1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 tại montoan.com.vn. Đề thi này được thiết kế để giúp các em ôn tập và đánh giá kiến thức đã học trong giai đoạn giữa kì 1 môn Toán 6.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em làm quen với nhiều dạng bài và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1. Biết (mathbb{N}) là tập hợp số tự nhiên. Cách viết đúng là

Đề bài

    Phần trắc nghiệm (3 điểm)

    Câu 1. Biết \(\mathbb{N}\) là tập hợp số tự nhiên. Cách viết đúng là

    A. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4;....} \right\}\)

    B. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;....} \right\}\)

    C. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\)

    D. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\)

    Câu 2. Phần tử thuộc tập hợp \(Q = \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\) là

    A. 0

    B. 1

    C. 3

    D. 5

    Câu 3. Kết quả của phép tính \(12 + 8.5\) bằng

    A. \(100\)

    B. \(52\)

    C. \(25\)

    D. \(136\)

    Câu 4. Biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc là

    A. \(24:\left\{ {15 - \left[ {1 + \left( {36:18} \right)} \right]} \right\}\)

    B. \(24:\left[ {15 - \left\{ {1 + \left( {36:18} \right)} \right\}} \right]\)

    C. \(24:\left\{ {15 - \left( {1 + \left[ {36:18} \right]} \right)} \right\}\)

    D. \(24:\left( {15 - \left\{ {1 + \left[ {36:18} \right]} \right\}} \right)\)

    Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

    A. \(3\, \vdots \,12\)

    B. \(12\,\not {\vdots} \,3\)

    C. \(12\, \vdots \,3\)

    D. \(12\,\not {\vdots} \,12\)

    Câu 6. Trong các số: 2; 3; 16; 18, bội của số 6 là số

    A. 2

    B. 3

    C. 16

    D. 18

    Câu 7. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng và ghi vào bài làm

    A

    B

    1. Số 3 là

    a. 12 : 4

    2. Số 20 là

    b. \(q = 50;r = 13\)

    3. Thương \(q\) và số dư \(r\) trong phép chia \(a = 713\) cho \(b = 51\) là:

    c. 15 : 7

    4. 8 là dư trong phép chia

    d. số nguyên tố

    e. \(q = 13;r = 50\)

    f. hợp số

    1 - ……; 2 - ……; 3 - ……; 4 - …….

    Câu 8. Trong các hình sau, hình nào có hình ảnh là tam giác đều?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 0 1

    A. Hình 1.

    B. Hình 2.

    C. Hình 3.

    D. Hình 4.

    Câu 9. Có bao nhiêu hình lục giác đều trong bức ảnh sau?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 0 2

    A. 8

    B. 7

    C. 6

    D. 5

    Phần tự luận (7 điểm)

    Bài 1 (1 điểm). Em hãy

    a) Viết lại số La Mã \(XXVII\) về số tự nhiên.

    b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số.

    Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)

    a. \(303 - 3.\left\{ {\left[ {655 - \left( {18:2 + 1} \right){{.4}^3} + 5} \right]} \right\}:{10^0}\)

    b. 75.68 + 75.54 – 75.22

    Bài 3 (1 điểm). Để chuẩn bị cho hội khỏe Phù Đổng, thầy huấn luyện viên của trường muốn chia đội tuyển thành các nhóm để tập thì thấy rằng nếu chia hai người một nhóm hay ba người một nhóm thì vừa đủ còn nếu chia năm người một nhóm thì lại thừa ra một người. Em hãy hộ thầy huấn luyện viên tính xem đội tuyển có bao nhiêu người. Biết rằng số vận động viên của đội tuyển có từ 30 đến 40 người.

    Bài 4 (2 điểm).

    a) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh AB = 8 cm. Vậy độ dài cạnh CD bằng bao nhiêu?

    b) Em hãy nêu các nhận xét về các cạnh của hình chữ nhật EFGH.

