1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương Toán 7 Cánh diều

Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 7 Bài 1: Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương thuộc chương trình Cánh diều. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học về các khái niệm, tính chất và công thức liên quan đến hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

Với hình thức trắc nghiệm, các em sẽ được kiểm tra nhanh chóng và hiệu quả khả năng hiểu bài và vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài toán thực tế. Hãy tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất nhé!

Đề bài

    Câu 1 :

    Hình hộp chữ nhật có

    • A.

      \(4\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

    • B.

      \(6\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

    • C.

      \(6\) mặt, \(12\) đỉnh, \(8\) cạnh

    • D.

      \(8\) mặt, \(6\) đỉnh, \(12\) cạnh

    Câu 2 :

    Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.

      \(AB = CD\)

    • B.

      \(B'C' = CC'\)

    • C.

      \(CD = AD\)

    • D.

      \(BC = B'B'\)

    Câu 3 :

    Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A.

      6 mặt là hình chữ nhật

    • B.

      6 mặt là hình vuông

    • C.

      6 mặt là hình thoi

    • D.

      8 mặt là hình vuông

    Câu 4 :

    Một căn phòng dài 4,5 m, rộng 3,8 m và cao 3,2 m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(5,8{m^2}\). Diện tích cần quét vôi là:

    • A.

      64,42 m2

    • B.

      47,32 m2

    • C.

      48,92 m2

    • D.

      53,12 m2

    Câu 5 :

    Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Diện tích các mặt \(ABCD,\,\,BCC'B'\)và \(DCC'D'\)lần lượt là \(108c{m^2},72c{m^2}\)và \(96c{m^2}\). Tính thể tích của hình hộp

    • A.

      276 cm3

    • B.

      864 cm3

    • C.

      864 cm2

    • D.

      276 cm2

    Câu 6 :

    Hình hộp chữ nhật với ba kích thước lần lượt là a, 2a, 4a thì có thể tích là

    • A.

      a3 ( đvtt)

    • B.

      2a3 ( đvtt)

    • C.

      8a3 ( đvtt)

    • D.

      8a2 ( đvdt)

    Câu 7 :

    Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng \(6cm\), chiều rộng bằng \(\frac{1}{3}\)chiều dài và chiều cao gấp 4 lần chiều rộng. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là

    • A.

      \(216c{m^3}\)

    • B.

      \(81c{m^3}\)

    • C.

      288 cm3

    • D.

      96 cm3

    Câu 8 :

    Cho hình lập phương \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) có độ dài cạnh hình lập phương là 4 cm. Hỏi thể tích hình lập phương là bao nhiêu?

    • A.

      16 cm3

    • B.

      4 cm3

    • C.

      32 cm3

    • D.

      64 cm3

    Câu 9 :

     Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 50 cm. Mực nước trong bể cao 25 cm. Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích tăng 20000 cm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

    • A.

      40 cm 

    • B.

      30 cm

    • C.

      60 cm 

    • D.

      50 cm

    Câu 10 :

    Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0,8 m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 16000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

    • A.

      96 000 đồng

    • B.

      61 440 đồng

    • C.

      102 400 đồng

    • D.

      122 880 đồng

    Câu 11 :

    Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Hãy chọn câu sai

    • A.

      mp $\left( {ABCD} \right)$.

    • B.

      mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

    • C.

      mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

    • D.

      mp $\left( {AB'C'D} \right)$.

    Câu 12 :

    Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật $ABCD.{\rm{ }}A'B'C'D'$ có

    • A.

      $8$ đỉnh.

    • B.

      $12$ cạnh.

    • C.

      $6$ cạnh.

    • D.

      $6$ mặt.

    Câu 13 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ , chọn khẳng định đúng.

    • A.

      \(AC'\) và \(DB'\) cắt nhau

    • B.

      \(AC'\) và $BC$ cắt nhau

    • C.

      $AC$ và $DB$ không cắt nhau

    • D.

      $AB$ và $CD$ cắt nhau.

    Câu 14 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi tên mặt phẳng chứa đường thẳng $A'B$ và $CD'$. Hãy chọn câu đúng.

    • A.

      mp$\left( {ABB'A'} \right)\;\;\;$.

    • B.

      mp $\left( {ADD'A'} \right)$.

    • C.

      mp $\left( {DCC'D'} \right)\;\;\;$.

    • D.

      mp $\left( {A'BCD'} \right)\;\;\;$.

    Câu 15 :

    Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$.

    Hãy chọn câu sai

    • A.

      $AB = A'B'$.

    • B.

      $DC = D'C'\;\;\;$.

    • C.

      $AB{\rm{ }} = {\rm{ }}C'D'\;\;$.

    • D.

      $DC{\rm{ }} = {\rm{ }}DD'$.

    Câu 16 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh cắt cạnh $AB$

    • A.

      $4$.

    • B.

      $3$.

    • C.

      $2$.

    • D.

      $5$.

    Câu 17 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh song song với cạnh $AB$

    • A.

      $4$.

    • B.

      $3$.

    • C.

      $2$.

    • D.

      $5$.

    Câu 18 :

    Trong các mặt của một hình hộp chữ nhật, tính số cặp mặt song song với nhau là

    • A.

      $4$.

    • B.

      $2$.

    • C.

      $3$.

    • D.

      $0$.

    Câu 19 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ theo thứ tự là trung điểm $AA',{\rm{ }}BB',{\rm{ }}CC',{\rm{ }}DD'$. Hãy chọn câu sai

    • A.

      Bốn điểm $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$cùng thuộc một mặt phẳng.

    • B.

      mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {ABCD} \right)$.

    • C.

      mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

    • D.

      mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

    Câu 20 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $O$ và $O'$ lần lượt là tâm \(ABCD;\,A'B'C'D'\) . Hai mp $(ACC'A')$ và mp $\left( {BDD'B'} \right)$ cắt nhau theo đường nào?

    • A.

      $OO'$.

    • B.

      $CC'$.

    • C.

      $AD$.

    • D.

      $AO$.

    Câu 21 :

    Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tính số đo góc \(AB'C\) .

    • A.

      $90^\circ $.

    • B.

      $45^\circ $.

    • C.

      $30^\circ $.

    • D.

      $60^\circ $.

    Câu 22 :

    Tình độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp tang thêm $2\,cm$ thì diện tích phải sơn $6$ mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm $216\,c{m^2}$ .

    • A.

      $4\,cm$.

    • B.

      $8\,cm$.

    • C.

      $6\,cm$.

    • D.

      $5\,cm$.

    Câu 23 :

    Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: $a$, $2a$, $\dfrac{a}{2}$ thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

    • A.

      ${a^2}$

    • B.

      $4{a^2}$

    • C.

      $2{a^4}$

    • D.

      ${a^3}$

    Câu 24 :

    Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng $5\,cm$ khi đó thể tích của nó là:

    • A.

      $25c{m^3}$

    • B.

      $50c{m^3}$

    • C.

      $125c{m^3}$

    • D.

      $625c{m^3}$

    Câu 25 :

    Các kích thước của hình hộp chữ nhật \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) là $DC = 6cm$ , $CB = 3cm$ . Hỏi độ dài của \(A'B'\) và $AD$ là bao nhiêu $cm$ ?

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 1
    • A.

      $3\,cm$ và $6\,cm$

    • B.

      $6\,cm$ và $9\,cm$

    • C.

      $6\,cm$ và $3\,cm$

    • D.

      $9\,cm$ và $6\,cm$

    Câu 26 :

    Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài $4$ m, rộng $3$ m, cao $2,5$ m. Biết \(\dfrac{3}{4}\) bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?

    • A.

      $30{m^3}$

    • B.

      $22,5{m^3}$

    • C.

      $7,5{m^3}$

    • D.

      $5,7{m^3}$

    Câu 27 :

    Hình lập phương $A$ có cạnh bằng \(\dfrac{2}{3}\) cạnh hình lập phương $B$ . Hỏi thể tích hình lập phương $A$ bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương $B$ .

    • A.

      $\dfrac{2}{9}$

    • B.

      $\dfrac{{27}}{8}$

    • C.

      $\dfrac{8}{{27}}$

    • D.

      $\dfrac{4}{9}$

    Câu 28 :

    Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của $1$ cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh $0,8$ m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là $15000$ đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

    • A.

      $86000$ đồng

    • B.

      $69000$ đồng

    • C.

      $96600$ đồng

    • D.

      $96000$ đồng

    Câu 29 :

    Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài $80c$ m, chiều rộng $50$ cm. Mực nước trong bể cao $35$ cm. Người ta cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng $20000\,\,c{m^3}$ . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

    • A.

