1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều

Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều

Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều

Chào mừng các em học sinh đến với bài học Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều trên website montoan.com.vn. Bài học này giúp các em củng cố kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, giải các bài toán thực tế liên quan đến số thập phân.

Chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu, cùng với các bài tập đa dạng để các em có thể luyện tập và nắm vững kiến thức một cách hiệu quả.

Đặt tính rồi tính 49,5 : 1,1 a) Có hai túi cà phê, túi thứ nhất cân nặng 1,5 kg, túi thứ hai cân nặng 0,9 kg. Quan sát bảng giá cước vận chuyển bưu phẩm từ Hà Nội đến Thanh phố Hồ Chí Minh bên

Câu 5

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 5 trang 87 SGK Toán 5 Cánh diều

    a) Có hai túi cà phê, túi thứ nhất cân nặng 1,5 kg, túi thứ hai cân nặng 0,9 kg. Hỏi:

    - Túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai bao nhiêu ki-lô-gam?

    - Phải chuyển từ túi thứ nhất sang túi thứ hai bao nhiêu ki-lô-gam cà phê để hai túi có cân nặng như nhau?

    b) Chị Huế muốn đựng 2,6 kg bột đậu xanh vào các lọ thủy tinh. Có hai loại lọ như hình bên. Theo em, nếu chỉ chọn lọ loại 0,65 kg thì cần ít nhất mấy lọ? Nếu chỉ chọn lọ loại 0,4 kg thì cần ít nhất mấy lọ?

    Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 4 1

    Phương pháp giải:

    a)

    - Số kg túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai = Cân nặng túi thứ nhất – cân nặng túi thứ hai.

    - Tổng số cân nặng của cả hai túi = Cân nặng túi thứ nhất + cân nặng túi thứ hai.

    - Tìm cân nặng của mỗi túi khi hai túi có cân nặng như nhau = tổng số cân nặng của cả hai túi : 2.

    - Số kg cà phê phải san từ túi thứ nhất sang túi thứ hai = Cân nặng túi thứ nhất - Cân nặng của mỗi túi khi hai túi có cân nặng như nhau.

    b)

    - Số lọ loại 0,65 kg = Số ki-lô-gam bột đậu xanh : 0,65

    - Số lọ loại 0,4 kg = Số ki-lô-gam bột đậu xanh : 0,4

    Lời giải chi tiết:

    a) Túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai số ki-lô-gam là:

    1,5 – 0,9 = 0,6 (kg)

    Cân nặng của mỗi túi khi hai túi có cân nặng như nhau là:

    (1,5 + 0,9) : 2 = 1,2 (kg)

    Số ki-lô-gam cà phê phải san từ túi thứ nhất sang túi thứ hai là:

    1,5 – 1,2 = 0,3 (kg)

    Đáp số: 0,6 kg; 0,3kg.

    b) Ta có 2,6 : 0,65 = 4

    Vậy cần ít nhất 4 lọ loại 0,65 kg để đựng hết 2,6 kg bột đậu xanh.

    Ta có 2,6 : 0,4 = 6,5

    Vậy cần ít nhất 7 lọ loại 0,4 kg để đựng hết 2,6 kg bột đậu xanh.

    Câu 2

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 2 trang 86 SGK Toán 5 Cánh diều

      a) Tính rồi nên nhận xét về kết quả các phép chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; …

      5,7 : 0,1

      3,21 : 0,1

      18,75 : 0,1

      15,38 : 0,01

      b) Thảo luận về nhận xét sau và lấy ví dụ:

      Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 1 1

      c) Tính nhẩm

      14,23 : 0,1

      0,26 : 0,01

      20,251 : 0,001

      4,125 : 0,001

      Phương pháp giải:

      a) Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số rồi tính kết quả.

      b) Thảo luận về nhận xét và lấy ví dụ.

      c) Dựa vào nhận xét của ý b để tính nhẩm.

