Bài học Toán lớp 5 Bài 68 thuộc chương trình SGK Cánh Diều giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về các đơn vị đo thời gian. Bài học này rất quan trọng để các em hiểu rõ hơn về cách chuyển đổi giữa các đơn vị thời gian khác nhau.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng, giúp các em học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải các bài tập liên quan đến chủ đề này.
Số? a) 1 tuần lễ = ? ngày 1 ngày = ? giờ 1 giờ = ? phút 1 phút = ? giây a) Đọc các ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian sau rồi lấy ví dụ tương tự: b) Đổi các đơn vị đo thời gian Trò chơi “Đổi đơn vị đo thời gian” Anh Tuấn đặt mục tiêu đạp xe tập thể dục ít nhất 5 giờ mỗi tuần.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 50 SGK Toán 5 Cánh diều
Số?
a) 1 tuần lễ = ? ngày
1 ngày = ? giờ
1 giờ = ? phút
1 phút = ? giây
b) 1 thế kỉ = ? năm
1 năm = ? tháng
1 năm nhuận = ? ngày
1 năm không nhuận = ? ngày
c) Vào năm nhuận, tháng 2 có ? ngày.
Vào năm không nhuận, tháng 2 có ? ngày.
Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có ? ngày.
Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có ? ngày.
Phương pháp giải:
Điền số thích hợp vào dấu hỏi chấm.
Lời giải chi tiết:
a) 1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
b) 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm nhuận = 366 ngày
1 năm không nhuận = 365 ngày
c) Vào năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày.
Vào năm không nhuận, tháng 2 có 28 ngày.
Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày.
Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 51 SGK Toán 5 Cánh diều
Anh Tuấn đặt mục tiêu đạp xe tập thể dục ít nhất 5 giờ mỗi tuần. Anh đã ghi lại thời gian đạp xe mỗi ngày của tuần trước ở bảng dưới đây. Theo em, anh Tuấn đã đạt được mục tiêu đặt ra chưa?
Phương pháp giải:
Đổi đơn vị đo thời gian là giờ sang đơn vị đo thời gian là phút.
So sánh mục tiêu mà anh Tuấn đặt ra với tổng thời gian đạp xe mỗi ngày tuần trước.
Lời giải chi tiết:
Đổi: 5 giờ = 300 phút
Thời gian anh Tuấn đạp xe trong cả tuần trước là:
50 + 35 + 30 + 35 + 40 + 30 + 50 = 270 (phút)
Vì 270 < 300 nên thời gian anh Tuấn đạp xe trong cả tuần trước < mục tiêu anh Tuấn đặt ra
Vậy anh Tuấn chưa đạt được mục tiêu đặt ra.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Đọc các ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian sau rồi lấy ví dụ tương tự:
b) Đổi các đơn vị đo thời gian
Phương pháp giải:
a) Đọc các ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian sau rồi lấy ví dụ tương tự.
b) Đổi các đơn vị đo thời gian dựa vào mẫu ở câu a.
Lời giải chi tiết:
a) Ví dụ:
4,5 năm = 12 tháng $ \times $4,5 = 54 tháng
$\frac{1}{3}$giờ = 60 phút $ \times \frac{1}{3}$= 20 phút
0,2 giờ = 60 phút x 0,2 = 12 phút
135 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
b)
2,5 năm = 30 tháng
5 năm rưỡi = 66 tháng
$\frac{2}{3}$ngày = 16 giờ
1,4 giờ = 84 phút
2,8 phút = 168 giây
$\frac{3}{4}$thế kỉ = 75 năm
210 phút = 3,5 giờ
90 giây = 1,5 phút
84 ngày = 12 tuần
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 51 SGK Toán 5 Cánh diều
Trò chơi “Đổi đơn vị đo thời gian”
Viết một số đo thời gian rồi đố bạn đổi số đo đó sang đơn vị khác.
Phương pháp giải:
Viết một số đo thời gian rồi đố bạn đổi số đo đó sang đơn vị khác.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
2,5 năm = ? tháng;
20 phút = ? giờ
84 ngày = ? tuần
$\frac{2}{3}$giờ = ? phút
2,5 phút = ? giây
$\frac{3}{5}$thế kỉ = ? năm
Trả lời:
2,5 năm = 30 tháng;
20 phút = $\frac{1}{3}$ giờ
84 ngày = 12 tuần
$\frac{2}{3}$giờ = 40 phút
2,5 phút = 150 giây
$\frac{3}{5}$thế kỉ = 60 năm
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 50 SGK Toán 5 Cánh diều
Số?
a) 1 tuần lễ = ? ngày
1 ngày = ? giờ
1 giờ = ? phút
1 phút = ? giây
b) 1 thế kỉ = ? năm
1 năm = ? tháng
1 năm nhuận = ? ngày
1 năm không nhuận = ? ngày
c) Vào năm nhuận, tháng 2 có ? ngày.
