1. Môn Toán
  2. Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức

Giải Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 3 đến với bài học Toán trang 86 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức. Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố kiến thức về tiền Việt Nam, thực hành các phép tính đơn giản liên quan đến việc mua sắm và tính toán tiền bạc.

Montoan.com.vn cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cùng với video hướng dẫn giúp các em hiểu rõ bản chất của bài học và tự tin giải các bài tập.

Chú lợn nào đựng nhiều tiền nhất? Mẹ đi chợ mua chanh hết 3 000 đồng và mua hành hết 2 000 đồng.

Bài 2

    Video hướng dẫn giải

    Số?

    Vào đầu vụ ngô, mẹ Lan mua 1 bắp ngô giá 5 000 đồng. Giữa vụ, với 5 000 đồng, mẹ Lan mua được 2 bắp ngô.

    a) Giữa vụ, giá tiền 1 bắp ngô là ? đồng.

    b) Giá tiền 1 bắp ngô ở đầu vụ nhiều hơn giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ là ? đồng.

    Phương pháp giải:

    a) Giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ = Giá tiền 2 bắp ngô : 2

    b) Muốn tính giá tiền 1 bắp ngô ở đầu vụ nhiều hơn giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ thì ta lấy giá tiền 1 bắp ngô đầu vụ trừ đi giá tiền 1 bắp ngô giữa vụ.

    Lời giải chi tiết:

    a) Giữa vụ, giá tiền 1 bắp ngô là 5 000 đồng : 2 = 2 500 đồng.

    b) Giá tiền 1 bắp ngô ở đầu vụ nhiều hơn giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ là 5 000 đồng – 2 500 đồng = 2 500 đồng.

    Lý thuyết

      >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức

      Bài 2

        Video hướng dẫn giải

        Mẹ đi chợ mua chanh hết 3 000 đồng và mua hành hết 2 000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 10 000 đồng. Chọn những cách cô bán hàng có thể trả lại tiền thừa cho mẹ.

        Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 1 1

        Phương pháp giải:

        Bước 1: Tìm số tiền mẹ đã tiêu (tổng giá tiền mua chanh và hành).

        Bước 2: Tìm số tiền cô bán hàng trả lại mẹ ta lấy 10 000 đồng trừ đi số tiền mẹ đã tiêu.

        Bước 3: Tìm trong tranh những cách cô bán hàng có thể trả lại tiền thừa cho mẹ.

        Lời giải chi tiết:

        Số tiền mẹ đã tiêu là 3 000 + 2 000 = 5 000 đồng

        Số tiền cô bán hàng trả lại mẹ là 10 000 – 5 000 = 5 000 đồng - Quan sát tranh ta có

        + A: 5 000 đồng.

        + B: 1 000 đồng + 2 000 đồng + 2 000 đồng = 5 000 đồng.

        + C: 2 000 đồng + 2 000 đồng + 2 000 đồng = 6 000 đồng.

        Vậy cô bán hàng có thể dùng cách A hoặc B trả lại tiền thừa cho mẹ.

        Luyện tập

          Video hướng dẫn giải

          Bài 1

          Tìm giá tiền của từng loại: bắp ngô, cà rốt, dưa chuột.

          Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 3 1

          Phương pháp giải:

          Quan sát tranh rồi tính giá tiền từng loại.

          Lời giải chi tiết:

          Quan sát tranh ta thấy:

          - Bắp ngô giá 5 000 đồng.

          - Bắp ngô và cà rốt giá 8 000 đồng.

          Vậy cà rốt có giá là 8 000 đồng – 5 000 đồng = 3 000 đồng.

          - Bắp ngô, cà rốt và dưa chuột giá 10 000 đồng.

          Vậy dưa chuột có giá là 10 000 đồng – 8 nghìn đồng = 2 000 đồng.

          Bài 3

            Video hướng dẫn giải

            Trong hội chợ do nhà trường tổ chức, Nam và Mai làm nước chanh để bán lấy tiền ủng hộ quỹ từ thiện. Dưới đây là số tiền để mua những nguyên liệu làm nước chanh của các bạn ấy.

            Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 5 1

            a) Hỏi Nam và Mai cần bao nhiêu tiền để mua số nguyên liệu trên?

            b) Nam và Mai bán nước chanh được 80 000 đồng. Hỏi sau khi trừ đi tiền mua nguyên liệu, hai bạn còn bao nhiêu tiền?

            Phương pháp giải:

            a) Tìm số tiền mà Nam và Mai dùng để mua nguyên liệu.

            b) Tìm số tiền sau khi trừ đi tiền mua nguyên liệu.

            Lời giải chi tiết:

            a) Nam và Mai cần số tiền để mua nguyên liệu là

            20 000 + 14 000 + 10 000 = 44 000 (đồng)

            b) Sau khi trừ đi tiền mua nguyên liệu, hai bạn còn lại số tiền là:

            80 000 – 44 000 = 36 000 (đồng)

            Đáp số: a) 44 000 đồng

            b) 36 000 đồng

            Hoạt động

              Video hướng dẫn giải

              Bài 1

              Chú lợn nào đựng nhiều tiền nhất?

              Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 0 1

              Phương pháp giải:

              Tính tổng số tiền trong mỗi chú lợn rồi tìm ra chú lớn đựng nhiều tiền nhất.

              Lời giải chi tiết:

              - Chú lợn hồng đựng 50 000 đồng. (Vì 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000)

              - Chú lợn xanh đựng 100 000 đồng

              - Chú lợn tím đựng 50 000 đồng.

              Vậy chú lợn xanh đựng nhiều tiền nhất.

              Bài 4

                Video hướng dẫn giải

                Số?

                Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 6 1

                Phương pháp giải:

                Lấy số lượng tờ tiền thích hợp sao cho tổng giá trị của các tờ tiền bằng số cho trước.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 6 2

                Bài 3

                  Video hướng dẫn giải

                  Khi mua mỗi món hàng dưới đây, ta cần trả một tờ tiền có trong hình bên. Em hãy tìm giá tiền của mỗi món hàng, biết:

                  - Giá tiền của bóng đèn thấp nhất;

                  - Giá tiền của quyển sách cao nhất;

                  - Giá tiền của rô-bốt cao hơn giá tiền của cái lược.

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 2 1

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 2 2

                  Phương pháp giải:

                  So sánh giá tiền của các đồ vật rồi trả lời câu hỏi.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có 10 000 < 20 000 < 50 000 < 100 000 - Giá tiền của bóng đèn thấp nhất vậy bóng đèn có giá tiền là 10 000 đồng.

                  - Giá tiền của quyển sách cao nhất vậy quyển sách có giá tiền là 100 000 đồng.

                  - Giá tiền của rô-bốt cao hơn giá tiền của cái lược vậy rô-bốt có giá tiền là 50 000 đồng.

                  - Giá tiền của cái lược là 20 000 đồng.

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Hoạt động
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Luyện tập
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • Lý thuyết

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Chú lợn nào đựng nhiều tiền nhất?

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 1

                  Phương pháp giải:

                  Tính tổng số tiền trong mỗi chú lợn rồi tìm ra chú lớn đựng nhiều tiền nhất.

                  Lời giải chi tiết:

                  - Chú lợn hồng đựng 50 000 đồng. (Vì 10 000 + 20 000 + 20 000 = 50 000)

                  - Chú lợn xanh đựng 100 000 đồng

                  - Chú lợn tím đựng 50 000 đồng.

                  Vậy chú lợn xanh đựng nhiều tiền nhất.

                  Video hướng dẫn giải

                  Mẹ đi chợ mua chanh hết 3 000 đồng và mua hành hết 2 000 đồng. Mẹ đưa cho cô bán hàng 10 000 đồng. Chọn những cách cô bán hàng có thể trả lại tiền thừa cho mẹ.

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 2

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Tìm số tiền mẹ đã tiêu (tổng giá tiền mua chanh và hành).

                  Bước 2: Tìm số tiền cô bán hàng trả lại mẹ ta lấy 10 000 đồng trừ đi số tiền mẹ đã tiêu.

                  Bước 3: Tìm trong tranh những cách cô bán hàng có thể trả lại tiền thừa cho mẹ.

                  Lời giải chi tiết:

                  Số tiền mẹ đã tiêu là 3 000 + 2 000 = 5 000 đồng

                  Số tiền cô bán hàng trả lại mẹ là 10 000 – 5 000 = 5 000 đồng - Quan sát tranh ta có

                  + A: 5 000 đồng.