      $40$ cm

    • B.

      $30$ cm

    • C.

      $60$ cm

    • D.

      $50$ cm

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Hình hộp chữ nhật có

    • A.

      \(4\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

    • B.

      \(6\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

    • C.

      \(6\) mặt, \(12\) đỉnh, \(8\) cạnh

    • D.

      \(8\) mặt, \(6\) đỉnh, \(12\) cạnh

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Đặc điểm của hình hộp chữ nhật

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 2

    Quan sát hình vẽ, hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\)có:

    + \(6\) mặt: \(ABCD,\,\,A'B'C'D',\,\,ADD'A',\)\(BCC'B',\,\,ABB'A',\,\,DCD'C'\)

    + \(8\) đỉnh: \(A,\,\,B,\,\,C,\,\,D,\,\,A',\,\,B',\,\,C',\,\,D'\)

    + \(12\) cạnh: \(AB,\,\,A'B',\,\,BC,\,\,B'C',\,\,CD,\,\,C'D',\,\,DA,\)\(D'A',\,\,AA',\,\,BB',\,\,CC',\,\,DD'\)

    Vậy hình hộp chữ nhật có \(6\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh.

    Câu 2 :

    Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây đúng?

    • A.

      \(AB = CD\)

    • B.

      \(B'C' = CC'\)

    • C.

      \(CD = AD\)

    • D.

      \(BC = B'B'\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Đặc điểm của hình hộp chữ nhật

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 3

    Quan sát hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\), ta thấy:

    + \(AB = CD = A'B' = C'D'\)

    + \(B'C' = BC = A'D' = AD\)

    \( \Rightarrow \) Đáp án A đúng và đáp án B, C, D sai.

    Câu 3 :

    Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

    • A.

      6 mặt là hình chữ nhật

    • B.

      6 mặt là hình vuông

    • C.

      6 mặt là hình thoi

    • D.

      8 mặt là hình vuông

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Đặc điểm của hình lập phương

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 4

    Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông bằng nhau.

    Câu 4 :

    Một căn phòng dài 4,5 m, rộng 3,8 m và cao 3,2 m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(5,8{m^2}\). Diện tích cần quét vôi là:

    • A.

      64,42 m2

    • B.

      47,32 m2

    • C.

      48,92 m2

    • D.

      53,12 m2

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Ta đi tính diện tích xung quanh \({S_2}\), diện tích trần \({S_1}\).

    Từ đó, diện tích cần quét vôi là \(S = \left( {{S_1} + {S_2}} \right) - 5,80\).

    Lời giải chi tiết :

    Diện tích trần nhà là: S1 = 4,5 . 3,8 = 17,1 (m2)

    Diện tích của bốn bức tường là: S2 = 2. (4,5 + 3,8) . 3,2 = 53,12 (m2)

    Từ đó, diện tích cần quét vôi là: \(S = \left( {{S_1} + {S_2}} \right) - 5,80\)= 17,1 + 53,12 – 5,8 = 64,42 (m2)

    Vậy diện tích cần quét vôi là 64,42 (m2)

    Câu 5 :

    Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Diện tích các mặt \(ABCD,\,\,BCC'B'\)và \(DCC'D'\)lần lượt là \(108c{m^2},72c{m^2}\)và \(96c{m^2}\). Tính thể tích của hình hộp

    • A.

      276 cm3

    • B.

      864 cm3

    • C.

      864 cm2

    • D.

      276 cm2

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Gọi độ dài các cạnh \(AB,\,\,BC,\,\,CC'\) lần lượt là \(a,\,\,b,{\rm{ }}c\left( {a,\,\,b,{\rm{ }}c > 0;\,\,cm} \right)\)

    Diện tích các mặt đã cho là tích của hai kích thước. Thể tích của hình hộp là tích của ba kích thước. Vì vậy ta cần sử dụng cáctích của từng cặp hai kích thước để đưa về tích của ba kích thước.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 5

    Gọi độ dài các cạnh \(AB,\,\,BC,\,\,CC'\) lần lượt là \(a,\,\,b,{\rm{ }}c\,\,\left( {a,\,\,b,{\rm{ }}c > 0;\,\,cm} \right)\)

    1. a) Theo đề bài, ta có:

     \(\left. \begin{array}{l}ab = 108\,\,\left( {c{m^2}} \right)\\bc = 72\,\,\left( {c{m^2}} \right)\\ca = 96\,\,\left( {c{m^2}} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow ab.bc.ca = 108.72.96\)

    \( \Rightarrow {\left( {abc} \right)^2} = 746496\)\( \Rightarrow abc = 864\,\left( {c{m^3}} \right)\)\( \Rightarrow V = abc = 864\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

    Câu 6 :

    Hình hộp chữ nhật với ba kích thước lần lượt là a, 2a, 4a thì có thể tích là

    • A.

      a3 ( đvtt)

    • B.

      2a3 ( đvtt)

    • C.

      8a3 ( đvtt)

    • D.

      8a2 ( đvdt)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thể tích hình hộp chữ nhật: V = chiều dài . chiều rộng . chiều cao

    Lời giải chi tiết :

    V = a. 2a. 4a = 8a3 ( đvtt)

    Câu 7 :

    Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng \(6cm\), chiều rộng bằng \(\frac{1}{3}\)chiều dài và chiều cao gấp 4 lần chiều rộng. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là

    • A.

      \(216c{m^3}\)

    • B.

      \(81c{m^3}\)

    • C.

      288 cm3

    • D.

      96 cm3

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Tính độ dài chiều rộng và chiều cao của hình hộp

    Thể tích hình hộp chữ nhật: V = chiều dài . chiều rộng . chiều cao

    Lời giải chi tiết :

    Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: \(6.\frac{1}{3} = 2\,\left( {cm} \right)\)

    Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 4 . 2 = 8 ( cm)

    Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 6 . 2 . 8 = 96 ( cm3)

    Câu 8 :

    Cho hình lập phương \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) có độ dài cạnh hình lập phương là 4 cm. Hỏi thể tích hình lập phương là bao nhiêu?

    • A.

      16 cm3

    • B.

      4 cm3

    • C.

      32 cm3

    • D.

      64 cm3

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Thể tích hình lập phương cạnh a là V = a3

    Lời giải chi tiết :

    Thể tích hình lập phương đó là:

    V = 43 = 64 (cm3)

    Câu 9 :

     Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 50 cm. Mực nước trong bể cao 25 cm. Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích tăng 20000 cm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

    • A.

      40 cm 

    • B.

      30 cm

    • C.

      60 cm 

    • D.

      50 cm

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Tính thể tích nước ban đầu

    Tính thể tích phần bể chứa nước lúc sau

    Tính chiều cao mực nước lúc sau

    Lời giải chi tiết :

    Thể tích phần bể chứa nước ban đầu là:

    \(V = 80.50.25 = 100000\;c{m^3}\)

    Sau khi cho vào một hòn đá thể tích tăng 20000 cm3. Vậy thể tích phần bể chứa nước lúc sau là:

    \({V_1} = V + 20000 = 100000 + 20000 = 120000\;c{m^3}\)

    Vì chiều dài và chiều rộng bể nước không thay đổi nên sự thay đổi là do chiều cao mực nước thay đổi.

    Gọi chiều cao mực nước lúc sau là h cm. Ta có:

    \(V = 80.50.h = 120000 \Rightarrow h = \frac{V}{{80.50}} = \frac{{120000}}{{80.50}} = 30\;cm\)

    Câu 10 :

    Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0,8 m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 16000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

    • A.

      96 000 đồng

    • B.

      61 440 đồng

    • C.

      102 400 đồng

    • D.

      122 880 đồng

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Tính diện tích phần cần sơn

    Tính tiền = diện tích cần sơn . giá tiền

    Lời giải chi tiết :

    Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương.\( \Rightarrow \)Thùng sắt có 5 mặt bằng nhau.

    Diện tích một mặt thùng sắt là:

    \(S = 0,{8^2} = 0,64\;{m^2}\)

    Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là:

    \({S_{mt}} = {S_{mn}} = 5S = 5.0,64 = 3,2\;{m^2}\)

    Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là:

    \(({S_{mt}} + {S_{mn}}).16000 = (3,2 + 3,2).16000 = 6,4.16000 = 102400\)( đồng)

    Câu 11 :

    Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Hãy chọn câu sai

    • A.

      mp $\left( {ABCD} \right)$.

    • B.

      mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

    • C.

      mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

    • D.

      mp $\left( {AB'C'D} \right)$.

