1. Môn Toán
  2. Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức

Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm

Bài học Toán lớp 3 trang 93 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức tập trung vào việc giúp học sinh làm quen và thực hành với các đơn vị đo lường quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày: Mi-li-mét (mm), gam (g), mi-li-lít (ml) và độ C.

Mục tiêu chính của bài học là giúp các em học sinh hiểu rõ cách sử dụng các đơn vị này để đo độ dài, khối lượng và nhiệt độ của các vật thể xung quanh.

Đo độ dài các đồ vật theo đơn vị mi-li-mét. Tính nhẩm (theo mẫu). Tìm thừa số. Bác Hoa mang 75 quả trứng gà ra chợ bán.

Bài 4

    Video hướng dẫn giải

    Sử dụng nhiệt kế em hãy đo nhiệt độ không khí vào một số ngày trong tuần rồi ghi lại theo bảng.

    Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 3 1

    Phương pháp giải:

    Em sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí một số ngày trong tuần rồi ghi vào bảng.

    Lời giải chi tiết:

    Em tham khảo số liệu sau đây.

    Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 3 2

    Bài 3

      Video hướng dẫn giải

      Cho bốn ca đựng lượng nước như sau:

      Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 6 1

      a) Tìm ca ít nước nhất?

      b) Tìm hai ca khác nhau để được 350 ml nước.

      c) Tìm hai ca khác nhau để được 550 ml nước.

      Phương pháp giải:

      - So sánh lượng nước ở mỗi ca rồi kết luận ca ít nước nhất.

      - Tính nhẩm rồi kết luận hai ca khác nhau có tổng lượng nước là 350 ml và 550 ml.

      Lời giải chi tiết:

      a) Ta có 150 ml < 200 ml < 250 ml < 300 ml

      Vậy can B ít nước nhất.

      b) Ta có 150 ml + 200 ml = 350 ml

      Vậy hai ca B và C chứa tất cả 350 ml nước.

      c) Ta có 300 ml + 250 ml = 550 ml

      d) Vậy hai ca A và D chứa tất cả 550 ml nước.

      Bài 2

        Video hướng dẫn giải

        Chọn số đo phù hợp với mỗi đồ vật trong thực tế.

        Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 1 1

        Phương pháp giải:

        Quan sát tranh rồi chọn khối lượng thích hợp cho mỗi đồ vật.

        Lời giải chi tiết:

        Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 1 2

        Hoạt động 1

          Video hướng dẫn giải

          Bài 1

          Số?

          Đo độ dài các đồ vật theo đơn vị mi-li-mét.

          Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 0 1

          Phương pháp giải:

          Dùng thước kẻ có chia độ để đo độ dài mỗi vật trong hình vẽ.

          Áp dụng cách đổi: 1 cm = 10 mm

          Lời giải chi tiết:

          Ta điền như sau: 

          Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 0 2

          Bài 2

            Video hướng dẫn giải

            Chọn số cân nặng thích hợp với mỗi vật.

            Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 5 1

            Phương pháp giải:

            Quan sát tranh vẽ em nối số cân nặng thích hợp với mỗi vật.

            Lời giải chi tiết:

            Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 5 2

            Hoạt động 2

              Video hướng dẫn giải

              Bài 1

              Nhiệt kế nào chỉ nhiệt độ không khí phù hợp với mỗi bức tranh?

              Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 4 1

              Phương pháp giải:

              Quan sát tranh, em nối nhiệt kế chỉ nhiệt độ với bức tranh minh họa thích hợp.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 4 2

              Bài 3

                Video hướng dẫn giải

                Em hãy giúp Mai chọn các quả cân thích hợp để cân được đúng 1kg gạo từ một thúng gạo.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 2 1

                Phương pháp giải:

                Bước 1: Áp dụng cách đổi: 1kg = 1000 g

                Bước 2: Chọn các quả cân có tổng khối lượng bằng 1 000 g

                Lời giải chi tiết:

                Đổi 1 kg = 1 000g

                Ta có 500 g + 200 g + 200 g + 100 g = 1000 g

                Vậy ta đặt lên đĩa cân quả cân 500 g, 200 g, 200 g, 100 g để cân được đúng 1 kg gạo.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 2 2

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • Hoạt động 1
                • Bài 2
                • Bài 3
                • Bài 4
                • Hoạt động 2
                • Bài 2
                • Bài 3

                Video hướng dẫn giải

                Bài 1

                Số?

