

      B.\(9\).

      C.\({9^2}\).

      D.\({9^4}\).

      Phương pháp

      Phân tích 81 thành lũy thừa với số mũ tự nhiên của 3 để rút gọn biểu thức.

      Lời giải

      \({3^6}.\frac{1}{{81}} = \frac{{{3^6}}}{{{3^4}}} = {3^{6 - 4}} = {3^2} = 9\).

      Đáp án B.

      Câu 5. ­ Căn bậc hai số học của 16 là

      A. 4.

      B.-4.

      C.\( \pm 4\).

      D.8

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về căn bậc hai số học.

      Lời giải

      Căn bậc hai số học của 16 là 4.

      Đáp án A.

      Câu 6. ­ Số \(\sqrt 5 \) thuộc tập hợp số:

      A.\(\mathbb{R}\).

      B.\(\mathbb{Z}\).

      C.\(\mathbb{Q}\).

      D.\(\mathbb{N}\).

      Phương pháp

      Dựa vào đặc điểm của các tập hợp số đã học.

      Lời giải

      \(\sqrt 5 \) là số vô tỉ nên \(\sqrt 5 \) thuộc tập hợp \(\mathbb{R}\).

      Đáp án A.

      Câu 7. \(\left| { - 1,5} \right|\) bằng

      A.\(2\).

      B.\( - 1,5\).

      C.\(1,5\).

      D.\( - 2\).

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về giá trị tuyệt đối.

      Lời giải

      Vì -1,5 < 0 \(\left| { - 1,5} \right|\) = - (-1,5) = 1,5.

      Đáp án C.

      Câu 8. Khẳng định đúng là:

      A.Hai góc đối đỉnh thì bù nhau.

      B.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

      C.Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.

      D.Hai góc đối đỉnh thì phụ nhau.

      Phương pháp

      Dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh.

      Lời giải

      Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

      Đáp án B.

      Câu 9. Trong hình vẽ dưới, các tia phân giác là.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 5

      A.\(AB,BE\).

      B.\(AD,BC\).

      C.\(AD,BE\).

      D.\(AD,AB\).

      Phương pháp

      Quan sát hình để tìm các tia phân giác.

      Lời giải

      Quan sát hình vẽ ta thấy AD là tia phân giác của \(\widehat {BAC}\); BE là tia phân giác của \(\widehat {ABC}\).

      Đáp án C.

      Câu 10. Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đó?

      A.Không có.

      B.Có vô số.

      C.Có ít nhất một.

      D.Chỉ có một.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về hai đường thẳng song song.

      Lời giải

      Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

      Đáp án D.

      Câu 11. Chọn câu trả lời đúng.

      Trong định lí: " Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. "

      Ta có giả thiết là:

      A."Nếu một đường thẳng vuông góc".

      B."Nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

      C."Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia".

      D."Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song".

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm giả thiết và kết luận.

      Lời giải

      Giả thiết của định lý là điều cho biết: “một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song”

      Đáp án D.

      Câu 12. Cho hình vẽ, biết \(x\,{\rm{//}}\,y\) và \(\widehat {{{M}_1}}{ = }55^\circ \). Tính số đo góc \({N_1}\).

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 6

      A.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }35{^\circ }\).

      B.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }55{^\circ }\).

      C.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }65{^\circ }\).

      D.\(\widehat {{{N}_1}}{ = }125{^\circ }\).

      Phương pháp

      x // y nên ta có các cặp góc bằng nhau, xác định số đo góc N1.

      Lời giải

      Ta có \(\widehat {{M_1}}\) và \(\widehat {{M_2}}\) là hai góc kề bù nên \(\widehat {{M_1}} + \widehat {{M_2}} = {180^0}\).

      \(\widehat {{M_1}} = {55^o} \Rightarrow \widehat {{M_2}} = {180^0} - \widehat {{M_1}} = {180^0} - {55^0} = {125^0}\)

      Vì x // y nên \(\widehat {{N_1}} = \widehat {{M_1}}\) (hai góc đồng vị).

      Vậy \(\widehat {{{N}_1}}{ = }125{^\circ }\).

      Đáp án D.

      Phần tự luận.

      Câu 13 (2 điểm) Thực hiện phép tính

      a) \(\frac{{ - 4}}{{12}} + \frac{{14}}{{21}}\)

      b) \(\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9}\)

      c) \(0,1.\sqrt 4 + 2.\sqrt {16} \)

      d) \(\frac{3}{2}{.2^2} + \frac{5}{2}.\left( { - 4} \right) + {2022^0}\)

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính để giải bài tập.