    Bài 5 (1 điểm). Năm 2017 gạo ST 24 của Sóc Trăng - Việt Nam đã được vinh danh trong “top 3 gạo ngon nhất thế giới”. Bác Hai trồng giống lúa ST 24 đó trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 42 m và chiều rộng bằng 25 m. Biết cứ 1 mét vuông thu hoạch được 1 kg thóc và mỗi kg thóc bác bán được 8 500 đồng. Hỏi khi bán cả thửa ruộng bác Hai thu được bao nhiêu tiền?

    -------- Hết --------

    Lời giải

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1: B

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: A

      Câu 5: C

      Câu 6: D

      Câu 7: 1 – d; 2 – f; 3 - e; 4 – c.

      Câu 8: A

      Câu 9: C

      Câu 1. Biết \(\mathbb{N}\) là tập hợp số tự nhiên. Cách viết đúng là

      A. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4;....} \right\}\)

      B. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;....} \right\}\)

      C. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\)

      D. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\)

      Phương pháp

      Dựa vào cách viết tập hợp và phần tử.

      Lời giải

      Cách viết tập hợp \(\mathbb{N}\) là: \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;....} \right\}\)

      Đáp án A.

      Câu 2. Phần tử thuộc tập hợp \(Q = \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\) là

      A. 0

      B. 1

      C. 3

      D. 5

      Phương pháp

      Dựa vào cách mô tả tập hợp.

      Lời giải

      Phần tử 0 thuộc tập hợp Q nên ta chọn A.

      Đáp án A.

      Câu 3. Kết quả của phép tính \(12 + 8.5\) bằng

      A. \(100\)

      B. \(52\)

      C. \(25\)

      D. \(136\)

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính với số tự nhiên.

      Lời giải

      Ta có: 12 + 8.5 = 12 + 40 = 52.

      Đáp án B.

      Câu 4. Biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc là

      A. \(24:\left\{ {15 - \left[ {1 + \left( {36:18} \right)} \right]} \right\}\)

      B. \(24:\left[ {15 - \left\{ {1 + \left( {36:18} \right)} \right\}} \right]\)

      C. \(24:\left\{ {15 - \left( {1 + \left[ {36:18} \right]} \right)} \right\}\)

      D. \(24:\left( {15 - \left\{ {1 + \left[ {36:18} \right]} \right\}} \right)\)

      Phương pháp

      Dựa vào thứ tự dấu ngoặc.

      Lời giải

      Thứ tự dấu ngoặc tự nhỏ đến lớn là: \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\) nên ta chọn đáp án A.

      Đáp án A.

      Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

      A. \(3\, \vdots \,12\)

      B. \(12\,\not {\vdots} \,3\)

      C. \(12\, \vdots \,3\)

      D. \(12\,\not {\vdots} \,12\)

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết.

      Lời giải

      Vì 12 chia hết cho 3 nên ta chọn C.

      Đáp án C.

      Câu 6. Trong các số: 2; 3; 16; 18, bội của số 6 là số

      A. 2

      B. 3

      C. 16

      D. 18

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về bội của một số.

      Lời giải

      Bội của 6 là: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; …} nên chỉ có 18 là bội số của 6.

      Đáp án D.

      Câu 7. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng và ghi vào bài làm

      A

      B

      1. Số 3 là

      a. 12 : 4

      2. Số 20 là

      b. \(q = 50;r = 13\)

      3. Thương \(q\) và số dư \(r\) trong phép chia \(a = 713\) cho \(b = 51\) là

      c. 15 : 7

      4. 8 là dư trong phép chia

      d. số nguyên tố

      e. \(q = 13;r = 50\)

      f. hợp số

      1 - ……; 2 - ……; 3 - ……; 4 - …….

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc chia với số tự nhiên.

