1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều

Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều

Toán lớp 5 Bài 67: Luyện tập chung - SGK Cánh Diều

Chào mừng các em học sinh đến với bài học Toán lớp 5 Bài 67: Luyện tập chung thuộc sách giáo khoa Cánh Diều. Bài học này là cơ hội để các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, giải toán có liên quan đến số thập phân.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với hệ thống bài tập đa dạng, giúp các em tự tin chinh phục bài học này.

a) Tính diện tích mỗi hình sau: b) Tính chu vi và diện tích mỗi mảnh đất có kích thước như sau: Chọn hình khai triển thích hợp với mỗi hình khối: Một bể kính có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 1,2 m; chiều rộng 60 cm và chiều cao 80 cm. Người ta đổ cát vào một cái hố có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 50 dm, chiều rộng 30 dm và chiều sâu 50 cm. Hãy tính xem phải đổ bao nhiêu khối cát thì đầy cái hố đó (1 m3 gọi tắt là một khối). a) Các hình A và B trong hình vẽ bên là các hình hộp

Câu 2

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 2 trang 48 SGK Toán 5 Cánh diều

    Chọn hình khai triển thích hợp với mỗi hình khối:

    Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 1 1

    Phương pháp giải:

    Quan sát hình và dựa vào tính chất của mỗi hình khối.

    Lời giải chi tiết:

    - Hình khai triển của hình 1 là hình B.

    - Hình khai triển của hình 2 là hình A.

    - Hình khai triển của hình 3 là hình C.

    - Hình khai triển của hình 4 là hình D.

    Câu 4

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 4 trang 49 SGK Toán 5 Cánh diều

      Người ta đổ cát vào một cái hố có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 50 dm, chiều rộng 30 dm và chiều sâu 50 cm. Hãy tính xem phải đổ bao nhiêu khối cát thì đầy cái hố đó (1 m3 gọi tắt là một khối).

      Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 3 1

      Phương pháp giải:

      Tính thể tích cái hố có dạng hình hộp chữ nhật: $V = a \times b \times c$

      Lời giải chi tiết:

      Đổi: 50 dm = 5 m; 30 dm = 3 m; 50 cm = 0,5 m

      Số khối cát để đổ đầy cái hố đó là:

      $5 \times 3 \times 0,5 = 7,5$(m3)

      Đáp số: 7,5 m3

      Câu 5

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 5 trang 49 SGK Toán 5 Cánh diều

        a) Các hình A và B trong hình vẽ bên là các hình hộp chữ nhật bị che khuất một phần. Tính thể tích hình A, thể tích hình B. Biết rằng các hình này được xếp bởi các khối lập phương 1 cm3.

        Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 4 1

        b) Nhà bạn Huy lắp bình nước có thể tích 2,5 m3. Hỏi bình nước đó đựng được bao nhiêu lít nước?

        Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 4 2

        Phương pháp giải:

        a) Quan sát hình vẽ để tìm số hình lập phương nhỏ có trong hình đã cho.

        b) Áp dụng: 1 dm3 = 1 l

        Lời giải chi tiết:

        a) Hình A có:

        $6 \times 3 \times 4 = 72$ (hình lập phương 1 cm3)

        Hình B có:

        $3 \times 2 \times 5 = 30$(hình lập phương 1 cm3)

        Vậy thể tích hình A là 72 cm3; thể tích hình B là 30 cm3.

        b) Đổi: 2,5 m3 = 2 500 dm3

        Vì 1 dm3 = 1 l nên 2 500 dm3 = 2 500 l

        Vậy bình nước đó đựng được 2 500 lít nước.

        Câu 3

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 3 trang 48 SGK Toán 5 Cánh diều

          Một bể kính có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 1,2 m; chiều rộng 60 cm và chiều cao 80 cm.

          a) Tính diện tích kính dùng làm bể đó (bể không có nắp).

          b) Tính thể tích bể kính đó.

          c) Mực nước trong bể bằng $\frac{3}{4}$ chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó (độ dày kính không đáng kể).

          Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 2 1

          Phương pháp giải:

          a) Tính diện tích kính dùng làm bể đó (bể không có nắp) = diện tích xung quanh + diện tích đáy

          b) Tính thể tích bể kính = chiều dài $ \times $ chiều rộng $ \times $chiều cao

          c)

          - Tính chiều cao mực nước trong bể = chiều cao của bể $ \times \frac{3}{4}$

          - Tính thể tích nước trong bể = chiều dài $ \times $ chiều rộng $ \times $chiều cao mực nước trong bể

          Lời giải chi tiết:

          Đổi: 1,2 m = 120 cm

          a) Diện tích xung quanh của bể kính là:

          $\left( {60 + 120} \right) \times 2 \times 80 = 28800$(cm2)

          Diện tích đáy của bể kính là:

          $60 \times 120 = 7200$ (cm2)

          Diện tích kính dùng làm bể đó là:

          28 800 + 7 200 = 36 000 (cm2)

          b) Thể tích bể kính đó là:

           $120 \times 60 \times 80 = 576000$ (cm3)

          c) Chiều cao mực nước trong bể là:

          $80 \times \frac{3}{4} = 60$(cm)

          Thể tích nước trong bể là:

          $120 \times 60 \times 60$= 432 000 (cm3)

          Đáp số: a) 36 000 cm2;

          b) 576 000 cm3;

          c) 432 000 cm3.

          Câu 6

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 6 trang 49 SGK Toán 5 Cánh diều

            Chú Vinh dự kiến sơn bức tường màu trắng với kích thước như hình vẽ dưới đây. Tính diện tích cần sơn (không sơn cửa sổ và cửa chính).

            Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 5 1

            Phương pháp giải:

            Tính diện tích cần sơn = diện tích bức tường – diện tích cửa sổ - diện tích cửa chính

            Lời giải chi tiết:

            Đổi: 192 cm = 1,92 m; 80 cm = 0,8 m

            Diện tích bức tường đó là:

            $4,5 \times 3,2 = 14,4$(m2)

            Diện tích cửa sổ là:

            $1,92 \times 1,2 = 2,304$(m2)

            Diện tích cửa chính là:

            $2 \times 0,8 = 1,6$(m2)

            Diện tích cần sơn là:

            14,4 – 2,304 – 1,6 = 10,496 (m2)

            Đáp số: 10,496 m2.

            Câu 1

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 1 trang 48 SGK Toán 5 Cánh diều

              a) Tính diện tích mỗi hình sau:

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 0 1

              b) Tính chu vi và diện tích mỗi mảnh đất có kích thước như sau:

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 0 2

              Phương pháp giải:

              a) Diện tích hình tam giác: $S = \frac{{a \times h}}{2}$; Diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

              b) Chia mỗi mảnh đất thành các hình nhỏ rồi tính chu vi, diện tích từng hình, từ đó suy ra chu vi, diện tích mảnh đất ban đầu.

              Lời giải chi tiết:

              a) Diện tích hình tam giác A là:

              $\frac{{5 \times 5}}{2} = 12,5$(dm2)

              Đổi: 40 dm = 4 m

              Diện tích hình thang B là:

              $\frac{{\left( {5 + 2} \right) \times 4}}{2} = 14$(m2)

              b) * Hình C:

              Chia mảnh đất C thành 2 hình: hình chữ nhật và hình thang.

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 0 3

              Chu vi mảnh đất C là:

              52 + 35 + 40 + 45 + 13 + 85 = 270 (m)

              Diện tích hình chữ nhật là:

              $52 \times 35 = 1820$(m2)

              Độ dài đáy lớn của hình thang là:

              85 – 35 = 50 (m)

              Chiều cao của hình thang là:

              52 – 40 = 12 (m)

              Diện tích hình thang là:

              $\frac{{(50 + 45) \times 12}}{2} = 570$(m2)

              Diện tích mảnh đất C là:

              1 820 + 570 = 2 390 (m2)

              * Hình D:

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 0 4

              Chia mảnh đất D thành 3 hình: hình vuông, 2 nửa hình tròn.

