Bài học Toán lớp 5 Bài 55: Chu vi hình tròn - SGK Cánh Diều là một phần quan trọng trong chương trình học Toán lớp 5, giúp học sinh làm quen với khái niệm về hình tròn và cách tính chu vi của nó.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng, giúp học sinh nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.
Tính chu vi của mỗi hình tròn sau: Hoàn thành bảng sau: a) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,6 m. Tính chu vi bánh xe đó. b) Bán kính của một vòng đu quay là 10 m. Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì bạn đã di chuyển được bao nhiêu mét? Hai con kiến bò một vòng xung quanh một hình vuông và một hình tròn như hình vẽ dưới đây. Theo em, con kiến nào đã bò được quãng đường dài hơn? Tại sao? Thực hành: Tìm trong sân trường một cây to, đo độ dài một vòng quanh thân cây rồi ước lư
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 18 SGK Toán 5 Cánh diều
Tính chu vi của mỗi hình tròn sau:
Phương pháp giải:
Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
Lời giải chi tiết:
Chu vi hình tròn tâm A là:
20 x 3,14 = 62,8 (cm)
Chu vi hình tròn tâm B là:
1,5 x 2 x 3,14 = 9,42 (dm)
Chu vi hình tròn tâm C là:
0,5 x 3,14 = 1,57 (m)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 19 SGK Toán 5 Cánh diều
Hai con kiến bò một vòng xung quanh một hình vuông và một hình tròn như hình vẽ dưới đây. Theo em, con kiến nào đã bò được quãng đường dài hơn? Tại sao?
Phương pháp giải:
Quãng đường 2 con kiến bò đường bằng chu vi hình vuông và chu vi hình tròn.
Lời giải chi tiết:
Quãng đường con kiến bò một vòng xung quanh một hình vuông là:
2 x 4 = 8 (cm)
Quãng đường con kiến bò một vòng xung quanh một hình tròn là:
2 x 3,14 = 6,28 (cm)
Vì 8 > 6,28 nên con kiến bò một vòng xung quanh hình vuông đã bò được quãng đường dài hơn.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 18 SGK Toán 5 Cánh diều
Hoàn thành bảng sau:
Phương pháp giải:
Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
Đường kính dài gấp 2 lần bán kính.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 19 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,6 m. Tính chu vi bánh xe đó.
b) Bán kính của một vòng đu quay là 10 m. Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì bạn đã di chuyển được bao nhiêu mét?
(Nguồn: https://shutterstock.com)
Phương pháp giải:
a) Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
b) Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì quãng đường đi được chính là chu vi hình tròn.
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi bánh xe đó là:
0,6 x 3,14 = 1,884 (m)
b) Chu vi của một vòng đu quay là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (m)
Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì quãng đường đi được chính là chu vi hình tròn.
Vậy bạn đã di chuyển được 62,8 m.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 5 trang 19 SGK Toán 5 Cánh diều
Thực hành: Tìm trong sân trường một cây to, đo độ dài một vòng quanh thân cây rồi ước lượng độ dài đường kính của thân cây.
Phương pháp giải:
- Độ dài một vòng quanh thân cây chính là chu vi của thân cây.
- Tính đường kính của thân cây = độ dài một vòng quanh thân cây : 3,14
Lời giải chi tiết:
Ví dụ: Độ dài một vòng quanh thân cây là 150 cm.
Vậy đường kính của thân cây là:
150 : 3,14 = 47,77 (cm)
Làm tròn đến số tự nhiên ta được 48 cm.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 18 SGK Toán 5 Cánh diều
Tính chu vi của mỗi hình tròn sau:
Phương pháp giải:
Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy 2 lần bán kính nhân với số 3,14.
Lời giải chi tiết:
Chu vi hình tròn tâm A là:
20 x 3,14 = 62,8 (cm)
Chu vi hình tròn tâm B là:
1,5 x 2 x 3,14 = 9,42 (dm)
Chu vi hình tròn tâm C là:
0,5 x 3,14 = 1,57 (m)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 18 SGK Toán 5 Cánh diều
Hoàn thành bảng sau:
Phương pháp giải:
Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
Đường kính dài gấp 2 lần bán kính.
