1. Môn Toán
  2. Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng

Bài học Toán lớp 3 trang 50 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức giới thiệu khái niệm về điểm ở giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng. Đây là kiến thức nền tảng giúp các em học sinh hiểu rõ hơn về hình học và các khái niệm liên quan.

Tại montoan.com.vn, các em sẽ được học bài này một cách trực quan, sinh động với các bài giảng được thiết kế chuyên biệt, dễ hiểu, cùng với các bài tập thực hành đa dạng để củng cố kiến thức.

Đ, S? Trong hình bên: a) Tìm ba điểm thẳng hàng. Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ.

Lý thuyết

    >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức

    Bài 2

      Video hướng dẫn giải

      Xác định trung điểm của đoạn thẳng MN và đoạn thẳng NP.

      Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 4 1

      Phương pháp giải:

      Quan sát hình vẽ để xác địnhtrung điểm của đoạn thẳng MN và đoạn thẳng NP.

      Lời giải chi tiết:

      - Ta có I là điểm ở giữa hai điểm M và N.

      MI = IN (cùng bằng 2 ô vuông)

      Nên I là trung điểm của đoạn thẳng MN.

      - Ta có K là điểm ở giữa hai điểm N và P.

      NK = KP (cùng bằng 4 ô vuông)

      Nên K là trung điểm của đoạn thẳng NP.

      Bài 4

        Video hướng dẫn giải

        Việt có một đoạn dây dài 20 cm. Nếu Việt không dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét thì bạn ấy làm như thế nào để cắt được một đoạn dây có độ dài 10 cm từ đoạn dây ban đầu.

        Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 6 1

        Phương pháp giải:

        Bước 1: Ta có thể gập sợi dây làm đôi để tìm trung điểm của đoạn dây.

        Bước 2: Cắt đoạn dây ở vị trí trung điểm.

        Lời giải chi tiết:

        - Gập sợi dây làm đôi sao cho hai đầu đoạn dây trùng với nhau. Từ đó ta xác định được trung điểm của sợ dây ban đầu.

        - Cắt đoạn dây ở vị trí trung điểm ta được 2 đoạn dây có độ dài 10 cm.

        Bài 2

          Video hướng dẫn giải

          Trong hình bên:

          a) Tìm ba điểm thẳng hàng.

          b) Điểm H ở giữa hai điểm nào?

          c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào?

          Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 1 1

          Phương pháp giải:

          Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

          Lời giải chi tiết:

          a) A, H, B là ba điểm thẳng hàng.

          C, K, D là ba điểm thẳng hàng.

          H, M, K là ba điểm thẳng hàng.

          b) Điểm H ở giữa hai điểm A và B.

          c) Điểm M ở giữa hai điểm H và K

          Và HM = MK (đều có độ dài bằng 4 ô vuông)

          Nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HK.

          Bài 3

            Video hướng dẫn giải

            Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ.

            Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 2 1

            Phương pháp giải:

            Quan sát hình vẽ để chỉ ra trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD.

            Lời giải chi tiết:

            - Ta thấy H là điểm ở giữa 2 điểm A và C.

            AH = HC (đều có độ dài bằng 6 ô vuông)

            Nên H là trung điểm của đoạn thẳng AC.

            - Ta thấy G là điểm ở giữa 2 điểm B và D.

            GB = GD (đều có độ dài bằng 4 ô vuông)

            Nên G là trung điểm của đoạn thẳng BD.

            Bài 3

              Video hướng dẫn giải

              Quan sát tranh rồi trả lời:

              Cào cào cần nhảy thêm mấy bước để đến trung điểm của đoạn thẳng AB?

              Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 5 1

              Phương pháp giải:

              Đoạn thẳng AB chia thành 8 đoạn bằng nhau ứng với mỗi bước nhảy của cào cào.

              Quan sát tranh để trả lời câu hỏi.

              Lời giải chi tiết:

              Đoạn thẳng AB chia thành 8 đoạn bằng nhau ứng với mỗi bước nhảy của cào cào.

              Cào cào đang ở bước nhảy thứ hai.

              Vậy cào cào cần nhảy thêm 2 bước để đến trung điểm của đoạn thẳng AB.

              Luyện tập

                Video hướng dẫn giải

                Bài 1

                Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi:

                Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 3 1

                a) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không?

                b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC hay không?

                Phương pháp giải:

                Quan sát hình vẽ để xác định độ dài của các đoạn thẳng MA, MB, BA, BC rồi trả lời câu hỏi.

                Lời giải chi tiết:

                a) M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.

                AM = MB (cùng bằng 3 cm)

                Nênđiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

                b) Ta có AB < BC (6cm < 7cm)

                Nên điểm B không là trung điểm của đoạn thẳng AC.

                Hoạt động

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Đ, S ?