              Ta có: Chu vi của hình D là tổng độ dài hai cạnh của hình vuông và chu vi hai nửa hình tròn.

              Chu vi 2 nửa hình tròn đường kính 4 m chính là chu vi hình tròn đường kính 4 m.

              Chu vi hình tròn là:

              $4 \times 3,14 = 12,56$(m)

              Chu vi mảnh đất D là:

              4 + 4 + 12,56 = 20,56 (m)

              Diện tích hình vuông là:

              $4 \times 4 = 16$(m2)

              Diện tích hình tròn là:

              $\frac{4}{2} \times \frac{4}{2} \times 3,14 = 12,56$(m2)

              Diện tích mảnh đất D là:

              16 + 12,56 = 28,56 (m2)

              Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
              • Câu 1
              • Câu 2
              • Câu 3
              • Câu 4
              • Câu 5
              • Câu 6

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 1 trang 48 SGK Toán 5 Cánh diều

              a) Tính diện tích mỗi hình sau:

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 1

              b) Tính chu vi và diện tích mỗi mảnh đất có kích thước như sau:

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 2

              Phương pháp giải:

              a) Diện tích hình tam giác: $S = \frac{{a \times h}}{2}$; Diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

              b) Chia mỗi mảnh đất thành các hình nhỏ rồi tính chu vi, diện tích từng hình, từ đó suy ra chu vi, diện tích mảnh đất ban đầu.

              Lời giải chi tiết:

              a) Diện tích hình tam giác A là:

              $\frac{{5 \times 5}}{2} = 12,5$(dm2)

              Đổi: 40 dm = 4 m

              Diện tích hình thang B là:

              $\frac{{\left( {5 + 2} \right) \times 4}}{2} = 14$(m2)

              b) * Hình C:

              Chia mảnh đất C thành 2 hình: hình chữ nhật và hình thang.

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 3

              Chu vi mảnh đất C là:

              52 + 35 + 40 + 45 + 13 + 85 = 270 (m)

              Diện tích hình chữ nhật là:

              $52 \times 35 = 1820$(m2)

              Độ dài đáy lớn của hình thang là:

              85 – 35 = 50 (m)

              Chiều cao của hình thang là:

              52 – 40 = 12 (m)

              Diện tích hình thang là:

              $\frac{{(50 + 45) \times 12}}{2} = 570$(m2)

              Diện tích mảnh đất C là:

              1 820 + 570 = 2 390 (m2)

              * Hình D:

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 4

              Chia mảnh đất D thành 3 hình: hình vuông, 2 nửa hình tròn.

              Ta có: Chu vi của hình D là tổng độ dài hai cạnh của hình vuông và chu vi hai nửa hình tròn.

              Chu vi 2 nửa hình tròn đường kính 4 m chính là chu vi hình tròn đường kính 4 m.

              Chu vi hình tròn là:

              $4 \times 3,14 = 12,56$(m)

              Chu vi mảnh đất D là:

              4 + 4 + 12,56 = 20,56 (m)

              Diện tích hình vuông là:

              $4 \times 4 = 16$(m2)

              Diện tích hình tròn là:

              $\frac{4}{2} \times \frac{4}{2} \times 3,14 = 12,56$(m2)

              Diện tích mảnh đất D là:

              16 + 12,56 = 28,56 (m2)

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 2 trang 48 SGK Toán 5 Cánh diều

              Chọn hình khai triển thích hợp với mỗi hình khối:

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 5

              Phương pháp giải:

              Quan sát hình và dựa vào tính chất của mỗi hình khối.

              Lời giải chi tiết:

              - Hình khai triển của hình 1 là hình B.

              - Hình khai triển của hình 2 là hình A.

              - Hình khai triển của hình 3 là hình C.

              - Hình khai triển của hình 4 là hình D.