      Lời giải

      a) \(\frac{{ - 4}}{{12}} + \frac{{14}}{{21}} = \frac{{ - 1}}{3} + \frac{2}{3} = \frac{1}{3}\)

      b) \(\frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} - \frac{8}{3}:\frac{{11}}{9} = \frac{{ - 8}}{3}.\frac{2}{{11}} + \left( {\frac{{ - 8}}{3}} \right).\frac{9}{{11}} = \frac{{ - 8}}{3}.\left( {\frac{2}{{11}} + \frac{9}{{11}}} \right)\)\( = \frac{{ - 8}}{3}.1 = \frac{{ - 8}}{3}\)

      c) \(0,1.\sqrt 4 + 2.\sqrt {16} = 0,1.2 + 2.4\)\( = 0,2 + 8 = 8,2\)

      d) \(\frac{3}{2}{.2^2} + \frac{5}{2}.\left( { - 4} \right) + {2022^0} = 6 - 10 + 1\)\( = - 3\)

      Câu 14 (1 điểm) Tìm \(x\), biết:

      a) \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right):\frac{{ - 1}}{3} = 0,4\)

      b) \(\left| {x - 1} \right| = 4\)

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính để tìm x.

      Lời giải

      a) \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right):\frac{{ - 1}}{3} = 0,4\)

      \(\left( {x - \frac{3}{5}} \right) = \frac{2}{5}.\frac{{ - 1}}{3}\)

      \(x - \frac{3}{5} = \frac{{ - 2}}{{15}}\)

      \(x = \frac{{ - 2}}{{15}} + \frac{3}{5}\)

      \(x = \frac{7}{{15}}\)

      Vậy \(x = \frac{7}{{15}}\).

      b) \(\left| {x - 1} \right| = 4\)

      \( \Rightarrow x - 1 = 4\) hoặc \(x - 1 = - 4\)

      \( \Rightarrow x = 5\) hoặc \(x = - 3\)

      Vậy \(x = 5\) hoặc \(x = - 3\)

      Câu 15 (1 điểm) Cho hình vẽ sau, hãy chỉ ra:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 7

      a) Các cặp góc kề bù.

      b) Các cặp góc đối đỉnh.

      Phương pháp

      Dựa vào khái niệm hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh.

      Lời giải

      a) Các cặp góc kề bù là: \(\widehat {FGA}\) và \(\widehat {AGC}\); \(\widehat {AGC}\) và \(\widehat {CGD}\); \(\widehat {CGD}\) và \(\widehat {DGF}\); \(\widehat {DGF}\) và \(\widehat {FGA}\).

      b) Các cặp góc đối đỉnh là: \(\widehat {FGA}\) và \(\widehat {CGD}\); \(\widehat {DGF}\) và \(\widehat {AGC}\).

      Câu 16 (2 điểm) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat {ABC} = 70^\circ ,\,\,\widehat {ACB} = 40^\circ \). Vẽ tia \(Cx\) là tia đối của tia \(CB\). Vẽ tia \(Cy\) là tia phân giác của \(\widehat {ACx}\).

      a) Tính \(\widehat {ACx},\,\,\widehat {xCy}\).

      b) Chứng minh rằng \(AB\,{\rm{//}}\,Cy\).

      Phương pháp

      a) Dựa vào tính chất của hai góc kề bù và tính chất của tia phân giác để tính \(\widehat {ACx},\,\,\widehat {xCy}\).

      b) Chứng minh AB và Cy có hai góc đồng vị bằng nhau nên song song.

      Lời giải

      a) Ta có: \(\widehat {ACx} + \widehat {ACB} = 180^\circ \) (hai góc kề bù) nên \(\widehat {ACx} = 180^\circ - \widehat {ACB} = 180^\circ - 40^\circ = 140^\circ \).

      Vì \(Cy\) là tia phân giác của \(\widehat {ACx}\) nên \(\widehat {xCy} = \widehat {ACy} = \frac{{\widehat {ACx}}}{2} = \frac{{140^\circ }}{2} = 70^\circ \).

      b) Ta có: \(\widehat {ABC} = \widehat {xCy} = 70^\circ \). Mà hai góc ở vị trí đồng vị nên \(AB\,{\rm{//}}\,Cy\).

      Câu 17 (1 điểm) Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25m2. Trên bản vẽ có tỉ lệ \(\frac{1}{{100}}\), kích thước phòng ngủ trên bản vẽ tính bằng centimet. Khoảng cách trên bản vẽ như vậy có phù hợp với yêu cầu của bác An không? Vì sao?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức 8

      Phương pháp

      Tính kích thước phòng ngủ thực tế theo bản vẽ.