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 0 1

                  Phương pháp giải:

                  Phương pháp giải

                  Quan sát hình vẽ rồi điền Đ, S thích hợp vào ô trống.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) M nằm giữa 2 điểm A và B.

                  MA = MB = 3cm

                  Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ghi Đ.

                  b) Ba điểm B, N, C thẳng hàng.

                  N là điểm ở giữa hai điểm B và C. Ghi Đ.

                  c) Ta có BN > NC (3m > 2cm)

                  N không là trung điểm của đoạn thẳng BC. Ghi S.

                  d) Ba điểm M, B, N không thẳng hàng

                  Nên B không là điểm ở giữa hai điểm M và N. Ghi S.

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 0 2

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • Hoạt động
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Luyện tập
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • Lý thuyết

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Đ, S ?

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 1

                  Phương pháp giải:

                  Phương pháp giải

                  Quan sát hình vẽ rồi điền Đ, S thích hợp vào ô trống.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) M nằm giữa 2 điểm A và B.

                  MA = MB = 3cm

                  Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ghi Đ.

                  b) Ba điểm B, N, C thẳng hàng.

                  N là điểm ở giữa hai điểm B và C. Ghi Đ.

                  c) Ta có BN > NC (3m > 2cm)

                  N không là trung điểm của đoạn thẳng BC. Ghi S.

                  d) Ba điểm M, B, N không thẳng hàng

                  Nên B không là điểm ở giữa hai điểm M và N. Ghi S.

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 2

                  Video hướng dẫn giải

                  Trong hình bên:

                  a) Tìm ba điểm thẳng hàng.

                  b) Điểm H ở giữa hai điểm nào?

                  c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng nào?

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 3

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) A, H, B là ba điểm thẳng hàng.

                  C, K, D là ba điểm thẳng hàng.

                  H, M, K là ba điểm thẳng hàng.

                  b) Điểm H ở giữa hai điểm A và B.

                  c) Điểm M ở giữa hai điểm H và K

                  Và HM = MK (đều có độ dài bằng 4 ô vuông)

                  Nên điểm M là trung điểm của đoạn thẳng HK.

                  Video hướng dẫn giải

                  Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ.

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 4

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ để chỉ ra trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD.

                  Lời giải chi tiết:

                  - Ta thấy H là điểm ở giữa 2 điểm A và C.

                  AH = HC (đều có độ dài bằng 6 ô vuông)

                  Nên H là trung điểm của đoạn thẳng AC.

                  - Ta thấy G là điểm ở giữa 2 điểm B và D.

                  GB = GD (đều có độ dài bằng 4 ô vuông)

                  Nên G là trung điểm của đoạn thẳng BD.

                  Video hướng dẫn giải

                  Bài 1

                  Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi:

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 5

                  a) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không?

                  b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC hay không?

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ để xác định độ dài của các đoạn thẳng MA, MB, BA, BC rồi trả lời câu hỏi.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) M là điểm ở giữa 2 điểm A và B.

                  AM = MB (cùng bằng 3 cm)

                  Nênđiểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

                  b) Ta có AB < BC (6cm < 7cm)

                  Nên điểm B không là trung điểm của đoạn thẳng AC.

                  Video hướng dẫn giải

                  Xác định trung điểm của đoạn thẳng MN và đoạn thẳng NP.

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 6

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát hình vẽ để xác địnhtrung điểm của đoạn thẳng MN và đoạn thẳng NP.

                  Lời giải chi tiết:

                  - Ta có I là điểm ở giữa hai điểm M và N.

                  MI = IN (cùng bằng 2 ô vuông)

                  Nên I là trung điểm của đoạn thẳng MN.

                  - Ta có K là điểm ở giữa hai điểm N và P.

                  NK = KP (cùng bằng 4 ô vuông)

                  Nên K là trung điểm của đoạn thẳng NP.

                  Video hướng dẫn giải

                  Quan sát tranh rồi trả lời:

                  Cào cào cần nhảy thêm mấy bước để đến trung điểm của đoạn thẳng AB?

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 7

                  Phương pháp giải:

                  Đoạn thẳng AB chia thành 8 đoạn bằng nhau ứng với mỗi bước nhảy của cào cào.

                  Quan sát tranh để trả lời câu hỏi.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đoạn thẳng AB chia thành 8 đoạn bằng nhau ứng với mỗi bước nhảy của cào cào.

                  Cào cào đang ở bước nhảy thứ hai.

                  Vậy cào cào cần nhảy thêm 2 bước để đến trung điểm của đoạn thẳng AB.

                  Video hướng dẫn giải

                  Việt có một đoạn dây dài 20 cm. Nếu Việt không dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét thì bạn ấy làm như thế nào để cắt được một đoạn dây có độ dài 10 cm từ đoạn dây ban đầu.