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 6

    Hình hộp chữ nhật gồm $6$ mặt:

    \(\left( {ADD'A'} \right);\,\left( {DCC'D'} \right);\left( {BCC'B'} \right);\,\left( {ABB'A'} \right);\,\left( {ABCD} \right);\left( {A'B'C'D'} \right)\)

    Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' không có mặt phẳng $\left( {AB'C'D} \right)$ nên đáp án D sai.

    Câu 12 :

    Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật $ABCD.{\rm{ }}A'B'C'D'$ có

    • A.

      $8$ đỉnh.

    • B.

      $12$ cạnh.

    • C.

      $6$ cạnh.

    • D.

      $6$ mặt.

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 7

    Hình hộp chữ nhật có \(12\) cạnh:

     \(\begin{array}{l}AB;BC;CD;DA;A'B';C'D';\\B'C';D'A';AA';BB';CC';DD'\end{array}\)

    Nên C sai.

    Câu 13 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ , chọn khẳng định đúng.

    • A.

      \(AC'\) và \(DB'\) cắt nhau

    • B.

      \(AC'\) và $BC$ cắt nhau

    • C.

      $AC$ và $DB$ không cắt nhau

    • D.

      $AB$ và $CD$ cắt nhau.

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 8

    Ta có $AC'$ cắt $DB'$ vì $AD$ // $B'C'$ , $AD = B'C'$ nên $ADC'B'$ là hình bình hành, do đó $AC'$ cắt $DB'$ nên A đúng.

     $AC'$ không cắt $BC$ vì chúng không có điểm chung nên sai.

    $AB$ và $CD$ song song nên chúng không cắt nhau nên D sai.

    $AC$ và $BD$ cắt nhau nên C sai.

    Câu 14 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi tên mặt phẳng chứa đường thẳng $A'B$ và $CD'$. Hãy chọn câu đúng.

    • A.

      mp$\left( {ABB'A'} \right)\;\;\;$.

    • B.

      mp $\left( {ADD'A'} \right)$.

    • C.

      mp $\left( {DCC'D'} \right)\;\;\;$.

    • D.

      mp $\left( {A'BCD'} \right)\;\;\;$.

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 9

    Mặt phẳng chứa đường thẳng \(A'B\) và \(CD'\) là mặt phẳng đi qua bốn điểm \(A',\,B,\,C,\,D'\) hay chính là $mp \left( {A'BCD'} \right).$

    Câu 15 :

    Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$.

    Hãy chọn câu sai

    • A.

      $AB = A'B'$.

    • B.

      $DC = D'C'\;\;\;$.

    • C.

      $AB{\rm{ }} = {\rm{ }}C'D'\;\;$.

    • D.

      $DC{\rm{ }} = {\rm{ }}DD'$.

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 10

    Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật \(AA' = BB' = CC' = DD'\) ; \(AB = DC = A'B' = D'C'\) ;

    \(AA' = BB' = CC' = DD'\) .

    Nên D sai.

    Câu 16 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh cắt cạnh $AB$

    • A.

      $4$.

    • B.

      $3$.

    • C.

      $2$.

    • D.

      $5$.

    Đáp án : A

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 11

    Có bốn cạnh cắt $AB$ là $AD,AA',BC,BB'.$

    Câu 17 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh song song với cạnh $AB$

    • A.

      $4$.

    • B.

      $3$.

    • C.

      $2$.

    • D.

      $5$.

    Đáp án : B

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 12

    Có ba cạnh song song với $AB$ là $A'B',CD,C'D'$ .

    Câu 18 :

    Trong các mặt của một hình hộp chữ nhật, tính số cặp mặt song song với nhau là

    • A.

      $4$.

    • B.

      $2$.

    • C.

      $3$.

    • D.

      $0$.

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 13

    Có $3$ cặp mặt phẳng song song là mp \(\left( {ABB'A'} \right)\) và mp \(\left( {DCC'D'} \right)\) ; mp \(\left( {ABCD} \right)\) và mp \(\left( {A'B'C'D'} \right)\); mp \(\left( {ADD'A'} \right)\) và mp \(\left( {BCC'B'} \right)\)

    Câu 19 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ theo thứ tự là trung điểm $AA',{\rm{ }}BB',{\rm{ }}CC',{\rm{ }}DD'$. Hãy chọn câu sai

    • A.

      Bốn điểm $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$cùng thuộc một mặt phẳng.

    • B.

      mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {ABCD} \right)$.

    • C.

      mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

    • D.

      mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 14

    Vì $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ theo thứ tự là trung điểm $AA',{\rm{ }}BB',{\rm{ }}CC',{\rm{ }}DD'$ nên \(KM = IN;\,KM{\rm{//}}IN\)

    Suy ra bốn điểm $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ cùng thuộc một mặt phẳng.

    Lại có \(KM{\rm{//}}AD{\rm{//}}A'D'\) nên mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {ABCD} \right)$ và mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$

    Ta thấy mp \(\left( {MNIK} \right)\) và mp \(\left( {ABB'A'} \right)\) cắt nhau theo đường thẳng \(MN\) nên chúng không song song.

    Câu 20 :

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $O$ và $O'$ lần lượt là tâm \(ABCD;\,A'B'C'D'\) . Hai mp $(ACC'A')$ và mp $\left( {BDD'B'} \right)$ cắt nhau theo đường nào?

    • A.

      $OO'$.

    • B.

      $CC'$.

    • C.

      $AD$.

    • D.

      $AO$.

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Tìm đoạn thẳng thuộc cả hai mặt phẳng.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 15

    Gọi $O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$ . Ta có \(O \in AC\) nên \(O \in {\rm{mp}}\left( {ACC'A'} \right)\), \(O \in BD\) nên \(O \in {\rm{mp}}\left( {BDD'B'} \right)\), do đó $O$ thuộc cả hai mặt phẳng trên. (1)

    Gọi \(O'\) là giao điểm của \(A'C'\) và \(B'D'\) .

    Chứng minh tương tự, \(O'\) thuộc cả hai mặt phẳng trên. (2)

    Từ (1) và (2) suy ra hai mặt phẳng $(ACC'A')$ và mp $\left( {BDD'B'} \right)$ cắt nhau theo đường thẳng \(OO'\) .

    Câu 21 :

    Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tính số đo góc \(AB'C\) .

    • A.

      $90^\circ $.

    • B.

      $45^\circ $.

    • C.

      $30^\circ $.

    • D.

      $60^\circ $.

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Mối quan hệ giữa các cạnh trong hình hộp chữ nhật từ đó suy ra số đo góc.

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 16

    Các tam giác $ABC,ABB',CBB'$ vuông cân nên $AC = AB' = B'C$ .

    Tam giác $AB'C$ có ba cạnh bằng nhau nên là tam giác đều, suy ra \(\widehat {AB'C} = {60^0}\) .

    Câu 22 :

    Tình độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp tang thêm $2\,cm$ thì diện tích phải sơn $6$ mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm $216\,c{m^2}$ .

    • A.

      $4\,cm$.

    • B.

      $8\,cm$.

    • C.

      $6\,cm$.

    • D.

      $5\,cm$.

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    + Gọi độ dài hình lập phương là \(x\) , dựa vào dữ kiện đề bài để suy ra phương trình ẩn \(x\) .

    + Giải phương trình ta tìm được cạnh của hình lập phương

    Lời giải chi tiết :

    Diện tích phải sơn một mặt của hình hộp tăng thêm \(216:6 = 36\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).

    Gọi độ dài cạnh của hình lập phương là $x\,\left( {cm} \right)$ , \(x > 0\)

    Phương trình \({\left( {x + 2} \right)^2} - {x^2} = 36\)

    \( \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 4 - {x^2} = 36\)

    \(\Leftrightarrow 4x = 32\)

     \(\Leftrightarrow x = 8\) (TM )

     Độ dài cạnh của chiếc hộp bằng $8cm$ .

    Câu 23 :

    Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: $a$, $2a$, $\dfrac{a}{2}$ thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

    • A.

      ${a^2}$

    • B.

      $4{a^2}$

    • C.

      $2{a^4}$

    • D.

      ${a^3}$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng công thức thể tích của hình hộp chữ nhật $V = abc$ ($a,b,c$ là các kích thước của hình hộp chữ nhật)

    Lời giải chi tiết :

    Thể tích của hình hộp chữ nhật là \(V = a.2a.\dfrac{a}{2} = {a^3}\) (đvtt)

    Câu 24 :

    Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng $5\,cm$ khi đó thể tích của nó là:

    • A.