                Đo độ dài các đồ vật theo đơn vị mi-li-mét.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 1

                Phương pháp giải:

                Dùng thước kẻ có chia độ để đo độ dài mỗi vật trong hình vẽ.

                Áp dụng cách đổi: 1 cm = 10 mm

                Lời giải chi tiết:

                Ta điền như sau: 

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 2

                Video hướng dẫn giải

                Chọn số đo phù hợp với mỗi đồ vật trong thực tế.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 3

                Phương pháp giải:

                Quan sát tranh rồi chọn khối lượng thích hợp cho mỗi đồ vật.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 4

                Video hướng dẫn giải

                Em hãy giúp Mai chọn các quả cân thích hợp để cân được đúng 1kg gạo từ một thúng gạo.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 5

                Phương pháp giải:

                Bước 1: Áp dụng cách đổi: 1kg = 1000 g

                Bước 2: Chọn các quả cân có tổng khối lượng bằng 1 000 g

                Lời giải chi tiết:

                Đổi 1 kg = 1 000g

                Ta có 500 g + 200 g + 200 g + 100 g = 1000 g

                Vậy ta đặt lên đĩa cân quả cân 500 g, 200 g, 200 g, 100 g để cân được đúng 1 kg gạo.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 6

                Video hướng dẫn giải

                Sử dụng nhiệt kế em hãy đo nhiệt độ không khí vào một số ngày trong tuần rồi ghi lại theo bảng.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 7

                Phương pháp giải:

                Em sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí một số ngày trong tuần rồi ghi vào bảng.

                Lời giải chi tiết:

                Em tham khảo số liệu sau đây.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 8

                Video hướng dẫn giải

                Bài 1

                Nhiệt kế nào chỉ nhiệt độ không khí phù hợp với mỗi bức tranh?

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 9

                Phương pháp giải:

                Quan sát tranh, em nối nhiệt kế chỉ nhiệt độ với bức tranh minh họa thích hợp.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 10

                Video hướng dẫn giải

                Chọn số cân nặng thích hợp với mỗi vật.

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 11

                Phương pháp giải:

                Quan sát tranh vẽ em nối số cân nặng thích hợp với mỗi vật.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 12

                Video hướng dẫn giải

                Cho bốn ca đựng lượng nước như sau:

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức 13

                a) Tìm ca ít nước nhất?

                b) Tìm hai ca khác nhau để được 350 ml nước.

                c) Tìm hai ca khác nhau để được 550 ml nước.

                Phương pháp giải:

                - So sánh lượng nước ở mỗi ca rồi kết luận ca ít nước nhất.

                - Tính nhẩm rồi kết luận hai ca khác nhau có tổng lượng nước là 350 ml và 550 ml.

                Lời giải chi tiết:

                a) Ta có 150 ml < 200 ml < 250 ml < 300 ml

                Vậy can B ít nước nhất.

                b) Ta có 150 ml + 200 ml = 350 ml

                Vậy hai ca B và C chứa tất cả 350 ml nước.

                c) Ta có 300 ml + 250 ml = 550 ml

                d) Vậy hai ca A và D chứa tất cả 550 ml nước.

                Bạn đang khám phá nội dung Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - SGK Kết nối tri thức trong chuyên mục đề toán lớp 3 trên nền tảng học toán. Với việc biên soạn chuyên biệt, bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, cam kết hỗ trợ toàn diện học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức Toán lớp 3 một cách trực quan và hiệu quả tối ưu.
                Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                Facebook: MÔN TOÁN
                Email: montoanmath@gmail.com

                Toán lớp 3 trang 93 - Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị Mi-li-mét, gam, mi-li-lít, độ C - Giải chi tiết

                Bài học Toán lớp 3 trang 93 thuộc chương trình SGK Kết nối tri thức là một bước quan trọng trong việc xây dựng nền tảng kiến thức đo lường cho học sinh. Bài học này không chỉ cung cấp kiến thức lý thuyết về các đơn vị đo lường mà còn khuyến khích học sinh áp dụng kiến thức vào thực tế thông qua các hoạt động trải nghiệm.

