1. Môn Toán
  2. Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với bài học Toán trang 121 sách Kết nối tri thức. Bài học hôm nay sẽ giúp các em ôn tập lại kiến thức về hình học và đo lường đã học, qua đó củng cố và nâng cao kỹ năng giải toán.

Montoan.com.vn sẽ cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập trong trang 121, giúp các em tự tin hơn trong quá trình học tập. Các em hãy cùng theo dõi nhé!

Cho hình vuông ABCD, hình tròn tâm O. Tính chu vi hình tam giác ABD và chu vi hình tam giác BCD.

Bài 3

    Video hướng dẫn giải

    Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 8 m, chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Tính chu vi mảnh đất đó.

    Phương pháp giải:

    Bước 1: Chiều dài = chiều rộng + 6 m

    Bước 2: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.

    Lời giải chi tiết:

    Tóm tắt

    Mảnh đất hình chữ nhật

    Chiều rộng: 8 m

    Chiều dài: hơn chiều rộng 6 m

    Chu vi: ...m?

    Bài giải

    Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

    8 + 6 = 14 (m)

    Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

    (14 + 8) x 2 = 44 (m)

    Đáp số: 44 m.

    Bài 4

      Video hướng dẫn giải

      Mai vào cửa hàng mua 5 quyển vở, mỗi quyển giá 7 000 đồng và mua một hộp bút chì màu giá 60 000 đồng. Hỏi Mai đã mua hết tất cả là bao nhiêu tiền?

      Phương pháp giải:

      Bước 1: Số tiền mua 5 quyển vở = Số tiền mỗi quyển vở x 5

      Bước 2: Số tiền Mai đã mua = Giá tiền 5 quyển vở + giá tiền một hộp bút chì màu

      Lời giải chi tiết:

      Tóm tắt

      1 quyển vở: 7 000 đồng

      1 hộp bút chì màu: 60 000 đồng

      5 quyển vở và 1 hộp bút chì màu: … đồng?

      Bài giải

      Số tiền Mai dùng để mua 5 quyển vở là:

      7 000 x 5 = 35 000 (đồng)

      Mai đã mua hết tất cả số tiền là:

      35 000 + 60 000 = 95 000 (đồng)

      Đáp số: 95 000 đồng.

      Bài 2

        Video hướng dẫn giải

        a) Tính chu vi hình tam giác ABD và chu vi hình tam giác BCD.

        b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD.

        c) Số?

        Tổng chu vi của các hình tam giác ABD và BCD hơn chu vi hình tứ giác ABCD là ? cm.

        Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 1 1

        Phương pháp giải:

        a) Chu vi hình tam giác là tổng độ dài ba cạnh của hình tam giác (cùng đơn vị đo).

        b) Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài bốn cạnh của hình tứ giác (cùng đơn vị đo).

        c)

        Bước 1: Tính tổng chu vi của các hình tam giác ABD và BCD

        Bước 2: Lấy tổng chu vi tam giác ABD và BCD trừ đi chu vi tứ giác ABCD.

        Lời giải chi tiết:

        a) Chu vi tam giác ABD là 2 + 3 + 4 = 9 (cm)

        Chu vi tam giác BCD là 4 + 4 + 3 = 11 (cm)

        b) Chu vi tứ giác ABCD là 3 + 3 + 4 + 2 = 12 (cm)

        c) Tổng chu vi tam giác ABD và BCD là 9 + 11 = 20 (cm)

        Tổng chu vi của các hình tam giác ABD và BCD hơn chu vi hình tứ giác ABCD là

        20 – 12 = 8 (cm)

        Luyện tập 1

          Video hướng dẫn giải

          Bài 1

          Cho hình vuông ABCD, hình tròn tâm O (như hình vẽ)

          a) Nêu tên ba điểm thẳng hàng.

          b) O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?

          c) Dùng ê ke kiểm tra rồi nêu tên các góc vuông đỉnh O.

          Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 0 1

          Phương pháp giải:

          Quan sát hình vẽ và sử dụng ê ke kiểm tra góc vuông rồi trả lời câu hỏi của đề bài.

          Lời giải chi tiết:

          a) A, O, C là 3 điểm thẳng hàng.

          D, O, B là 3 điểm thẳng hàng.

          b) Ta có O là trung điểm của đoạn thẳng AC vì O là điểm ở giữa giữa A và C; OA = OC.