      Lời giải

      1. Số 3 là số nguyên tố nên 1 – d.

      2. Số 20 là hợp số nên 2 – f.

      3. Ta có:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 1 1

      Thương \(q\) và số dư \(r\) trong phép chia \(a = 713\) cho \(b = 51\) là q = 13; r = 50 nên 3 – e.

      4. Ta có 15 : 7 = 1 (dư 8) suy ra 8 là dư trong phép chia 15:7 nên 4 – c.

      Đáp án 1 – d; 2 – f; 3 - e; 4 – c.

      Câu 8. Trong các hình sau, hình nào có hình ảnh là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 1 2

      A. Hình 1.

      B. Hình 2.

      C. Hình 3.

      D. Hình 4.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về các hình đã học.

      Lời giải

      Hình 1 là tam giác đều.

      Đáp án A.

      Câu 9. Có bao nhiêu hình lục giác đều trong bức ảnh sau?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 1 3

      A. 8

      B. 7

      C. 6

      D. 5

      Phương pháp

      Quan sát hình ảnh.

      Lời giải

      Các hình lục giác đều là:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 1 4

      Vậy có tất cả 6 hình lục giác đều trong bức ảnh.

      Đáp án C.

      Phần tự luận.

      Bài 1 (1 điểm). Em hãy

      a) Viết lại số La Mã \(XXVII\) về số tự nhiên.

      b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số.

      Phương pháp

      a) Dựa vào kiến thức về số La Mã.

      b) Dựa vào kiến thức về số tự nhiên.

      Lời giải

      Ta có: XXVII = 27

      Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số là: 100.

      Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)

      a. \(303 - 3.\left\{ {\left[ {655 - \left( {18:2 + 1} \right){{.4}^3} + 5} \right]} \right\}:{10^0}\) 

      b. 75.68 + 75.54 – 75.22

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên và lũy thừa.

      Lời giải

      a. \(303 - 3.\left\{ {\left[ {655 - \left( {18:2 + 1} \right){{.4}^3} + 5} \right]} \right\}:{10^0}\) = 16. \(\begin{array}{l} = 303 - 3.\left\{ {655 - 10.64 + 5} \right\}:1\\ = 303 - 3.\left\{ {655 - 640 + 5} \right\}\\ = 303 - 3.20\\ = 303 - 60\\ = 243\end{array}\) 

      b. 75.68 + 75.54 – 75.22

      = 75(68 + 54 – 22)

      = 75.100

      = 7500

      Bài 3 (1 điểm). Để chuẩn bị cho hội khỏe Phù Đổng, thầy huấn luyện viên của trường muốn chia đội tuyển thành các nhóm để tập thì thấy rằng nếu chia hai người một nhóm hay ba người một nhóm thì vừa đủ còn nếu chia năm người một nhóm thì lại thừa ra một người. Em hãy hộ thầy huấn luyện viên tính xem đội tuyển có bao nhiêu người. Biết rằng số vận động viên của đội tuyển có từ 30 đến 40 người.

      Phương pháp

      Vì nếu chia hai người một nhóm hay ba người một nhóm thì vừa đủ còn nếu chia năm người một nhóm thì lại thừa ra một người nên số vận động viên chia hết cho 2, 3 và chia 5 dư 1.

      Lời giải

      Vì khi chia hai người một nhóm vừa đủ nên số vận động viên chia hết cho 2.

      Đội tuyển có từ 30 đến 40 người, từ số 30 đến số 40 có các chia hết cho 2 là: 30; 32; 34; 36; 38; 40

      Do đó số vận động viên của đội có thể là 30; 32; 34; 36; 38 hoặc 40 người. 

      Khi chia ba người một nhóm cũng vừa đủ nên số vận động viên là số cũng chia hết cho 3.

      Trong các số 30; 32; 34; 36; 38 số chia hết cho 3 là 30; 36. Vậy số vận động viên có thể là 30 hoặc 36 người.

      Mà khi chia năm người một nhóm thì thừa 1 người nên số vận động viên là số chia cho 5 dư 1.