      Lời giải chi tiết:

      a) 5,7 : 0,1 = 57 : 1 = 57

      3,21 : 0,1 = 32,1 : 1 = 32,1

      18,75 : 0,01 = 1875 : 1 = 1 875

      15,38 : 0,01 = 1 538 : 1 = 1 538

      Nhận xét: Khi chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001; ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số.

      b) Ví dụ: 34,5 : 0,1 = 345

      c) 14,23 : 0,1 = 142,3

      0,26 : 0,01 = 26

      20,251 : 0,001 = 20 251

      4,125 : 0,001 = 4 125

      Câu 6

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 6 trang 87 SGK Toán 5 Cánh diều

        Quan sát bảng giá cước vận chuyển bưu phẩm từ Hà Nội đến Thanh phố Hồ Chí Minh:

        Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 5 1

        Em hãy giúp cô nhân viên bưu điện tính tiền cho hai khách hàng gửi bưu phẩm từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Biết rằng người thứ nhất gửi gói bưu phẩm cân nặng 0,6 kg và người thứ hai gửi gói bưu phẩm cân nặng 0,25 kg.

        Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 5 2

        Phương pháp giải:

        - Đổi đơn vị từ ki-lô-gam sang gam.

        - Tra thông tin trong bảng để tính tiền cho mỗi khách hàng.

        Lời giải chi tiết:

        Đổi: 0,6 kg = 600 g và 0,25 kg = 250 g.

        Tiền gửi bưu phẩm của người thứ nhất là: 15 000 (đồng)

        Tiền gửi bưu phẩm của người thứ hai là: 7 500 (đồng)

        Câu 4

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 4 trang 87 SGK Toán 5 Cánh diều

          Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

          Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 3 1

          Phương pháp giải:

          - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

          - Với biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

          Lời giải chi tiết:

          a) 6,144 : 12 + 1,64 = 0,512 + 1,64

          = 2,152

          b) 1,6 x 1,1 + 1,8 : 4 = 1,76 + 0,45

          = 2,21

          c) 9,24 – (2,49 + 4,92) = 9,24 – 7,41

          = 1,83

          d) 4,8 – 0,42 x 8,5 = 4,8 – 3,57

          = 1,23

          Câu 1

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 1 trang 86 SGK Toán 5 Cánh diều

            Đặt tính rồi tính:

            Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 0 1

            Phương pháp giải:

            Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm như sau:

            - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

            - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.

            Lời giải chi tiết:

            Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 0 2

            Câu 3

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 3 trang 86 SGK Toán 5 Cánh diều

              a) Tính (theo mẫu).

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 2 1

              15 : 7,5

              33 : 0,3

              8 : 0,02

              b)

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 2 2

              49,5 : 0,45

              12,6 : 0,28

               2,6 : 0,13

              Phương pháp giải:

              Quan sát ví dụ mẫu rồi thực hiện phép chia.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 2 3

              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
              • Câu 1
              • Câu 2
              • Câu 3
              • Câu 4
              • Câu 5
              • Câu 6

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 1 trang 86 SGK Toán 5 Cánh diều

              Đặt tính rồi tính:

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 1

              Phương pháp giải:

              Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân, ta làm như sau:

              - Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

              - Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 2

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 2 trang 86 SGK Toán 5 Cánh diều

              a) Tính rồi nên nhận xét về kết quả các phép chia một số thập phân cho 0,1; 0,01; …

              5,7 : 0,1

              3,21 : 0,1

              18,75 : 0,1

              15,38 : 0,01

              b) Thảo luận về nhận xét sau và lấy ví dụ:

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 3

              c) Tính nhẩm

              14,23 : 0,1

              0,26 : 0,01

              20,251 : 0,001

              4,125 : 0,001

              Phương pháp giải:

              a) Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số rồi tính kết quả.

              b) Thảo luận về nhận xét và lấy ví dụ.

              c) Dựa vào nhận xét của ý b để tính nhẩm.

              Lời giải chi tiết:

              a) 5,7 : 0,1 = 57 : 1 = 57

              3,21 : 0,1 = 32,1 : 1 = 32,1

              18,75 : 0,01 = 1875 : 1 = 1 875

              15,38 : 0,01 = 1 538 : 1 = 1 538

              Nhận xét: Khi chia một số thập phân cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001; ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một, hai, ba, … chữ số.

              b) Ví dụ: 34,5 : 0,1 = 345

              c) 14,23 : 0,1 = 142,3

              0,26 : 0,01 = 26

              20,251 : 0,001 = 20 251

              4,125 : 0,001 = 4 125

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 3 trang 86 SGK Toán 5 Cánh diều

              a) Tính (theo mẫu).