          O là trung điểm đoạn thẳng BD vì O là điểm ở giữa hai điểm B và D; OB = OD.

          c) Các góc vuông đỉnh O là:

          - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OD

          - Góc vuông đỉnh O, canh OA và OB

          - Góc vuông đỉnh O, cạnh OD và OC

          - Góc vuông đỉnh O, cạnh OB và OC.

          Bài 2

            Video hướng dẫn giải

            Tính.

            Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 5 1

            Phương pháp giải:

            Thực hiện phép tính với các số rồi viết đơn vị thích hợp vào sau kết quả vừa tìm được.

            Lời giải chi tiết:

            Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 5 2

            Luyện tập 2

              Video hướng dẫn giải

              Bài 1

              Số?

              Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 4 1

              Phương pháp giải:

              Áp dụng mối liên hệ giữa các đơn vị đo để viết số thích hợp vào ô trống.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 4 2

              Bài 3

                Video hướng dẫn giải

                a) Số?

                Đồng hồ chỉ mấy giờ?

                Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 6 1

                b) Nêu tên các tháng có 31 ngày và các tháng có 30 ngày trong năm.

                c) Chọn câu trả lời đúng

                Nếu ngày 28 tháng 5 là Chủ nhật thì ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là:

                Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 6 2

                Phương pháp giải:

                a) Xem giờ trong mỗi bức tranh rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.

                b) Quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi của đề bài.

                c) Tìm số ngày của tháng 5.

                Nhẩm: Ngày 28 tháng 5 đến ngày 1 tháng 6 thuộc thứ mấy.

                Lời giải chi tiết:

                a)

                Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 6 3

                b) Những tháng có 30 ngày: Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11.

                Những tháng có 31 ngày: Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.

                c) Nếu ngày 28 tháng 5 là Chủ nhật thì ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là thứ Năm.

                Chọn C.

                Bài 4

                  Video hướng dẫn giải

                  Số?

                  Hình H có kích thước như hình vẽ dưới đây.

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 3 1

                  Diện tích hình H là ? cm2

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Chia hình đã cho thành các hình vuông, hình chữu nhật.

                  Bước 2: Diện tích của hình cần tìm bằng tổng diện tích của các hình nhỏ vừa được chia.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có thể chia hình H thành các hình nhỏ như sau:

                  Cách 1:

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 3 2

                  Bài giải

                  Diện tích hình vuông cạnh 4 cm là:

                  4 x 4 = 16 (cm2)

                  Diện tích hình vuông cạnh 6 cm là:

                  6 x 6 = 36 (cm2)

                  Diện tích hình H là:

                  16 + 36 = 52 (cm2)

                  Đáp số: 52 cm2.

                  Cách 2:

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 3 3

                  Bài giải

                  Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:

                  6 x 2 = 12 (cm2)

                  Chiều dài hình chữ nhật to là:

                  4 + 6 = 10 (cm)

                  Diện tích hình chữ nhật to là:

                  10 x 4 = 40 (cm2)

                  Diện tích hình H là:

                  12 + 40 = 52 (cm2)

                  Đáp số: 52 cm2)

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Luyện tập 1
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • Luyện tập 2
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Cho hình vuông ABCD, hình tròn tâm O (như hình vẽ)

                  a) Nêu tên ba điểm thẳng hàng.

                  b) O là trung điểm của những đoạn thẳng nào?

                  c) Dùng ê ke kiểm tra rồi nêu tên các góc vuông đỉnh O.

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 1

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ và sử dụng ê ke kiểm tra góc vuông rồi trả lời câu hỏi của đề bài.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) A, O, C là 3 điểm thẳng hàng.

                  D, O, B là 3 điểm thẳng hàng.

                  b) Ta có O là trung điểm của đoạn thẳng AC vì O là điểm ở giữa giữa A và C; OA = OC.

                  O là trung điểm đoạn thẳng BD vì O là điểm ở giữa hai điểm B và D; OB = OD.

                  c) Các góc vuông đỉnh O là:

                  - Góc vuông đỉnh O, cạnh OA và OD

                  - Góc vuông đỉnh O, canh OA và OB

                  - Góc vuông đỉnh O, cạnh OD và OC

                  - Góc vuông đỉnh O, cạnh OB và OC.

                  Video hướng dẫn giải

                  a) Tính chu vi hình tam giác ABD và chu vi hình tam giác BCD.

                  b) Tính chu vi hình tứ giác ABCD.

                  c) Số?