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 3 trang 48 SGK Toán 5 Cánh diều

              Một bể kính có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 1,2 m; chiều rộng 60 cm và chiều cao 80 cm.

              a) Tính diện tích kính dùng làm bể đó (bể không có nắp).

              b) Tính thể tích bể kính đó.

              c) Mực nước trong bể bằng $\frac{3}{4}$ chiều cao của bể. Tính thể tích nước trong bể đó (độ dày kính không đáng kể).

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 6

              Phương pháp giải:

              a) Tính diện tích kính dùng làm bể đó (bể không có nắp) = diện tích xung quanh + diện tích đáy

              b) Tính thể tích bể kính = chiều dài $ \times $ chiều rộng $ \times $chiều cao

              c)

              - Tính chiều cao mực nước trong bể = chiều cao của bể $ \times \frac{3}{4}$

              - Tính thể tích nước trong bể = chiều dài $ \times $ chiều rộng $ \times $chiều cao mực nước trong bể

              Lời giải chi tiết:

              Đổi: 1,2 m = 120 cm

              a) Diện tích xung quanh của bể kính là:

              $\left( {60 + 120} \right) \times 2 \times 80 = 28800$(cm2)

              Diện tích đáy của bể kính là:

              $60 \times 120 = 7200$ (cm2)

              Diện tích kính dùng làm bể đó là:

              28 800 + 7 200 = 36 000 (cm2)

              b) Thể tích bể kính đó là:

               $120 \times 60 \times 80 = 576000$ (cm3)

              c) Chiều cao mực nước trong bể là:

              $80 \times \frac{3}{4} = 60$(cm)

              Thể tích nước trong bể là:

              $120 \times 60 \times 60$= 432 000 (cm3)

              Đáp số: a) 36 000 cm2;

              b) 576 000 cm3;

              c) 432 000 cm3.

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 4 trang 49 SGK Toán 5 Cánh diều

              Người ta đổ cát vào một cái hố có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 50 dm, chiều rộng 30 dm và chiều sâu 50 cm. Hãy tính xem phải đổ bao nhiêu khối cát thì đầy cái hố đó (1 m3 gọi tắt là một khối).

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 7

              Phương pháp giải:

              Tính thể tích cái hố có dạng hình hộp chữ nhật: $V = a \times b \times c$

              Lời giải chi tiết:

              Đổi: 50 dm = 5 m; 30 dm = 3 m; 50 cm = 0,5 m

              Số khối cát để đổ đầy cái hố đó là:

              $5 \times 3 \times 0,5 = 7,5$(m3)

              Đáp số: 7,5 m3

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 5 trang 49 SGK Toán 5 Cánh diều

              a) Các hình A và B trong hình vẽ bên là các hình hộp chữ nhật bị che khuất một phần. Tính thể tích hình A, thể tích hình B. Biết rằng các hình này được xếp bởi các khối lập phương 1 cm3.

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 8

              b) Nhà bạn Huy lắp bình nước có thể tích 2,5 m3. Hỏi bình nước đó đựng được bao nhiêu lít nước?

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 9

              Phương pháp giải:

              a) Quan sát hình vẽ để tìm số hình lập phương nhỏ có trong hình đã cho.

              b) Áp dụng: 1 dm3 = 1 l

              Lời giải chi tiết:

              a) Hình A có:

              $6 \times 3 \times 4 = 72$ (hình lập phương 1 cm3)

              Hình B có:

              $3 \times 2 \times 5 = 30$(hình lập phương 1 cm3)

              Vậy thể tích hình A là 72 cm3; thể tích hình B là 30 cm3.

              b) Đổi: 2,5 m3 = 2 500 dm3

              Vì 1 dm3 = 1 l nên 2 500 dm3 = 2 500 l

              Vậy bình nước đó đựng được 2 500 lít nước.

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 6 trang 49 SGK Toán 5 Cánh diều

              Chú Vinh dự kiến sơn bức tường màu trắng với kích thước như hình vẽ dưới đây. Tính diện tích cần sơn (không sơn cửa sổ và cửa chính).

              Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều 10

              Phương pháp giải:

              Tính diện tích cần sơn = diện tích bức tường – diện tích cửa sổ - diện tích cửa chính

              Lời giải chi tiết:

              Đổi: 192 cm = 1,92 m; 80 cm = 0,8 m

              Diện tích bức tường đó là:

              $4,5 \times 3,2 = 14,4$(m2)

              Diện tích cửa sổ là:

              $1,92 \times 1,2 = 2,304$(m2)

              Diện tích cửa chính là:

              $2 \times 0,8 = 1,6$(m2)

              Diện tích cần sơn là:

              14,4 – 2,304 – 1,6 = 10,496 (m2)

              Đáp số: 10,496 m2.

              Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 67. Luyện tập chung - SGK cánh diều thuộc chuyên mục vở bài tập toán lớp 5 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
              Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
              Facebook: MÔN TOÁN
              Email: montoanmath@gmail.com

              Toán lớp 5 Bài 67: Luyện tập chung - SGK Cánh Diều

              Bài 67 Toán lớp 5 Cánh Diều là một bài luyện tập quan trọng, giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học trong chương trình Toán 5, đặc biệt là các bài toán liên quan đến số thập phân. Bài tập trong bài này thường bao gồm các dạng toán như:

              • Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Học sinh cần thực hiện các phép tính này một cách chính xác và nhanh chóng.
              • Giải toán có liên quan đến số thập phân: Các bài toán này thường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức về số thập phân để giải quyết các tình huống thực tế.
              • Bài toán có nhiều bước giải: Học sinh cần phân tích đề bài, xác định các bước giải và thực hiện từng bước một cách logic.

              Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong Toán lớp 5 Bài 67 Cánh Diều

              Để giúp học sinh hiểu rõ hơn về cách giải các bài tập trong bài 67, chúng tôi xin giới thiệu một số hướng dẫn chi tiết:

              1. Bài 1: Bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Để giải bài tập này, học sinh cần nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính này.
              2. Bài 2: Bài tập này yêu cầu học sinh giải một bài toán có liên quan đến số thập phân. Để giải bài toán này, học sinh cần phân tích đề bài, xác định các yếu tố quan trọng và vận dụng kiến thức về số thập phân để giải quyết bài toán.
              3. Bài 3: Bài tập này yêu cầu học sinh giải một bài toán có nhiều bước giải. Để giải bài toán này, học sinh cần phân tích đề bài, xác định các bước giải và thực hiện từng bước một cách logic.

              Mẹo học tốt Toán lớp 5 Bài 67 Cánh Diều

              Để học tốt Toán lớp 5 Bài 67 Cánh Diều, học sinh cần:

              • Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính với số thập phân.
              • Luyện tập thường xuyên các bài tập về số thập phân.
              • Đọc kỹ đề bài và phân tích các yếu tố quan trọng trước khi giải bài toán.
              • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải bài toán.

              Ví dụ minh họa bài tập Toán lớp 5 Bài 67 Cánh Diều

              Bài tập: Một cửa hàng bán được 3,5 tạ gạo trong ngày đầu tiên và 4,2 tạ gạo trong ngày thứ hai. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo?

              Giải:

              Tổng số gạo cửa hàng bán được trong hai ngày là: 3,5 + 4,2 = 7,7 (tạ)

              Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số tạ gạo là: 7,7 : 2 = 3,85 (tạ)

              Đáp số: 3,85 tạ

              Tài liệu tham khảo hữu ích

              Ngoài sách giáo khoa, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để học tốt Toán lớp 5 Bài 67 Cánh Diều:

              • Sách bài tập Toán lớp 5 Cánh Diều
              • Các trang web học toán online uy tín
              • Các video hướng dẫn giải bài tập Toán lớp 5

              Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết và hữu ích trên, các em học sinh sẽ tự tin chinh phục bài học Toán lớp 5 Bài 67: Luyện tập chung - SGK Cánh Diều. Chúc các em học tập tốt!