Lời giải chi tiết:
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 19 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,6 m. Tính chu vi bánh xe đó.
b) Bán kính của một vòng đu quay là 10 m. Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì bạn đã di chuyển được bao nhiêu mét?
(Nguồn: https://shutterstock.com)
Phương pháp giải:
a) Muốn tính chu vi của hình tròn, ta lấy đường kính nhân với số 3,14.
b) Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì quãng đường đi được chính là chu vi hình tròn.
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi bánh xe đó là:
0,6 x 3,14 = 1,884 (m)
b) Chu vi của một vòng đu quay là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (m)
Nếu ngồi trên đu quay đó và quay đúng 1 vòng thì quãng đường đi được chính là chu vi hình tròn.
Vậy bạn đã di chuyển được 62,8 m.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 19 SGK Toán 5 Cánh diều
Hai con kiến bò một vòng xung quanh một hình vuông và một hình tròn như hình vẽ dưới đây. Theo em, con kiến nào đã bò được quãng đường dài hơn? Tại sao?
Phương pháp giải:
Quãng đường 2 con kiến bò đường bằng chu vi hình vuông và chu vi hình tròn.
Lời giải chi tiết:
Quãng đường con kiến bò một vòng xung quanh một hình vuông là:
2 x 4 = 8 (cm)
Quãng đường con kiến bò một vòng xung quanh một hình tròn là:
2 x 3,14 = 6,28 (cm)
Vì 8 > 6,28 nên con kiến bò một vòng xung quanh hình vuông đã bò được quãng đường dài hơn.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 5 trang 19 SGK Toán 5 Cánh diều
Thực hành: Tìm trong sân trường một cây to, đo độ dài một vòng quanh thân cây rồi ước lượng độ dài đường kính của thân cây.
Phương pháp giải:
- Độ dài một vòng quanh thân cây chính là chu vi của thân cây.
- Tính đường kính của thân cây = độ dài một vòng quanh thân cây : 3,14
Lời giải chi tiết:
Ví dụ: Độ dài một vòng quanh thân cây là 150 cm.
Vậy đường kính của thân cây là:
150 : 3,14 = 47,77 (cm)
Làm tròn đến số tự nhiên ta được 48 cm.
Bài 55 Toán lớp 5 thuộc chương trình SGK Cánh Diều, tập trung vào việc giới thiệu và thực hành tính chu vi hình tròn. Đây là một kiến thức cơ bản nhưng vô cùng quan trọng, giúp học sinh ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế liên quan đến hình tròn.
Hình tròn là một hình học phẳng, bao gồm tất cả các điểm cách đều một điểm cố định gọi là tâm. Các yếu tố quan trọng của hình tròn bao gồm:
Chu vi hình tròn được tính bằng công thức:
C = πd hoặc C = 2πr
Trong đó:
Ví dụ 1: Một hình tròn có bán kính r = 5cm. Tính chu vi của hình tròn đó.
Giải:
Chu vi của hình tròn là: C = 2πr = 2 * 3,14 * 5 = 31,4 cm
Ví dụ 2: Một hình tròn có đường kính d = 10cm. Tính chu vi của hình tròn đó.
Giải:
Chu vi của hình tròn là: C = πd = 3,14 * 10 = 31,4 cm
Dưới đây là một số bài tập thực hành để giúp các em học sinh củng cố kiến thức về chu vi hình tròn:
Ngoài việc tính chu vi, các em học sinh cũng cần tìm hiểu về diện tích hình tròn. Diện tích hình tròn được tính bằng công thức:
S = πr2
Trong đó:
Hy vọng với những kiến thức và bài tập trên, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về Toán lớp 5 Bài 55: Chu vi hình tròn - SGK Cánh Diều và tự tin giải các bài toán liên quan.