                  Tổng chu vi của các hình tam giác ABD và BCD hơn chu vi hình tứ giác ABCD là ? cm.

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 2

                  Phương pháp giải:

                  a) Chu vi hình tam giác là tổng độ dài ba cạnh của hình tam giác (cùng đơn vị đo).

                  b) Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài bốn cạnh của hình tứ giác (cùng đơn vị đo).

                  c)

                  Bước 1: Tính tổng chu vi của các hình tam giác ABD và BCD

                  Bước 2: Lấy tổng chu vi tam giác ABD và BCD trừ đi chu vi tứ giác ABCD.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Chu vi tam giác ABD là 2 + 3 + 4 = 9 (cm)

                  Chu vi tam giác BCD là 4 + 4 + 3 = 11 (cm)

                  b) Chu vi tứ giác ABCD là 3 + 3 + 4 + 2 = 12 (cm)

                  c) Tổng chu vi tam giác ABD và BCD là 9 + 11 = 20 (cm)

                  Tổng chu vi của các hình tam giác ABD và BCD hơn chu vi hình tứ giác ABCD là

                  20 – 12 = 8 (cm)

                  Video hướng dẫn giải

                  Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 8 m, chiều dài hơn chiều rộng 6 m. Tính chu vi mảnh đất đó.

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Chiều dài = chiều rộng + 6 m

                  Bước 2: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tóm tắt

                  Mảnh đất hình chữ nhật

                  Chiều rộng: 8 m

                  Chiều dài: hơn chiều rộng 6 m

                  Chu vi: ...m?

                  Bài giải

                  Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:

                  8 + 6 = 14 (m)

                  Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:

                  (14 + 8) x 2 = 44 (m)

                  Đáp số: 44 m.

                  Video hướng dẫn giải

                  Số?

                  Hình H có kích thước như hình vẽ dưới đây.

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 3

                  Diện tích hình H là ? cm2

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Chia hình đã cho thành các hình vuông, hình chữu nhật.

                  Bước 2: Diện tích của hình cần tìm bằng tổng diện tích của các hình nhỏ vừa được chia.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có thể chia hình H thành các hình nhỏ như sau:

                  Cách 1:

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 4

                  Bài giải

                  Diện tích hình vuông cạnh 4 cm là:

                  4 x 4 = 16 (cm2)

                  Diện tích hình vuông cạnh 6 cm là:

                  6 x 6 = 36 (cm2)

                  Diện tích hình H là:

                  16 + 36 = 52 (cm2)

                  Đáp số: 52 cm2.

                  Cách 2:

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 5

                  Bài giải

                  Diện tích hình chữ nhật nhỏ là:

                  6 x 2 = 12 (cm2)

                  Chiều dài hình chữ nhật to là:

                  4 + 6 = 10 (cm)

                  Diện tích hình chữ nhật to là:

                  10 x 4 = 40 (cm2)

                  Diện tích hình H là:

                  12 + 40 = 52 (cm2)

                  Đáp số: 52 cm2)

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Số?

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 6

                  Phương pháp giải:

                  Áp dụng mối liên hệ giữa các đơn vị đo để viết số thích hợp vào ô trống.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 7

                  Video hướng dẫn giải

                  Tính.

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 8

                  Phương pháp giải:

                  Thực hiện phép tính với các số rồi viết đơn vị thích hợp vào sau kết quả vừa tìm được.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 9

                  Video hướng dẫn giải

                  a) Số?

                  Đồng hồ chỉ mấy giờ?

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 10

                  b) Nêu tên các tháng có 31 ngày và các tháng có 30 ngày trong năm.

                  c) Chọn câu trả lời đúng

                  Nếu ngày 28 tháng 5 là Chủ nhật thì ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là:

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 11

                  Phương pháp giải:

                  a) Xem giờ trong mỗi bức tranh rồi điền số thích hợp vào chỗ trống.

                  b) Quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi của đề bài.

                  c) Tìm số ngày của tháng 5.

                  Nhẩm: Ngày 28 tháng 5 đến ngày 1 tháng 6 thuộc thứ mấy.

                  Lời giải chi tiết:

                  a)

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức 12

                  b) Những tháng có 30 ngày: Tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11.

                  Những tháng có 31 ngày: Tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.

                  c) Nếu ngày 28 tháng 5 là Chủ nhật thì ngày 1 tháng 6 cùng năm đó là thứ Năm.

                  Chọn C.