                  + B: 1 000 đồng + 2 000 đồng + 2 000 đồng = 5 000 đồng.

                  + C: 2 000 đồng + 2 000 đồng + 2 000 đồng = 6 000 đồng.

                  Vậy cô bán hàng có thể dùng cách A hoặc B trả lại tiền thừa cho mẹ.

                  Video hướng dẫn giải

                  Khi mua mỗi món hàng dưới đây, ta cần trả một tờ tiền có trong hình bên. Em hãy tìm giá tiền của mỗi món hàng, biết:

                  - Giá tiền của bóng đèn thấp nhất;

                  - Giá tiền của quyển sách cao nhất;

                  - Giá tiền của rô-bốt cao hơn giá tiền của cái lược.

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 3

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 4

                  Phương pháp giải:

                  So sánh giá tiền của các đồ vật rồi trả lời câu hỏi.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có 10 000 < 20 000 < 50 000 < 100 000 - Giá tiền của bóng đèn thấp nhất vậy bóng đèn có giá tiền là 10 000 đồng.

                  - Giá tiền của quyển sách cao nhất vậy quyển sách có giá tiền là 100 000 đồng.

                  - Giá tiền của rô-bốt cao hơn giá tiền của cái lược vậy rô-bốt có giá tiền là 50 000 đồng.

                  - Giá tiền của cái lược là 20 000 đồng.

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Tìm giá tiền của từng loại: bắp ngô, cà rốt, dưa chuột.

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 5

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát tranh rồi tính giá tiền từng loại.

                  Lời giải chi tiết:

                  Quan sát tranh ta thấy:

                  - Bắp ngô giá 5 000 đồng.

                  - Bắp ngô và cà rốt giá 8 000 đồng.

                  Vậy cà rốt có giá là 8 000 đồng – 5 000 đồng = 3 000 đồng.

                  - Bắp ngô, cà rốt và dưa chuột giá 10 000 đồng.

                  Vậy dưa chuột có giá là 10 000 đồng – 8 nghìn đồng = 2 000 đồng.

                  Video hướng dẫn giải

                  Số?

                  Vào đầu vụ ngô, mẹ Lan mua 1 bắp ngô giá 5 000 đồng. Giữa vụ, với 5 000 đồng, mẹ Lan mua được 2 bắp ngô.

                  a) Giữa vụ, giá tiền 1 bắp ngô là ? đồng.

                  b) Giá tiền 1 bắp ngô ở đầu vụ nhiều hơn giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ là ? đồng.

                  Phương pháp giải:

                  a) Giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ = Giá tiền 2 bắp ngô : 2

                  b) Muốn tính giá tiền 1 bắp ngô ở đầu vụ nhiều hơn giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ thì ta lấy giá tiền 1 bắp ngô đầu vụ trừ đi giá tiền 1 bắp ngô giữa vụ.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Giữa vụ, giá tiền 1 bắp ngô là 5 000 đồng : 2 = 2 500 đồng.

                  b) Giá tiền 1 bắp ngô ở đầu vụ nhiều hơn giá tiền 1 bắp ngô ở giữa vụ là 5 000 đồng – 2 500 đồng = 2 500 đồng.

                  Video hướng dẫn giải

                  Trong hội chợ do nhà trường tổ chức, Nam và Mai làm nước chanh để bán lấy tiền ủng hộ quỹ từ thiện. Dưới đây là số tiền để mua những nguyên liệu làm nước chanh của các bạn ấy.

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 6

                  a) Hỏi Nam và Mai cần bao nhiêu tiền để mua số nguyên liệu trên?

                  b) Nam và Mai bán nước chanh được 80 000 đồng. Hỏi sau khi trừ đi tiền mua nguyên liệu, hai bạn còn bao nhiêu tiền?