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 4

              15 : 7,5

              33 : 0,3

              8 : 0,02

              b)

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 5

              49,5 : 0,45

              12,6 : 0,28

               2,6 : 0,13

              Phương pháp giải:

              Quan sát ví dụ mẫu rồi thực hiện phép chia.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 6

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 4 trang 87 SGK Toán 5 Cánh diều

              Tính giá trị của mỗi biểu thức sau:

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 7

              Phương pháp giải:

              - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

              - Với biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

              Lời giải chi tiết:

              a) 6,144 : 12 + 1,64 = 0,512 + 1,64

              = 2,152

              b) 1,6 x 1,1 + 1,8 : 4 = 1,76 + 0,45

              = 2,21

              c) 9,24 – (2,49 + 4,92) = 9,24 – 7,41

              = 1,83

              d) 4,8 – 0,42 x 8,5 = 4,8 – 3,57

              = 1,23

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 5 trang 87 SGK Toán 5 Cánh diều

              a) Có hai túi cà phê, túi thứ nhất cân nặng 1,5 kg, túi thứ hai cân nặng 0,9 kg. Hỏi:

              - Túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai bao nhiêu ki-lô-gam?

              - Phải chuyển từ túi thứ nhất sang túi thứ hai bao nhiêu ki-lô-gam cà phê để hai túi có cân nặng như nhau?

              b) Chị Huế muốn đựng 2,6 kg bột đậu xanh vào các lọ thủy tinh. Có hai loại lọ như hình bên. Theo em, nếu chỉ chọn lọ loại 0,65 kg thì cần ít nhất mấy lọ? Nếu chỉ chọn lọ loại 0,4 kg thì cần ít nhất mấy lọ?

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 8

              Phương pháp giải:

              a)

              - Số kg túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai = Cân nặng túi thứ nhất – cân nặng túi thứ hai.

              - Tổng số cân nặng của cả hai túi = Cân nặng túi thứ nhất + cân nặng túi thứ hai.

              - Tìm cân nặng của mỗi túi khi hai túi có cân nặng như nhau = tổng số cân nặng của cả hai túi : 2.

              - Số kg cà phê phải san từ túi thứ nhất sang túi thứ hai = Cân nặng túi thứ nhất - Cân nặng của mỗi túi khi hai túi có cân nặng như nhau.

              b)

              - Số lọ loại 0,65 kg = Số ki-lô-gam bột đậu xanh : 0,65

              - Số lọ loại 0,4 kg = Số ki-lô-gam bột đậu xanh : 0,4

              Lời giải chi tiết:

              a) Túi thứ nhất nặng hơn túi thứ hai số ki-lô-gam là:

              1,5 – 0,9 = 0,6 (kg)

              Cân nặng của mỗi túi khi hai túi có cân nặng như nhau là:

              (1,5 + 0,9) : 2 = 1,2 (kg)

              Số ki-lô-gam cà phê phải san từ túi thứ nhất sang túi thứ hai là:

              1,5 – 1,2 = 0,3 (kg)

              Đáp số: 0,6 kg; 0,3kg.

              b) Ta có 2,6 : 0,65 = 4

              Vậy cần ít nhất 4 lọ loại 0,65 kg để đựng hết 2,6 kg bột đậu xanh.

              Ta có 2,6 : 0,4 = 6,5

              Vậy cần ít nhất 7 lọ loại 0,4 kg để đựng hết 2,6 kg bột đậu xanh.

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 6 trang 87 SGK Toán 5 Cánh diều

              Quan sát bảng giá cước vận chuyển bưu phẩm từ Hà Nội đến Thanh phố Hồ Chí Minh:

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 9

              Em hãy giúp cô nhân viên bưu điện tính tiền cho hai khách hàng gửi bưu phẩm từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Biết rằng người thứ nhất gửi gói bưu phẩm cân nặng 0,6 kg và người thứ hai gửi gói bưu phẩm cân nặng 0,25 kg.