                1. Giới thiệu về các đơn vị đo lường

                Trước khi đi vào giải các bài tập cụ thể, chúng ta cần nắm vững kiến thức cơ bản về các đơn vị đo lường được đề cập trong bài:

                • Mi-li-mét (mm): Đơn vị đo độ dài, thường được sử dụng để đo các vật thể nhỏ. 1 cm = 10 mm.
                • Gam (g): Đơn vị đo khối lượng, thường được sử dụng để đo khối lượng của các vật thể nhẹ.
                • Mi-li-lít (ml): Đơn vị đo thể tích, thường được sử dụng để đo thể tích của các chất lỏng. 1 lít = 1000 ml.
                • Độ C: Đơn vị đo nhiệt độ, cho biết mức độ nóng hay lạnh của một vật thể.

                2. Giải bài tập 1: Đo độ dài

                Bài tập 1 yêu cầu học sinh sử dụng thước đo để đo độ dài của các vật thể khác nhau và ghi lại kết quả bằng đơn vị mi-li-mét. Để thực hiện bài tập này, học sinh cần:

                1. Đặt thước đo dọc theo vật thể cần đo.
                2. Đảm bảo điểm bắt đầu của thước trùng với điểm bắt đầu của vật thể.
                3. Đọc số đo trên thước tại điểm kết thúc của vật thể.
                4. Ghi lại kết quả bằng đơn vị mi-li-mét.

                3. Giải bài tập 2: Đo khối lượng

                Bài tập 2 yêu cầu học sinh sử dụng cân để đo khối lượng của các vật thể khác nhau và ghi lại kết quả bằng đơn vị gam. Tương tự như bài tập 1, học sinh cần:

                1. Đặt vật thể cần đo lên cân.
                2. Đọc số đo trên cân.
                3. Ghi lại kết quả bằng đơn vị gam.

                4. Giải bài tập 3: Đo thể tích

                Bài tập 3 yêu cầu học sinh sử dụng cốc chia độ để đo thể tích của các chất lỏng khác nhau và ghi lại kết quả bằng đơn vị mi-li-lít. Học sinh cần:

                1. Đổ chất lỏng vào cốc chia độ.
                2. Đọc số đo trên cốc chia độ tại mặt thoáng của chất lỏng.
                3. Ghi lại kết quả bằng đơn vị mi-li-lít.

                5. Giải bài tập 4: Đo nhiệt độ

                Bài tập 4 yêu cầu học sinh sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ của các vật thể khác nhau và ghi lại kết quả bằng đơn vị độ C. Học sinh cần:

                1. Đặt nhiệt kế tiếp xúc với vật thể cần đo.
                2. Chờ cho nhiệt độ ổn định.
                3. Đọc số đo trên nhiệt kế.
                4. Ghi lại kết quả bằng đơn vị độ C.

                6. Mở rộng và ứng dụng thực tế

                Các kiến thức và kỹ năng được học trong bài Toán lớp 3 trang 93 có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ, chúng ta có thể sử dụng các đơn vị đo lường này để:

                • Tính toán lượng nguyên liệu cần thiết khi nấu ăn.
                • Đo kích thước của đồ vật để mua sắm hoặc thiết kế.
                • Theo dõi nhiệt độ cơ thể khi bị ốm.

                Việc thực hành thường xuyên với các đơn vị đo lường sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức và áp dụng chúng một cách hiệu quả trong các tình huống thực tế.

                7. Lời khuyên cho phụ huynh và giáo viên

                Để giúp học sinh học tốt bài Toán lớp 3 trang 93, phụ huynh và giáo viên có thể:

                • Tạo cơ hội cho học sinh thực hành đo lường các vật thể xung quanh.
                • Khuyến khích học sinh sử dụng các đơn vị đo lường trong các hoạt động hàng ngày.
                • Giải thích rõ ràng các khái niệm và nguyên tắc đo lường.
                • Kiểm tra thường xuyên kiến thức của học sinh.

                Hy vọng với những hướng dẫn chi tiết này, các em học sinh sẽ tự tin giải quyết các bài tập trong Toán lớp 3 trang 93 và hiểu rõ hơn về các đơn vị đo lường quan trọng trong cuộc sống.