      $25c{m^3}$

    • B.

      $50c{m^3}$

    • C.

      $125c{m^3}$

    • D.

      $625c{m^3}$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng công thức tính thể tích hình lập phương cạnh a là \(V = {a^3}.\)

    Lời giải chi tiết :

    Thể tích hình lập phương cạnh \(5\,cm^3\) là:

    \(V = {5^3} = 125\;c{m^3}\)

    Câu 25 :

    Các kích thước của hình hộp chữ nhật \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) là $DC = 6cm$ , $CB = 3cm$ . Hỏi độ dài của \(A'B'\) và $AD$ là bao nhiêu $cm$ ?

    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 17
    • A.

      $3\,cm$ và $6\,cm$

    • B.

      $6\,cm$ và $9\,cm$

    • C.

      $6\,cm$ và $3\,cm$

    • D.

      $9\,cm$ và $6\,cm$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Từ kiến thức lý thuyết về hình hộp chữ nhật kết hợp với tính chất của hình chữ nhật để giải bài toán và chọn đáp án đúng.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 18

    Vì \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) là hình hộp chữ nhật nên $ABCD,$ \(ABB'A'\) là hình chữ nhật.

    Xét hình chữ nhật $ABCD$ có: $AD = BC = 3cm,DC = AB = 6cm$

    Xét hình chữ nhật \(ABB'A'\) có: \(A'B' = AB = 6\;cm\)

    Vậy \(A'B'\) và $AD$ lần lượt dài $6 cm$ và $3 cm.$

    Câu 26 :

    Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài $4$ m, rộng $3$ m, cao $2,5$ m. Biết \(\dfrac{3}{4}\) bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?

    • A.

      $30{m^3}$

    • B.

      $22,5{m^3}$

    • C.

      $7,5{m^3}$

    • D.

      $5,7{m^3}$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật $V=abc$ (với $a,b,c$ là chiều dài, chiều rộng, chiều cao) để giải bài toán.

    Lời giải chi tiết :

    Vì bể nước có dạng hình hộp chữ nhật nên ta tính được thể tích bể nước là: \(V = 4.3.2,5 = 30\;{m^3}\)

    Vì \(\dfrac{3}{4}\)bể đang chứa nước nên thể tích phần bể chứa nước là: Vchứa nước\( = \dfrac{3}{4}V = \dfrac{3}{4}30 = 22,5\;{m^3}\)

    Vậy thể tích phần bể không chứa nước là: Vkhông chứa nước = V \( - \) Vchứa nước\( = 30 - 22,5 = 7,5\;{m^3}\)

    Câu 27 :

    Hình lập phương $A$ có cạnh bằng \(\dfrac{2}{3}\) cạnh hình lập phương $B$ . Hỏi thể tích hình lập phương $A$ bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương $B$ .

    • A.

      $\dfrac{2}{9}$

    • B.

      $\dfrac{{27}}{8}$

    • C.

      $\dfrac{8}{{27}}$

    • D.

      $\dfrac{4}{9}$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Áp dụng công thức tính thể tính hình lập phương $V=a^3$ (với $a$ là độ dài một cạnh hình lập phương) để giải bài toán.

    Lời giải chi tiết :

    Gọi chiều dài một cạnh của hình lập phương $A$ là $a$ .

    Vì hình lập phương $A$ có cạnh bằng \(\dfrac{2}{3}\) cạnh của hình lập phương $B$ nên chiều dài $1$ cạnh của hình lập phương $B$ là \(\dfrac{3}{2}a\).

    Thể tích hình lập phương A là: \({V_A} = {a^3}\)

    Thể tích hình lập phương B là: \({V_B} = {\left( {\dfrac{3}{2}a} \right)^3} = \dfrac{{27}}{8}{a^3}\)

    \( \Rightarrow {V_B} = \dfrac{{27}}{8}{V_A} \Rightarrow {V_A} = \dfrac{8}{{27}}{V_B}\)

    Vậy thể tích hình lập phương $A$ bằng $\dfrac{8}{{27}}$ thể tích hình lập phương $B$ .

    Câu 28 :

    Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của $1$ cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh $0,8$ m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là $15000$ đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

    • A.

      $86000$ đồng

    • B.

      $69000$ đồng

    • C.

      $96600$ đồng

    • D.

      $96000$ đồng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Áp dụng công thức tính diện tích hình vuông và kiến thức lý thuyết về hình lập phương để giải bài toán.

    Lời giải chi tiết :

    Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương \( \Rightarrow \)Thùng sắt có 5 mặt bằng nhau.

    Diện tích một mặt thùng sắt là:

    \(S = 0,{8^2} = 0,64\;{m^2}\)

    Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là:

    \({S_{mt}} = {S_{mn}} = 5S = 5.0,64 = 3,2\;{m^2}\)

    Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là:

    \(({S_{mt}} + {S_{mn}}).15000 = (3,2 + 3,2).15000 = 6,4.15000 = 96000\) đồng.

    Câu 29 :

    Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài $80c$ m, chiều rộng $50$ cm. Mực nước trong bể cao $35$ cm. Người ta cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng $20000\,\,c{m^3}$ . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

    • A.

      $40$ cm

    • B.

      $30$ cm

    • C.

      $60$ cm

    • D.

      $50$ cm

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    - Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật $V=abc$ (với $a,b,c$ là chiều dài, chiều rộng, chiều cao) để giải bài toán.

    Lời giải chi tiết :

    Thể tích phần bể chứa nước ban đầu là:

    $V = 80.50.35 = 140000\;c{m^3}$

    Sau khi cho vào một hòn đá thể tích tăng $20000$ $cm^3$. Vậy thể tích phần bể chứa nước lúc sau là:

    ${V_1} = V + 20000 = 140000 + 20000 = 160000\;c{m^3}$

    Vì chiều dài và chiều rộng bể nước không thay đổi nên sự thay đổi là do chiều cao mực nước thay đổi.

    Gọi chiều cao mực nước lúc sau là $h$ cm. Ta có:

     $V = 80.50.h = 160000 $$\Rightarrow h = \dfrac{V}{{80.50}} = \dfrac{{160000}}{{80.50}} = 40\;cm$

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Hình hộp chữ nhật có

      • A.

        \(4\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

      • B.

        \(6\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

      • C.

        \(6\) mặt, \(12\) đỉnh, \(8\) cạnh

      • D.

        \(8\) mặt, \(6\) đỉnh, \(12\) cạnh

      Câu 2 :

      Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây đúng?

      • A.

        \(AB = CD\)

      • B.

        \(B'C' = CC'\)

      • C.

        \(CD = AD\)

      • D.

        \(BC = B'B'\)

      Câu 3 :

      Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

      • A.

        6 mặt là hình chữ nhật

      • B.

        6 mặt là hình vuông

      • C.

        6 mặt là hình thoi

      • D.

        8 mặt là hình vuông

      Câu 4 :

      Một căn phòng dài 4,5 m, rộng 3,8 m và cao 3,2 m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(5,8{m^2}\). Diện tích cần quét vôi là:

      • A.

        64,42 m2

      • B.

        47,32 m2

      • C.

        48,92 m2

      • D.

        53,12 m2

      Câu 5 :

      Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Diện tích các mặt \(ABCD,\,\,BCC'B'\)và \(DCC'D'\)lần lượt là \(108c{m^2},72c{m^2}\)và \(96c{m^2}\). Tính thể tích của hình hộp

      • A.

        276 cm3

      • B.

        864 cm3

      • C.

        864 cm2

      • D.

        276 cm2

      Câu 6 :

      Hình hộp chữ nhật với ba kích thước lần lượt là a, 2a, 4a thì có thể tích là

      • A.

        a3 ( đvtt)

      • B.

        2a3 ( đvtt)

      • C.

        8a3 ( đvtt)

      • D.

        8a2 ( đvdt)

      Câu 7 :

      Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng \(6cm\), chiều rộng bằng \(\frac{1}{3}\)chiều dài và chiều cao gấp 4 lần chiều rộng. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là

      • A.

        \(216c{m^3}\)

      • B.

        \(81c{m^3}\)

      • C.

        288 cm3

      • D.

        96 cm3

      Câu 8 :

      Cho hình lập phương \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) có độ dài cạnh hình lập phương là 4 cm. Hỏi thể tích hình lập phương là bao nhiêu?

      • A.

        16 cm3

      • B.

        4 cm3

      • C.

        32 cm3

      • D.