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức 8

                  Phương pháp giải:

                  Bước 1: Ta có thể gập sợi dây làm đôi để tìm trung điểm của đoạn dây.

                  Bước 2: Cắt đoạn dây ở vị trí trung điểm.

                  Lời giải chi tiết:

                  - Gập sợi dây làm đôi sao cho hai đầu đoạn dây trùng với nhau. Từ đó ta xác định được trung điểm của sợ dây ban đầu.

                  - Cắt đoạn dây ở vị trí trung điểm ta được 2 đoạn dây có độ dài 10 cm.

                  >> Xem chi tiết: Lý thuyết: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức

                  Bạn đang khám phá nội dung Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - SGK Kết nối tri thức trong chuyên mục soạn toán lớp 3 trên nền tảng toán học. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
                  Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                  Facebook: MÔN TOÁN
                  Email: montoanmath@gmail.com

                  Toán lớp 3 trang 50 - Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng - Giải thích chi tiết

                  Bài học Toán lớp 3 trang 50 tập trung vào việc giúp học sinh hiểu rõ khái niệm về điểm nằm giữa hai điểm khác và trung điểm của một đoạn thẳng. Để nắm vững kiến thức này, chúng ta cần đi qua các phần sau:

                  1. Điểm nằm giữa hai điểm

                  Điểm M được gọi là nằm giữa hai điểm A và B nếu M không trùng với A và B, đồng thời khoảng cách AM cộng với khoảng cách MB bằng khoảng cách AB. Kí hiệu: AM + MB = AB.

                  Ví dụ: Trên đoạn thẳng AB có điểm M sao cho AM = 3cm và MB = 2cm. Vậy M nằm giữa A và B, và AB = AM + MB = 3cm + 2cm = 5cm.

                  2. Trung điểm của đoạn thẳng

                  Trung điểm I của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A và B, đồng thời IA = IB. Nói cách khác, I chia đoạn thẳng AB thành hai đoạn thẳng bằng nhau.

                  Để tìm trung điểm của đoạn thẳng, ta có thể đo độ dài đoạn thẳng rồi chia đôi. Ví dụ: Nếu đoạn thẳng AB có độ dài 6cm, thì trung điểm I của AB sẽ cách A và B một khoảng là 3cm.

                  3. Bài tập vận dụng

                  Để hiểu rõ hơn về khái niệm điểm nằm giữa và trung điểm, chúng ta cùng giải một số bài tập sau:

                  1. Bài 1: Vẽ đoạn thẳng CD dài 8cm. Lấy điểm E nằm giữa C và D sao cho CE = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng ED.
                  2. Bài 2: Vẽ đoạn thẳng MN dài 10cm. Tìm trung điểm I của đoạn thẳng MN.
                  3. Bài 3: Trên đoạn thẳng PQ có điểm R sao cho PR = 2cm và RQ = 5cm. Hỏi điểm R có nằm giữa P và Q không? Nếu có, tính độ dài đoạn thẳng PQ.

                  Hướng dẫn giải:

                  • Bài 1: Vì E nằm giữa C và D nên CE + ED = CD. Vậy ED = CD - CE = 8cm - 4cm = 4cm.
                  • Bài 2: Vì I là trung điểm của MN nên MI = IN = MN / 2 = 10cm / 2 = 5cm.
                  • Bài 3: Vì PR + RQ = PQ (2cm + 5cm = 7cm) và PR + RQ ≠ PQ (7cm ≠ PQ), nên điểm R không nằm giữa P và Q.

                  4. Mở rộng kiến thức

                  Khái niệm về điểm nằm giữa và trung điểm là nền tảng quan trọng cho việc học các kiến thức hình học phức tạp hơn ở các lớp trên. Các em học sinh cần nắm vững kiến thức này để có thể giải quyết các bài toán liên quan đến hình học một cách hiệu quả.

                  5. Luyện tập thêm

                  Để củng cố kiến thức, các em có thể thực hiện thêm các bài tập sau:

                  Bài tậpMô tả
                  Bài tập 1Vẽ đoạn thẳng AB dài 12cm. Lấy điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.
                  Bài tập 2Vẽ đoạn thẳng EF dài 15cm. Tìm trung điểm G của đoạn thẳng EF.

                  Hy vọng với bài học này, các em học sinh lớp 3 sẽ hiểu rõ hơn về khái niệm điểm nằm giữa và trung điểm của đoạn thẳng. Chúc các em học tốt!

                  Lưu ý: Bài viết này cung cấp kiến thức cơ bản về Toán lớp 3 trang 50. Để hiểu sâu hơn và luyện tập nhiều hơn, các em hãy tham khảo SGK Kết nối tri thức và các tài liệu học tập khác.