                  Phương pháp giải:

                  a) Tìm số tiền mà Nam và Mai dùng để mua nguyên liệu.

                  b) Tìm số tiền sau khi trừ đi tiền mua nguyên liệu.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Nam và Mai cần số tiền để mua nguyên liệu là

                  20 000 + 14 000 + 10 000 = 44 000 (đồng)

                  b) Sau khi trừ đi tiền mua nguyên liệu, hai bạn còn lại số tiền là:

                  80 000 – 44 000 = 36 000 (đồng)

                  Đáp số: a) 44 000 đồng

                  b) 36 000 đồng

                  Video hướng dẫn giải

                  Số?

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 7

                  Phương pháp giải:

                  Lấy số lượng tờ tiền thích hợp sao cho tổng giá trị của các tờ tiền bằng số cho trước.

                  Lời giải chi tiết:

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức 8

                  >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức

                  Bạn đang khám phá nội dung Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức trong chuyên mục toán lớp 3 trên nền tảng tài liệu toán. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
                  Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                  Facebook: MÔN TOÁN
                  Email: montoanmath@gmail.com

                  Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức: Giải chi tiết và hướng dẫn

                  Bài học Toán lớp 3 trang 86 tập trung vào việc giúp học sinh làm quen và thực hành với các khái niệm cơ bản về tiền Việt Nam. Các em sẽ học cách nhận biết các loại tiền khác nhau (tiền giấy, tiền xu), thực hiện các phép cộng, trừ đơn giản với số tiền và giải các bài toán liên quan đến tình huống mua sắm thực tế.

                  Nội dung chính của bài học Toán lớp 3 trang 86

                  • Ôn tập về các loại tiền Việt Nam: Học sinh ôn lại kiến thức về các mệnh giá tiền giấy (1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng, 20000 đồng, 50000 đồng) và các loại tiền xu (200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng).
                  • Thực hành cộng, trừ tiền: Học sinh thực hành cộng, trừ các số tiền khác nhau để tính tổng số tiền cần trả hoặc số tiền còn lại sau khi mua hàng.
                  • Giải bài toán về tiền: Học sinh giải các bài toán có tình huống thực tế liên quan đến việc mua sắm, tính toán tiền bạc.

                  Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập Toán lớp 3 trang 86

                  Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong SGK Toán lớp 3 trang 86:

                  Bài 1:

                  Bài tập yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống để hoàn thành các phép tính cộng, trừ tiền. Ví dụ: 2000 đồng + 3000 đồng = ? đồng. Để giải bài tập này, học sinh cần thực hiện phép cộng các số tiền tương ứng.

                  Bài 2:

                  Bài tập yêu cầu học sinh giải bài toán về tình huống mua sắm. Ví dụ: An có 10000 đồng. An mua một cái bút chì giá 2000 đồng và một quyển vở giá 3000 đồng. Hỏi An còn lại bao nhiêu tiền? Để giải bài tập này, học sinh cần thực hiện phép trừ tổng số tiền mua hàng từ số tiền ban đầu của An.

                  Bài 3:

                  Bài tập yêu cầu học sinh so sánh các số tiền khác nhau. Ví dụ: So sánh 5000 đồng và 7000 đồng. Học sinh cần sử dụng các dấu >, < hoặc = để so sánh hai số tiền.

                  Mẹo học tốt Toán lớp 3 trang 86

                  • Nắm vững các loại tiền Việt Nam: Học sinh cần nhớ rõ các mệnh giá tiền giấy và tiền xu để thực hiện các phép tính chính xác.
                  • Luyện tập thường xuyên: Học sinh nên luyện tập giải các bài tập về tiền thường xuyên để củng cố kiến thức và kỹ năng.
                  • Áp dụng vào thực tế: Học sinh nên áp dụng kiến thức về tiền vào các tình huống mua sắm thực tế để hiểu rõ hơn về ứng dụng của bài học.

                  Tài liệu tham khảo thêm

                  Ngoài SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

                  • Sách bài tập Toán lớp 3
                  • Các trang web học Toán online
                  • Video hướng dẫn giải Toán lớp 3

                  Kết luận

                  Bài học Toán lớp 3 trang 86 - Tiền Việt Nam - SGK Kết nối tri thức là một bài học quan trọng giúp học sinh làm quen và thực hành với các khái niệm cơ bản về tiền Việt Nam. Hy vọng với hướng dẫn chi tiết và các mẹo học tập trên, các em sẽ học tốt môn Toán và tự tin giải các bài tập về tiền.