        64 cm3

      Câu 9 :

       Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 50 cm. Mực nước trong bể cao 25 cm. Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích tăng 20000 cm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

      • A.

        40 cm 

      • B.

        30 cm

      • C.

        60 cm 

      • D.

        50 cm

      Câu 10 :

      Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0,8 m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 16000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

      • A.

        96 000 đồng

      • B.

        61 440 đồng

      • C.

        102 400 đồng

      • D.

        122 880 đồng

      Câu 11 :

      Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Hãy chọn câu sai

      • A.

        mp $\left( {ABCD} \right)$.

      • B.

        mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

      • C.

        mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

      • D.

        mp $\left( {AB'C'D} \right)$.

      Câu 12 :

      Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật $ABCD.{\rm{ }}A'B'C'D'$ có

      • A.

        $8$ đỉnh.

      • B.

        $12$ cạnh.

      • C.

        $6$ cạnh.

      • D.

        $6$ mặt.

      Câu 13 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ , chọn khẳng định đúng.

      • A.

        \(AC'\) và \(DB'\) cắt nhau

      • B.

        \(AC'\) và $BC$ cắt nhau

      • C.

        $AC$ và $DB$ không cắt nhau

      • D.

        $AB$ và $CD$ cắt nhau.

      Câu 14 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi tên mặt phẳng chứa đường thẳng $A'B$ và $CD'$. Hãy chọn câu đúng.

      • A.

        mp$\left( {ABB'A'} \right)\;\;\;$.

      • B.

        mp $\left( {ADD'A'} \right)$.

      • C.

        mp $\left( {DCC'D'} \right)\;\;\;$.

      • D.

        mp $\left( {A'BCD'} \right)\;\;\;$.

      Câu 15 :

      Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$.

      Hãy chọn câu sai

      • A.

        $AB = A'B'$.

      • B.

        $DC = D'C'\;\;\;$.

      • C.

        $AB{\rm{ }} = {\rm{ }}C'D'\;\;$.

      • D.

        $DC{\rm{ }} = {\rm{ }}DD'$.

      Câu 16 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh cắt cạnh $AB$

      • A.

        $4$.

      • B.

        $3$.

      • C.

        $2$.

      • D.

        $5$.

      Câu 17 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh song song với cạnh $AB$

      • A.

        $4$.

      • B.

        $3$.

      • C.

        $2$.

      • D.

        $5$.

      Câu 18 :

      Trong các mặt của một hình hộp chữ nhật, tính số cặp mặt song song với nhau là

      • A.

        $4$.

      • B.

        $2$.

      • C.

        $3$.

      • D.

        $0$.

      Câu 19 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ theo thứ tự là trung điểm $AA',{\rm{ }}BB',{\rm{ }}CC',{\rm{ }}DD'$. Hãy chọn câu sai

      • A.

        Bốn điểm $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$cùng thuộc một mặt phẳng.

      • B.

        mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {ABCD} \right)$.

      • C.

        mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

      • D.

        mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

      Câu 20 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $O$ và $O'$ lần lượt là tâm \(ABCD;\,A'B'C'D'\) . Hai mp $(ACC'A')$ và mp $\left( {BDD'B'} \right)$ cắt nhau theo đường nào?

      • A.

        $OO'$.

      • B.

        $CC'$.

      • C.

        $AD$.

      • D.

        $AO$.

      Câu 21 :

      Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tính số đo góc \(AB'C\) .

      • A.

        $90^\circ $.

      • B.

        $45^\circ $.

      • C.

        $30^\circ $.

      • D.

        $60^\circ $.

      Câu 22 :

      Tình độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp tang thêm $2\,cm$ thì diện tích phải sơn $6$ mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm $216\,c{m^2}$ .

      • A.

        $4\,cm$.

      • B.

        $8\,cm$.

      • C.

        $6\,cm$.

      • D.

        $5\,cm$.

      Câu 23 :

      Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: $a$, $2a$, $\dfrac{a}{2}$ thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

      • A.

        ${a^2}$

      • B.

        $4{a^2}$

      • C.

        $2{a^4}$

      • D.

        ${a^3}$

      Câu 24 :

      Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng $5\,cm$ khi đó thể tích của nó là:

      • A.

        $25c{m^3}$

      • B.

        $50c{m^3}$

      • C.

        $125c{m^3}$

      • D.

        $625c{m^3}$

      Câu 25 :

      Các kích thước của hình hộp chữ nhật \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) là $DC = 6cm$ , $CB = 3cm$ . Hỏi độ dài của \(A'B'\) và $AD$ là bao nhiêu $cm$ ?

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 1
      • A.

        $3\,cm$ và $6\,cm$

      • B.

        $6\,cm$ và $9\,cm$

      • C.

        $6\,cm$ và $3\,cm$

      • D.

        $9\,cm$ và $6\,cm$

      Câu 26 :

      Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài $4$ m, rộng $3$ m, cao $2,5$ m. Biết \(\dfrac{3}{4}\) bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?

      • A.

        $30{m^3}$

      • B.

        $22,5{m^3}$

      • C.

        $7,5{m^3}$

      • D.

        $5,7{m^3}$

      Câu 27 :

      Hình lập phương $A$ có cạnh bằng \(\dfrac{2}{3}\) cạnh hình lập phương $B$ . Hỏi thể tích hình lập phương $A$ bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương $B$ .

      • A.

        $\dfrac{2}{9}$

      • B.

        $\dfrac{{27}}{8}$

      • C.

        $\dfrac{8}{{27}}$

      • D.

        $\dfrac{4}{9}$

      Câu 28 :

      Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của $1$ cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh $0,8$ m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là $15000$ đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

      • A.

        $86000$ đồng

      • B.

        $69000$ đồng

      • C.

        $96600$ đồng

      • D.

        $96000$ đồng

      Câu 29 :

      Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài $80c$ m, chiều rộng $50$ cm. Mực nước trong bể cao $35$ cm. Người ta cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng $20000\,\,c{m^3}$ . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

      • A.

        $40$ cm

      • B.

        $30$ cm

      • C.

        $60$ cm

      • D.

        $50$ cm

      Câu 1 :

      Hình hộp chữ nhật có

      • A.

        \(4\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

      • B.

        \(6\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh

      • C.

        \(6\) mặt, \(12\) đỉnh, \(8\) cạnh

      • D.

        \(8\) mặt, \(6\) đỉnh, \(12\) cạnh

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Đặc điểm của hình hộp chữ nhật

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 2

      Quan sát hình vẽ, hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\)có:

      + \(6\) mặt: \(ABCD,\,\,A'B'C'D',\,\,ADD'A',\)\(BCC'B',\,\,ABB'A',\,\,DCD'C'\)

      + \(8\) đỉnh: \(A,\,\,B,\,\,C,\,\,D,\,\,A',\,\,B',\,\,C',\,\,D'\)

      + \(12\) cạnh: \(AB,\,\,A'B',\,\,BC,\,\,B'C',\,\,CD,\,\,C'D',\,\,DA,\)\(D'A',\,\,AA',\,\,BB',\,\,CC',\,\,DD'\)

      Vậy hình hộp chữ nhật có \(6\) mặt, \(8\) đỉnh, \(12\) cạnh.

      Câu 2 :

      Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây đúng?

      • A.

        \(AB = CD\)

      • B.

        \(B'C' = CC'\)

      • C.

        \(CD = AD\)

      • D.

        \(BC = B'B'\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Đặc điểm của hình hộp chữ nhật

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 3

      Quan sát hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\), ta thấy:

      + \(AB = CD = A'B' = C'D'\)

      + \(B'C' = BC = A'D' = AD\)

      \( \Rightarrow \) Đáp án A đúng và đáp án B, C, D sai.

      Câu 3 :

      Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\). Phát biểu nào sau đây là đúng?

      • A.

        6 mặt là hình chữ nhật

      • B.

        6 mặt là hình vuông

      • C.

        6 mặt là hình thoi

      • D.

        8 mặt là hình vuông

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Đặc điểm của hình lập phương

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 4

      Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông bằng nhau.

      Câu 4 :

      Một căn phòng dài 4,5 m, rộng 3,8 m và cao 3,2 m. Người ta muốn quét vôi trần nhà và bốn bức tường. Biết rằng tổng diện tích các cửa là \(5,8{m^2}\). Diện tích cần quét vôi là:

      • A.

        64,42 m2

      • B.

        47,32 m2

      • C.

        48,92 m2

      • D.

        53,12 m2

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Ta đi tính diện tích xung quanh \({S_2}\), diện tích trần \({S_1}\).