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều 10

              Phương pháp giải:

              - Đổi đơn vị từ ki-lô-gam sang gam.

              - Tra thông tin trong bảng để tính tiền cho mỗi khách hàng.

              Lời giải chi tiết:

              Đổi: 0,6 kg = 600 g và 0,25 kg = 250 g.

              Tiền gửi bưu phẩm của người thứ nhất là: 15 000 (đồng)

              Tiền gửi bưu phẩm của người thứ hai là: 7 500 (đồng)

              Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều thuộc chuyên mục học toán lớp 5 trên nền tảng môn toán. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Toán lớp 5 Bài 36. Luyện tập - SGK cánh diều: Giải pháp học tập hiệu quả

              Bài 36 trong sách giáo khoa Toán lớp 5 cánh diều tập trung vào phần luyện tập, giúp học sinh ôn lại và vận dụng các kiến thức đã học về số thập phân vào giải quyết các bài toán thực tế. Dưới đây là phân tích chi tiết và hướng dẫn giải các bài tập trong bài học này.

              I. Mục tiêu bài học

              Thông qua bài học này, học sinh có thể:

              • Ôn tập lại kiến thức về số thập phân, các phép tính với số thập phân.
              • Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan đến số thập phân trong các tình huống thực tế.
              • Rèn luyện kỹ năng giải toán, tư duy logic và khả năng tự học.

              II. Nội dung bài học

              Bài 36 Luyện tập bao gồm các dạng bài tập sau:

              1. Bài 1: Tính nhẩm nhanh các phép tính với số thập phân.
              2. Bài 2: Giải các bài toán có lời văn liên quan đến số thập phân.
              3. Bài 3: Tìm x trong các đẳng thức có chứa số thập phân.
              4. Bài 4: Bài tập nâng cao, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và sáng tạo.

              III. Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập

              Bài 1: Tính nhẩm

              Để tính nhẩm nhanh các phép tính với số thập phân, học sinh cần nắm vững các quy tắc về chuyển đổi đơn vị đo, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Ví dụ:

              • 1,5 + 2,3 = 3,8
              • 4,7 - 1,2 = 3,5
              • 0,5 x 2 = 1
              • 3,6 : 2 = 1,8

              Bài 2: Giải bài toán có lời văn

              Khi giải bài toán có lời văn, học sinh cần:

              1. Đọc kỹ đề bài, xác định rõ các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán.
              2. Phân tích đề bài, tìm ra mối liên hệ giữa các thông tin đã cho và yêu cầu của bài toán.
              3. Lựa chọn phép tính phù hợp để giải bài toán.
              4. Thực hiện phép tính và kiểm tra lại kết quả.
              5. Viết đáp số đầy đủ và rõ ràng.

              Ví dụ: Một cửa hàng có 35,5 kg gạo. Người ta đã bán được 12,8 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

              Giải:

              Số gạo còn lại là: 35,5 - 12,8 = 22,7 (kg)

              Đáp số: 22,7 kg

              IV. Mở rộng kiến thức

              Ngoài các bài tập trong sách giáo khoa, học sinh có thể tự tìm kiếm và giải các bài tập tương tự trên internet hoặc trong các sách bài tập khác. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và cải thiện kỹ năng giải toán.

              Bảng tổng hợp các kiến thức quan trọng
              Kiến thứcNội dung
              Số thập phânSố có phần nguyên và phần thập phân, được phân cách bởi dấu phẩy.
              Phép cộng, trừ số thập phânThực hiện như cộng, trừ các số tự nhiên, nhưng cần chú ý đặt dấu phẩy ở đúng vị trí.
              Phép nhân số thập phânNhân như các số tự nhiên, sau đó đếm số chữ số ở phần thập phân của cả hai số để đặt dấu phẩy.
              Phép chia số thập phânChia như các số tự nhiên, nhưng khi thương là số thập phân cần thêm chữ số 0 vào phần thập phân.

              Lưu ý:

              • Luôn kiểm tra lại kết quả sau khi giải bài toán.
              • Sử dụng máy tính bỏ túi khi cần thiết.
              • Hỏi thầy cô giáo hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn.

              Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!