                  Video hướng dẫn giải

                  Mai vào cửa hàng mua 5 quyển vở, mỗi quyển giá 7 000 đồng và mua một hộp bút chì màu giá 60 000 đồng. Hỏi Mai đã mua hết tất cả là bao nhiêu tiền?

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Số tiền mua 5 quyển vở = Số tiền mỗi quyển vở x 5

                  Bước 2: Số tiền Mai đã mua = Giá tiền 5 quyển vở + giá tiền một hộp bút chì màu

                  Lời giải chi tiết:

                  Tóm tắt

                  1 quyển vở: 7 000 đồng

                  1 hộp bút chì màu: 60 000 đồng

                  5 quyển vở và 1 hộp bút chì màu: … đồng?

                  Bài giải

                  Số tiền Mai dùng để mua 5 quyển vở là:

                  7 000 x 5 = 35 000 (đồng)

                  Mai đã mua hết tất cả số tiền là:

                  35 000 + 60 000 = 95 000 (đồng)

                  Đáp số: 95 000 đồng.

                  Bạn đang khám phá nội dung Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học vào đo lường - SGK Kết nối tri thức trong chuyên mục toán lớp 3 trên nền tảng đề thi toán. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
                  Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                  Facebook: MÔN TOÁN
                  Email: montoanmath@gmail.com

                  Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức: Giải chi tiết và hướng dẫn

                  Bài tập trang 121 Toán lớp 3 Kết nối tri thức là phần ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học về hình học và đo lường. Dưới đây là giải chi tiết từng bài tập, kèm theo hướng dẫn để các em hiểu rõ cách giải:

                  Bài 1: Điền vào chỗ trống

                  Bài tập này yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thiện các câu liên quan đến các hình khối cơ bản (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác) và các đơn vị đo độ dài (cm, m).

                  1. Ví dụ: Hình vuông có bốn cạnh bằng nhau.
                  2. Ví dụ: Đơn vị đo độ dài thường dùng là xăng-ti-mét (cm) và mét (m).

                  Để giải bài tập này, học sinh cần nắm vững định nghĩa và đặc điểm của từng hình khối, cũng như mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.

                  Bài 2: Nối mỗi hình với tên gọi của nó

                  Bài tập này yêu cầu học sinh nối các hình vẽ với tên gọi tương ứng. Các hình thường gặp trong bài tập này bao gồm: hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn.

                  Để giải bài tập này, học sinh cần nhận biết được các hình khối cơ bản và tên gọi của chúng.

                  Bài 3: Tính chu vi của các hình sau

                  Bài tập này yêu cầu học sinh tính chu vi của các hình vuông và hình chữ nhật. Chu vi của một hình là tổng độ dài của tất cả các cạnh của hình đó.

                  Công thức tính chu vi:

                  • Chu vi hình vuông = cạnh x 4
                  • Chu vi hình chữ nhật = (dài + rộng) x 2

                  Để giải bài tập này, học sinh cần áp dụng đúng công thức và thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.

                  Bài 4: Giải bài toán

                  Bài tập này thường là một bài toán thực tế liên quan đến việc đo lường độ dài. Ví dụ: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5m. Tính chu vi mảnh đất đó.

                  Để giải bài tập này, học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định đúng các số liệu và áp dụng công thức phù hợp để giải.

                  Lưu ý khi giải bài tập Toán lớp 3 trang 121

                  • Đọc kỹ đề bài trước khi giải.
                  • Xác định đúng các số liệu và đơn vị đo.
                  • Áp dụng đúng công thức và thực hiện các phép tính cẩn thận.
                  • Kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong.

                  Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm các bài giảng và tài liệu học tập khác trên montoan.com.vn để hiểu rõ hơn về các kiến thức về hình học và đo lường.

                  Ôn tập thêm về hình học và đo lường

                  Để nắm vững kiến thức về hình học và đo lường, các em có thể thực hành thêm các bài tập sau:

                  • Vẽ các hình khối cơ bản (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn).
                  • Đo độ dài của các vật dụng xung quanh bằng thước kẻ.
                  • Tính chu vi và diện tích của các hình đơn giản.

                  Việc thực hành thường xuyên sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về các khái niệm và kỹ năng liên quan đến hình học và đo lường.

                  Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết trên, các em sẽ tự tin giải quyết các bài tập Toán lớp 3 trang 121 - Ôn tập hình học và đo lường - SGK Kết nối tri thức. Chúc các em học tốt!