      Tính diện tích phòng ngủ thực tế theo bản vẽ.

      Kiểm tra xem kết quả có phù hợp với yêu cầu của bác An không.

      Lời giải

      Kích thước phòng ngủ thực tế theo bản vẽ là:

      \(4,7:\frac{1}{{100}}\; = 4,7.{\rm{ }}100 = {\rm{ }}4700cm = {\rm{ }}4,7m\)

      \(5,1:\frac{1}{{100}} = 5,1.{\rm{ }}100 = 5100cm{\rm{ }} = {\rm{ }}5,1m\)

      Diện tích phòng ngủ thực tế theo bản vẽ:

      4,7. 5,1= 23,97 m2

      Theo yêu cầu của bác An, diện tích phòng ngủ tối thiểu đạt 25 m2 mà thực tế theo bản vẽ, diện tích phòng ngủ là 23,97 m2 < 25 m2. Như vậy kích thước phòng ngủ như trong bản vẽ không phù hợp với yêu cầu của bác An.

      Bạn đang khám phá nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức trong chuyên mục toán bài tập lớp 7 trên nền tảng toán học. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức: Tổng quan và Hướng dẫn Giải chi tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 chương trình Kết nối tri thức là một bài kiểm tra quan trọng giúp học sinh đánh giá mức độ nắm vững kiến thức các bài học đã được học trong giai đoạn đầu của năm học lớp 7. Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ trắc nghiệm đến tự luận, tập trung vào các chủ đề chính như số hữu tỉ, số thực, biểu thức đại số, phương trình bậc nhất một ẩn, và các ứng dụng thực tế của toán học.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức

      Thông thường, đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức sẽ có cấu trúc như sau:

      • Phần trắc nghiệm: Khoảng 5-7 câu, tập trung vào các khái niệm cơ bản, định nghĩa, và tính chất của các đối tượng toán học.
      • Phần tự luận: Bao gồm các bài tập giải phương trình, chứng minh đẳng thức, giải bài toán thực tế, và các bài tập liên quan đến các chủ đề đã học.

      Các chủ đề chính trong đề thi

      1. Số hữu tỉ và số thực: Các phép toán trên số hữu tỉ, so sánh số hữu tỉ, biểu diễn số thực trên trục số.
      2. Biểu thức đại số: Thu gọn biểu thức, cộng trừ đa thức, nhân đa thức, chia đa thức.
      3. Phương trình bậc nhất một ẩn: Giải phương trình, ứng dụng phương trình vào giải bài toán thực tế.
      4. Hình học: Các khái niệm cơ bản về góc, đường thẳng, tam giác, và các tính chất liên quan.

      Hướng dẫn giải chi tiết một số dạng bài tập thường gặp

      Dạng 1: Giải phương trình bậc nhất một ẩn

      Để giải phương trình bậc nhất một ẩn, ta thực hiện các bước sau:

      1. Bước 1: Biến đổi phương trình về dạng ax + b = 0.
      2. Bước 2: Giải phương trình bằng cách chia cả hai vế cho a (với a ≠ 0).
      3. Bước 3: Kiểm tra lại nghiệm vừa tìm được.

      Dạng 2: Thu gọn biểu thức đại số

      Để thu gọn biểu thức đại số, ta thực hiện các bước sau:

      1. Bước 1: Sử dụng các quy tắc cộng trừ, nhân chia đa thức để biến đổi biểu thức.
      2. Bước 2: Gộp các hạng tử đồng dạng.
      3. Bước 3: Viết lại biểu thức đã thu gọn.

      Luyện tập và ôn tập hiệu quả

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 7, các em cần luyện tập thường xuyên và ôn tập đầy đủ các kiến thức đã học. Các em có thể sử dụng các tài liệu sau để hỗ trợ quá trình học tập:

      • Sách giáo khoa Toán 7 - Kết nối tri thức
      • Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
      • Các đề thi thử giữa kì 1 Toán 7 - Kết nối tri thức
      • Các bài giảng trực tuyến và video hướng dẫn giải bài tập

      Lời khuyên khi làm bài thi

      Khi làm bài thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức, các em cần lưu ý những điều sau:

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Sử dụng thời gian hợp lý cho từng câu hỏi.
      • Kiểm tra lại bài làm trước khi nộp.
      • Giữ bình tĩnh và tự tin trong quá trình làm bài.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 7 - Đề số 7 - Kết nối tri thức là một cơ hội tốt để các em đánh giá năng lực và kiến thức của mình. Chúc các em ôn tập tốt và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7