      Từ đó, diện tích cần quét vôi là \(S = \left( {{S_1} + {S_2}} \right) - 5,80\).

      Lời giải chi tiết :

      Diện tích trần nhà là: S1 = 4,5 . 3,8 = 17,1 (m2)

      Diện tích của bốn bức tường là: S2 = 2. (4,5 + 3,8) . 3,2 = 53,12 (m2)

      Từ đó, diện tích cần quét vôi là: \(S = \left( {{S_1} + {S_2}} \right) - 5,80\)= 17,1 + 53,12 – 5,8 = 64,42 (m2)

      Vậy diện tích cần quét vôi là 64,42 (m2)

      Câu 5 :

      Cho hình hộp chữ nhật \(ABCD.A'B'C'D'\). Diện tích các mặt \(ABCD,\,\,BCC'B'\)và \(DCC'D'\)lần lượt là \(108c{m^2},72c{m^2}\)và \(96c{m^2}\). Tính thể tích của hình hộp

      • A.

        276 cm3

      • B.

        864 cm3

      • C.

        864 cm2

      • D.

        276 cm2

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Gọi độ dài các cạnh \(AB,\,\,BC,\,\,CC'\) lần lượt là \(a,\,\,b,{\rm{ }}c\left( {a,\,\,b,{\rm{ }}c > 0;\,\,cm} \right)\)

      Diện tích các mặt đã cho là tích của hai kích thước. Thể tích của hình hộp là tích của ba kích thước. Vì vậy ta cần sử dụng cáctích của từng cặp hai kích thước để đưa về tích của ba kích thước.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 5

      Gọi độ dài các cạnh \(AB,\,\,BC,\,\,CC'\) lần lượt là \(a,\,\,b,{\rm{ }}c\,\,\left( {a,\,\,b,{\rm{ }}c > 0;\,\,cm} \right)\)

      1. a) Theo đề bài, ta có:

       \(\left. \begin{array}{l}ab = 108\,\,\left( {c{m^2}} \right)\\bc = 72\,\,\left( {c{m^2}} \right)\\ca = 96\,\,\left( {c{m^2}} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow ab.bc.ca = 108.72.96\)

      \( \Rightarrow {\left( {abc} \right)^2} = 746496\)\( \Rightarrow abc = 864\,\left( {c{m^3}} \right)\)\( \Rightarrow V = abc = 864\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)

      Câu 6 :

      Hình hộp chữ nhật với ba kích thước lần lượt là a, 2a, 4a thì có thể tích là

      • A.

        a3 ( đvtt)

      • B.

        2a3 ( đvtt)

      • C.

        8a3 ( đvtt)

      • D.

        8a2 ( đvdt)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Thể tích hình hộp chữ nhật: V = chiều dài . chiều rộng . chiều cao

      Lời giải chi tiết :

      V = a. 2a. 4a = 8a3 ( đvtt)

      Câu 7 :

      Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng \(6cm\), chiều rộng bằng \(\frac{1}{3}\)chiều dài và chiều cao gấp 4 lần chiều rộng. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là

      • A.

        \(216c{m^3}\)

      • B.

        \(81c{m^3}\)

      • C.

        288 cm3

      • D.

        96 cm3

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Tính độ dài chiều rộng và chiều cao của hình hộp

      Thể tích hình hộp chữ nhật: V = chiều dài . chiều rộng . chiều cao

      Lời giải chi tiết :

      Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: \(6.\frac{1}{3} = 2\,\left( {cm} \right)\)

      Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 4 . 2 = 8 ( cm)

      Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 6 . 2 . 8 = 96 ( cm3)

      Câu 8 :

      Cho hình lập phương \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) có độ dài cạnh hình lập phương là 4 cm. Hỏi thể tích hình lập phương là bao nhiêu?

      • A.

        16 cm3

      • B.

        4 cm3

      • C.

        32 cm3

      • D.

        64 cm3

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Thể tích hình lập phương cạnh a là V = a3

      Lời giải chi tiết :

      Thể tích hình lập phương đó là:

      V = 43 = 64 (cm3)

      Câu 9 :

       Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 50 cm. Mực nước trong bể cao 25 cm. Người ta cho vào bể một hòn đá có thể tích tăng 20000 cm3. Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

      • A.

        40 cm 

      • B.

        30 cm

      • C.

        60 cm 

      • D.

        50 cm

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Tính thể tích nước ban đầu

      Tính thể tích phần bể chứa nước lúc sau

      Tính chiều cao mực nước lúc sau

      Lời giải chi tiết :

      Thể tích phần bể chứa nước ban đầu là:

      \(V = 80.50.25 = 100000\;c{m^3}\)

      Sau khi cho vào một hòn đá thể tích tăng 20000 cm3. Vậy thể tích phần bể chứa nước lúc sau là:

      \({V_1} = V + 20000 = 100000 + 20000 = 120000\;c{m^3}\)

      Vì chiều dài và chiều rộng bể nước không thay đổi nên sự thay đổi là do chiều cao mực nước thay đổi.

      Gọi chiều cao mực nước lúc sau là h cm. Ta có:

      \(V = 80.50.h = 120000 \Rightarrow h = \frac{V}{{80.50}} = \frac{{120000}}{{80.50}} = 30\;cm\)

      Câu 10 :

      Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của 1 cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh 0,8 m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là 16000 đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

      • A.

        96 000 đồng

      • B.

        61 440 đồng

      • C.

        102 400 đồng

      • D.

        122 880 đồng

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Tính diện tích phần cần sơn

      Tính tiền = diện tích cần sơn . giá tiền

      Lời giải chi tiết :

      Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương.\( \Rightarrow \)Thùng sắt có 5 mặt bằng nhau.

      Diện tích một mặt thùng sắt là:

      \(S = 0,{8^2} = 0,64\;{m^2}\)

      Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là:

      \({S_{mt}} = {S_{mn}} = 5S = 5.0,64 = 3,2\;{m^2}\)

      Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là:

      \(({S_{mt}} + {S_{mn}}).16000 = (3,2 + 3,2).16000 = 6,4.16000 = 102400\)( đồng)

      Câu 11 :

      Hãy kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Hãy chọn câu sai

      • A.

        mp $\left( {ABCD} \right)$.

      • B.

        mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

      • C.

        mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

      • D.

        mp $\left( {AB'C'D} \right)$.

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 6

      Hình hộp chữ nhật gồm $6$ mặt:

      \(\left( {ADD'A'} \right);\,\left( {DCC'D'} \right);\left( {BCC'B'} \right);\,\left( {ABB'A'} \right);\,\left( {ABCD} \right);\left( {A'B'C'D'} \right)\)

      Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' không có mặt phẳng $\left( {AB'C'D} \right)$ nên đáp án D sai.

      Câu 12 :

      Hãy chọn câu sai. Hình hộp chữ nhật $ABCD.{\rm{ }}A'B'C'D'$ có

      • A.

        $8$ đỉnh.

      • B.

        $12$ cạnh.

      • C.

        $6$ cạnh.

      • D.

        $6$ mặt.

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 7

      Hình hộp chữ nhật có \(12\) cạnh:

       \(\begin{array}{l}AB;BC;CD;DA;A'B';C'D';\\B'C';D'A';AA';BB';CC';DD'\end{array}\)

      Nên C sai.

      Câu 13 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ , chọn khẳng định đúng.

      • A.

        \(AC'\) và \(DB'\) cắt nhau

      • B.

        \(AC'\) và $BC$ cắt nhau

      • C.

        $AC$ và $DB$ không cắt nhau

      • D.

        $AB$ và $CD$ cắt nhau.

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 8

      Ta có $AC'$ cắt $DB'$ vì $AD$ // $B'C'$ , $AD = B'C'$ nên $ADC'B'$ là hình bình hành, do đó $AC'$ cắt $DB'$ nên A đúng.

       $AC'$ không cắt $BC$ vì chúng không có điểm chung nên sai.

      $AB$ và $CD$ song song nên chúng không cắt nhau nên D sai.

      $AC$ và $BD$ cắt nhau nên C sai.

      Câu 14 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi tên mặt phẳng chứa đường thẳng $A'B$ và $CD'$. Hãy chọn câu đúng.

      • A.

        mp$\left( {ABB'A'} \right)\;\;\;$.

      • B.

        mp $\left( {ADD'A'} \right)$.

      • C.

        mp $\left( {DCC'D'} \right)\;\;\;$.

      • D.

        mp $\left( {A'BCD'} \right)\;\;\;$.