Vào năm không nhuận, tháng 2 có ? ngày.
Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có ? ngày.
Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có ? ngày.
Phương pháp giải:
Điền số thích hợp vào dấu hỏi chấm.
Lời giải chi tiết:
a) 1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
b) 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm nhuận = 366 ngày
1 năm không nhuận = 365 ngày
c) Vào năm nhuận, tháng 2 có 29 ngày.
Vào năm không nhuận, tháng 2 có 28 ngày.
Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11 có 30 ngày.
Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12 có 31 ngày.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 50 SGK Toán 5 Cánh diều
a) Đọc các ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian sau rồi lấy ví dụ tương tự:
b) Đổi các đơn vị đo thời gian
Phương pháp giải:
a) Đọc các ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian sau rồi lấy ví dụ tương tự.
b) Đổi các đơn vị đo thời gian dựa vào mẫu ở câu a.
Lời giải chi tiết:
a) Ví dụ:
4,5 năm = 12 tháng $ \times $4,5 = 54 tháng
$\frac{1}{3}$giờ = 60 phút $ \times \frac{1}{3}$= 20 phút
0,2 giờ = 60 phút x 0,2 = 12 phút
135 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
b)
2,5 năm = 30 tháng
5 năm rưỡi = 66 tháng
$\frac{2}{3}$ngày = 16 giờ
1,4 giờ = 84 phút
2,8 phút = 168 giây
$\frac{3}{4}$thế kỉ = 75 năm
210 phút = 3,5 giờ
90 giây = 1,5 phút
84 ngày = 12 tuần
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 51 SGK Toán 5 Cánh diều
Trò chơi “Đổi đơn vị đo thời gian”
Viết một số đo thời gian rồi đố bạn đổi số đo đó sang đơn vị khác.
Phương pháp giải:
Viết một số đo thời gian rồi đố bạn đổi số đo đó sang đơn vị khác.
Lời giải chi tiết:
Ví dụ:
2,5 năm = ? tháng;
20 phút = ? giờ
84 ngày = ? tuần
$\frac{2}{3}$giờ = ? phút
2,5 phút = ? giây
$\frac{3}{5}$thế kỉ = ? năm
Trả lời:
2,5 năm = 30 tháng;
20 phút = $\frac{1}{3}$ giờ
84 ngày = 12 tuần
$\frac{2}{3}$giờ = 40 phút
2,5 phút = 150 giây
$\frac{3}{5}$thế kỉ = 60 năm
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 51 SGK Toán 5 Cánh diều
Anh Tuấn đặt mục tiêu đạp xe tập thể dục ít nhất 5 giờ mỗi tuần. Anh đã ghi lại thời gian đạp xe mỗi ngày của tuần trước ở bảng dưới đây. Theo em, anh Tuấn đã đạt được mục tiêu đặt ra chưa?
Phương pháp giải:
Đổi đơn vị đo thời gian là giờ sang đơn vị đo thời gian là phút.
So sánh mục tiêu mà anh Tuấn đặt ra với tổng thời gian đạp xe mỗi ngày tuần trước.
Lời giải chi tiết:
Đổi: 5 giờ = 300 phút
Thời gian anh Tuấn đạp xe trong cả tuần trước là:
50 + 35 + 30 + 35 + 40 + 30 + 50 = 270 (phút)
Vì 270 < 300 nên thời gian anh Tuấn đạp xe trong cả tuần trước < mục tiêu anh Tuấn đặt ra
Vậy anh Tuấn chưa đạt được mục tiêu đặt ra.
Bài 68 Toán lớp 5 Cánh Diều là một bài học quan trọng trong chương trình học, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian. Bài học này không chỉ yêu cầu học sinh nhớ các đơn vị đo thời gian cơ bản mà còn đòi hỏi khả năng vận dụng để giải các bài toán thực tế.
Thông qua bài học này, học sinh sẽ:
Bài học Toán lớp 5 Bài 68 Cánh Diều được chia thành các phần chính sau:
Các đơn vị đo thời gian cơ bản bao gồm:
Để chuyển đổi giữa các đơn vị đo thời gian, chúng ta cần nắm vững mối quan hệ giữa chúng:
Ví dụ:
Dưới đây là một số bài tập vận dụng để giúp các em học sinh luyện tập:
Để học tốt bài Toán lớp 5 Bài 68 Cánh Diều, các em học sinh nên:
Hy vọng với những kiến thức và bài tập trên, các em học sinh sẽ học tốt bài Toán lớp 5 Bài 68 Cánh Diều và tự tin hơn trong các bài kiểm tra.
Đơn vị | Giá trị |
---|---|
1 năm | 365 ngày (hoặc 366 ngày nếu là năm nhuận) |
1 tháng | Khoảng 30 hoặc 31 ngày |
1 ngày | 24 giờ |
1 giờ | 60 phút |
1 phút | 60 giây |