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 9

      Mặt phẳng chứa đường thẳng \(A'B\) và \(CD'\) là mặt phẳng đi qua bốn điểm \(A',\,B,\,C,\,D'\) hay chính là $mp \left( {A'BCD'} \right).$

      Câu 15 :

      Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$.

      Hãy chọn câu sai

      • A.

        $AB = A'B'$.

      • B.

        $DC = D'C'\;\;\;$.

      • C.

        $AB{\rm{ }} = {\rm{ }}C'D'\;\;$.

      • D.

        $DC{\rm{ }} = {\rm{ }}DD'$.

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 10

      Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật \(AA' = BB' = CC' = DD'\) ; \(AB = DC = A'B' = D'C'\) ;

      \(AA' = BB' = CC' = DD'\) .

      Nên D sai.

      Câu 16 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh cắt cạnh $AB$

      • A.

        $4$.

      • B.

        $3$.

      • C.

        $2$.

      • D.

        $5$.

      Đáp án : A

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 11

      Có bốn cạnh cắt $AB$ là $AD,AA',BC,BB'.$

      Câu 17 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Có bao nhiêu cạnh song song với cạnh $AB$

      • A.

        $4$.

      • B.

        $3$.

      • C.

        $2$.

      • D.

        $5$.

      Đáp án : B

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 12

      Có ba cạnh song song với $AB$ là $A'B',CD,C'D'$ .

      Câu 18 :

      Trong các mặt của một hình hộp chữ nhật, tính số cặp mặt song song với nhau là

      • A.

        $4$.

      • B.

        $2$.

      • C.

        $3$.

      • D.

        $0$.

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 13

      Có $3$ cặp mặt phẳng song song là mp \(\left( {ABB'A'} \right)\) và mp \(\left( {DCC'D'} \right)\) ; mp \(\left( {ABCD} \right)\) và mp \(\left( {A'B'C'D'} \right)\); mp \(\left( {ADD'A'} \right)\) và mp \(\left( {BCC'B'} \right)\)

      Câu 19 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$. Gọi $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ theo thứ tự là trung điểm $AA',{\rm{ }}BB',{\rm{ }}CC',{\rm{ }}DD'$. Hãy chọn câu sai

      • A.

        Bốn điểm $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$cùng thuộc một mặt phẳng.

      • B.

        mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {ABCD} \right)$.

      • C.

        mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$.

      • D.

        mp $\left( {MNIK} \right)$ // mp $\left( {ABB'A'} \right)$.

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 14

      Vì $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ theo thứ tự là trung điểm $AA',{\rm{ }}BB',{\rm{ }}CC',{\rm{ }}DD'$ nên \(KM = IN;\,KM{\rm{//}}IN\)

      Suy ra bốn điểm $M,{\rm{ }}N,{\rm{ }}I,{\rm{ }}K$ cùng thuộc một mặt phẳng.

      Lại có \(KM{\rm{//}}AD{\rm{//}}A'D'\) nên mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {ABCD} \right)$ và mp $\left( {MNIK} \right)$// mp $\left( {A'B'C'D'} \right)$

      Ta thấy mp \(\left( {MNIK} \right)\) và mp \(\left( {ABB'A'} \right)\) cắt nhau theo đường thẳng \(MN\) nên chúng không song song.

      Câu 20 :

      Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $O$ và $O'$ lần lượt là tâm \(ABCD;\,A'B'C'D'\) . Hai mp $(ACC'A')$ và mp $\left( {BDD'B'} \right)$ cắt nhau theo đường nào?

      • A.

        $OO'$.

      • B.

        $CC'$.

      • C.

        $AD$.

      • D.

        $AO$.

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Tìm đoạn thẳng thuộc cả hai mặt phẳng.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 15

      Gọi $O$ là giao điểm của $AC$ và $BD$ . Ta có \(O \in AC\) nên \(O \in {\rm{mp}}\left( {ACC'A'} \right)\), \(O \in BD\) nên \(O \in {\rm{mp}}\left( {BDD'B'} \right)\), do đó $O$ thuộc cả hai mặt phẳng trên. (1)

      Gọi \(O'\) là giao điểm của \(A'C'\) và \(B'D'\) .

      Chứng minh tương tự, \(O'\) thuộc cả hai mặt phẳng trên. (2)

      Từ (1) và (2) suy ra hai mặt phẳng $(ACC'A')$ và mp $\left( {BDD'B'} \right)$ cắt nhau theo đường thẳng \(OO'\) .

      Câu 21 :

      Cho hình lập phương $ABCD.A'B'C'D'$. Tính số đo góc \(AB'C\) .

      • A.

        $90^\circ $.

      • B.

        $45^\circ $.

      • C.

        $30^\circ $.

      • D.

        $60^\circ $.

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Mối quan hệ giữa các cạnh trong hình hộp chữ nhật từ đó suy ra số đo góc.

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 16

      Các tam giác $ABC,ABB',CBB'$ vuông cân nên $AC = AB' = B'C$ .

      Tam giác $AB'C$ có ba cạnh bằng nhau nên là tam giác đều, suy ra \(\widehat {AB'C} = {60^0}\) .

      Câu 22 :

      Tình độ dài của một chiếc hộp hình lập phương, biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp tang thêm $2\,cm$ thì diện tích phải sơn $6$ mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm $216\,c{m^2}$ .

      • A.

        $4\,cm$.

      • B.

        $8\,cm$.

      • C.

        $6\,cm$.

      • D.

        $5\,cm$.

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      + Gọi độ dài hình lập phương là \(x\) , dựa vào dữ kiện đề bài để suy ra phương trình ẩn \(x\) .

      + Giải phương trình ta tìm được cạnh của hình lập phương

      Lời giải chi tiết :

      Diện tích phải sơn một mặt của hình hộp tăng thêm \(216:6 = 36\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\).

      Gọi độ dài cạnh của hình lập phương là $x\,\left( {cm} \right)$ , \(x > 0\)

      Phương trình \({\left( {x + 2} \right)^2} - {x^2} = 36\)

      \( \Leftrightarrow {x^2} + 4x + 4 - {x^2} = 36\)

      \(\Leftrightarrow 4x = 32\)

       \(\Leftrightarrow x = 8\) (TM )

       Độ dài cạnh của chiếc hộp bằng $8cm$ .

      Câu 23 :

      Hãy chọn câu đúng. Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là: $a$, $2a$, $\dfrac{a}{2}$ thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:

      • A.

        ${a^2}$

      • B.

        $4{a^2}$

      • C.

        $2{a^4}$

      • D.

        ${a^3}$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng công thức thể tích của hình hộp chữ nhật $V = abc$ ($a,b,c$ là các kích thước của hình hộp chữ nhật)

      Lời giải chi tiết :

      Thể tích của hình hộp chữ nhật là \(V = a.2a.\dfrac{a}{2} = {a^3}\) (đvtt)

      Câu 24 :

      Hãy chọn câu đúng. Cạnh của một hình lập phương bằng $5\,cm$ khi đó thể tích của nó là:

      • A.

        $25c{m^3}$

      • B.

        $50c{m^3}$

      • C.

        $125c{m^3}$

      • D.

        $625c{m^3}$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức tính thể tích hình lập phương cạnh a là \(V = {a^3}.\)

      Lời giải chi tiết :

      Thể tích hình lập phương cạnh \(5\,cm^3\) là:

      \(V = {5^3} = 125\;c{m^3}\)

      Câu 25 :

      Các kích thước của hình hộp chữ nhật \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) là $DC = 6cm$ , $CB = 3cm$ . Hỏi độ dài của \(A'B'\) và $AD$ là bao nhiêu $cm$ ?

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 17
      • A.

        $3\,cm$ và $6\,cm$

      • B.

        $6\,cm$ và $9\,cm$

      • C.

        $6\,cm$ và $3\,cm$

      • D.

        $9\,cm$ và $6\,cm$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Từ kiến thức lý thuyết về hình hộp chữ nhật kết hợp với tính chất của hình chữ nhật để giải bài toán và chọn đáp án đúng.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều 0 18

      Vì \(ABC{\rm{D}}.A'B'C'D'\) là hình hộp chữ nhật nên $ABCD,$ \(ABB'A'\) là hình chữ nhật.

      Xét hình chữ nhật $ABCD$ có: $AD = BC = 3cm,DC = AB = 6cm$

      Xét hình chữ nhật \(ABB'A'\) có: \(A'B' = AB = 6\;cm\)

      Vậy \(A'B'\) và $AD$ lần lượt dài $6 cm$ và $3 cm.$

      Câu 26 :

      Một bể nước dạng hình hộp chữ nhật có kích thước các số đo trong lòng bể là: dài $4$ m, rộng $3$ m, cao $2,5$ m. Biết \(\dfrac{3}{4}\) bể đang chứa nước. Hỏi thể tích phần bể không chứa nước là bao nhiêu?

      • A.

        $30{m^3}$

      • B.

        $22,5{m^3}$

      • C.

        $7,5{m^3}$

      • D.

        $5,7{m^3}$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật $V=abc$ (với $a,b,c$ là chiều dài, chiều rộng, chiều cao) để giải bài toán.

      Lời giải chi tiết :

      Vì bể nước có dạng hình hộp chữ nhật nên ta tính được thể tích bể nước là: \(V = 4.3.2,5 = 30\;{m^3}\)

      Vì \(\dfrac{3}{4}\)bể đang chứa nước nên thể tích phần bể chứa nước là: Vchứa nước\( = \dfrac{3}{4}V = \dfrac{3}{4}30 = 22,5\;{m^3}\)

      Vậy thể tích phần bể không chứa nước là: Vkhông chứa nước = V \( - \) Vchứa nước\( = 30 - 22,5 = 7,5\;{m^3}\)

      Câu 27 :

      Hình lập phương $A$ có cạnh bằng \(\dfrac{2}{3}\) cạnh hình lập phương $B$ . Hỏi thể tích hình lập phương $A$ bằng bao nhiêu phần thể tích hình lập phương $B$ .

      • A.

        $\dfrac{2}{9}$

      • B.

        $\dfrac{{27}}{8}$

      • C.

        $\dfrac{8}{{27}}$

      • D.

        $\dfrac{4}{9}$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Áp dụng công thức tính thể tính hình lập phương $V=a^3$ (với $a$ là độ dài một cạnh hình lập phương) để giải bài toán.

      Lời giải chi tiết :

      Gọi chiều dài một cạnh của hình lập phương $A$ là $a$ .

      Vì hình lập phương $A$ có cạnh bằng \(\dfrac{2}{3}\) cạnh của hình lập phương $B$ nên chiều dài $1$ cạnh của hình lập phương $B$ là \(\dfrac{3}{2}a\).

      Thể tích hình lập phương A là: \({V_A} = {a^3}\)

      Thể tích hình lập phương B là: \({V_B} = {\left( {\dfrac{3}{2}a} \right)^3} = \dfrac{{27}}{8}{a^3}\)

      \( \Rightarrow {V_B} = \dfrac{{27}}{8}{V_A} \Rightarrow {V_A} = \dfrac{8}{{27}}{V_B}\)

      Vậy thể tích hình lập phương $A$ bằng $\dfrac{8}{{27}}$ thể tích hình lập phương $B$ .

      Câu 28 :

      Một người thuê sơn mặt trong và mặt ngoài của $1$ cái thùng sắt không nắp dạng hình lập phương có cạnh $0,8$ m. Biết giá tiền mỗi mét vuông là $15000$ đồng. Hỏi người ấy phải trả bao nhiêu tiền?

      • A.

        $86000$ đồng

      • B.

        $69000$ đồng

      • C.

        $96600$ đồng

      • D.

        $96000$ đồng

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Áp dụng công thức tính diện tích hình vuông và kiến thức lý thuyết về hình lập phương để giải bài toán.

      Lời giải chi tiết :

      Thùng sắt (không nắp) có dạng hình lập phương \( \Rightarrow \)Thùng sắt có 5 mặt bằng nhau.

      Diện tích một mặt thùng sắt là:

      \(S = 0,{8^2} = 0,64\;{m^2}\)

      Ta có diện tích mặt trong thùng sắt bằng diện tích mặt ngoài thùng sắt. Vậy diện tích mặt trong và mặt ngoài thùng sắt là:

      \({S_{mt}} = {S_{mn}} = 5S = 5.0,64 = 3,2\;{m^2}\)

      Số tiền người thuê sơn thùng sắt cần trả là:

      \(({S_{mt}} + {S_{mn}}).15000 = (3,2 + 3,2).15000 = 6,4.15000 = 96000\) đồng.

      Câu 29 :

      Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật bằng kính (không nắp) có chiều dài $80c$ m, chiều rộng $50$ cm. Mực nước trong bể cao $35$ cm. Người ta cho vào bể một hòn đá thì thể tích tăng $20000\,\,c{m^3}$ . Hỏi mực nước trong bể lúc này cao bao nhiêu?

      • A.

        $40$ cm

      • B.

        $30$ cm

      • C.

        $60$ cm

      • D.

        $50$ cm

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      - Áp dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật $V=abc$ (với $a,b,c$ là chiều dài, chiều rộng, chiều cao) để giải bài toán.

      Lời giải chi tiết :

      Thể tích phần bể chứa nước ban đầu là:

      $V = 80.50.35 = 140000\;c{m^3}$

      Sau khi cho vào một hòn đá thể tích tăng $20000$ $cm^3$. Vậy thể tích phần bể chứa nước lúc sau là:

      ${V_1} = V + 20000 = 140000 + 20000 = 160000\;c{m^3}$

      Vì chiều dài và chiều rộng bể nước không thay đổi nên sự thay đổi là do chiều cao mực nước thay đổi.

      Gọi chiều cao mực nước lúc sau là $h$ cm. Ta có:

       $V = 80.50.h = 160000 $$\Rightarrow h = \dfrac{V}{{80.50}} = \dfrac{{160000}}{{80.50}} = 40\;cm$

      Bạn đang khám phá nội dung Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán 7 Cánh diều trong chuyên mục giải bài tập toán 7 trên nền tảng soạn toán. Được biên soạn chuyên sâu và bám sát chương trình sách giáo khoa hiện hành, bộ bài tập toán thcs này cam kết tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 7 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả học tập vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 1: Hình hộp chữ nhật, Hình lập phương Toán 7 Cánh diều - Tổng quan

      Bài 1 trong chương trình Toán 7 Cánh diều tập trung vào việc giới thiệu hai hình khối cơ bản trong hình học không gian: hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Việc nắm vững kiến thức về hai hình này là nền tảng quan trọng cho các bài học tiếp theo. Bài trắc nghiệm này sẽ giúp học sinh đánh giá mức độ hiểu bài và chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra.

      I. Kiến thức cơ bản về Hình hộp chữ nhật

      Hình hộp chữ nhật là hình khối có sáu mặt, mỗi mặt là một hình chữ nhật. Các mặt đối diện song song và bằng nhau. Các cạnh của hình hộp chữ nhật gặp nhau tại các đỉnh, tạo thành các góc vuông.

      • Các yếu tố của hình hộp chữ nhật: Chiều dài (a), chiều rộng (b), chiều cao (c).
      • Diện tích xung quanh: 2(a+b)c
      • Diện tích toàn phần: 2(ab + bc + ca)
      • Thể tích: abc

      II. Kiến thức cơ bản về Hình lập phương

      Hình lập phương là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật, trong đó tất cả các cạnh đều bằng nhau. Do đó, tất cả các mặt của hình lập phương đều là hình vuông.

      • Các yếu tố của hình lập phương: Cạnh (a).
      • Diện tích xung quanh: 4a2
      • Diện tích toàn phần: 6a2
      • Thể tích: a3

      III. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các bài tập trắc nghiệm thường tập trung vào việc:

      1. Xác định các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
      2. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
      3. Giải các bài toán thực tế liên quan đến hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
      4. Phân biệt hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

      IV. Mẹo làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      • Đọc kỹ đề bài và xác định yêu cầu của câu hỏi.
      • Vẽ hình minh họa (nếu cần thiết) để dễ hình dung bài toán.
      • Sử dụng các công thức và tính chất đã học để giải quyết bài toán.
      • Kiểm tra lại kết quả trước khi nộp bài.

      V. Bài tập trắc nghiệm minh họa

      Câu 1: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm và chiều cao 2cm. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

      A. 10cm3 B. 15cm3 C. 30cm3 D. 60cm3

      Câu 2: Một hình lập phương có cạnh 4cm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.

      A. 16cm2 B. 24cm2 C. 64cm2 D. 96cm2

      Câu 3: ... (tiếp tục với các câu hỏi trắc nghiệm khác)

      VI. Luyện tập thêm

      Để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập, các em có thể luyện tập thêm với các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và các trang web học toán online khác. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em tự tin hơn khi làm bài kiểm tra.

      VII. Kết luận

      Bài trắc nghiệm này là một công cụ hữu ích để giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong môn Toán!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 7