      Trong các số 30; 36, số chia cho 5 dự 1 là số 36

      Vậy số vận động viên của đội tuyển là 36 người.

      Bài 4 (2 điểm).

      a) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh AB = 8 cm. Vậy độ dài cạnh CD bằng bao nhiêu?

      b) Em hãy nêu các nhận xét về các cạnh của hình chữ nhật EFGH.

      Phương pháp

      a) Dựa vào tính chất của hình vuông.

      b) Dựa vào tính chất của hình chữ nhật.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 1 5

      a) Vì ABCD là hình vuông nên AB = CD

      Mà AB = 8 cm nên CD = 8 cm.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 1 6

      b) Hình chữ nhật EFGH có các nhận xét về cạnh sau:

      - Hai cạnh đối bằng nhau: EF = GH; EH = FG

      - Hai cạnh đối EF và GH; EH và FG song song với nhau.

      Bài 5 (1 điểm). Năm 2017 gạo ST 24 của Sóc Trăng - Việt Nam đã được vinh danh trong “top 3 gạo ngon nhất thế giới”. Bác Hai trồng giống lúa ST 24 đó trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 42 m và chiều rộng bằng 25 m. Biết cứ 1 mét vuông thu hoạch được 1 kg thóc và mỗi kg thóc bác bán được 8 500 đồng. Hỏi khi bán cả thửa ruộng bác Hai thu được bao nhiêu tiền?

      Phương pháp

      Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật.

      Số tiền thu được = diện tích thửa ruộng . số kg thóc bán được.

      Lời giải

      Vì mảnh ruộng có dạng hình chữ nhật nên diện tích của thửa ruộng là:

      42 . 25 = 1050 (m2)

      Vì cứ 1 mét vuông thu hoạch được 1 kg thóc nên số kg thóc thu hoạch được là:

      1050 . 1 = 1050 (kg)

      Vì mỗi kg thóc bán được 8 500 đồng nên số tiền bác Hai thu được là:

      8 500 . 1050 = 8 925 000 (đồng).

      Vậy khi bán cả thửa ruộng bác Hai thu được 8 925 000 (đồng).

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm (3 điểm)

      Câu 1. Biết \(\mathbb{N}\) là tập hợp số tự nhiên. Cách viết đúng là

      A. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4;....} \right\}\)

      B. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;....} \right\}\)

      C. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\)

      D. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\)

      Câu 2. Phần tử thuộc tập hợp \(Q = \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\) là

      A. 0

      B. 1

      C. 3

      D. 5

      Câu 3. Kết quả của phép tính \(12 + 8.5\) bằng

      A. \(100\)

      B. \(52\)

      C. \(25\)

      D. \(136\)

      Câu 4. Biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc là

      A. \(24:\left\{ {15 - \left[ {1 + \left( {36:18} \right)} \right]} \right\}\)

      B. \(24:\left[ {15 - \left\{ {1 + \left( {36:18} \right)} \right\}} \right]\)

      C. \(24:\left\{ {15 - \left( {1 + \left[ {36:18} \right]} \right)} \right\}\)

      D. \(24:\left( {15 - \left\{ {1 + \left[ {36:18} \right]} \right\}} \right)\)

      Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

      A. \(3\, \vdots \,12\)

      B. \(12\,\not {\vdots} \,3\)

      C. \(12\, \vdots \,3\)

      D. \(12\,\not {\vdots} \,12\)

      Câu 6. Trong các số: 2; 3; 16; 18, bội của số 6 là số

      A. 2

      B. 3

      C. 16

      D. 18

      Câu 7. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng và ghi vào bài làm

      A

      B

      1. Số 3 là

      a. 12 : 4

      2. Số 20 là

      b. \(q = 50;r = 13\)

      3. Thương \(q\) và số dư \(r\) trong phép chia \(a = 713\) cho \(b = 51\) là:

      c. 15 : 7

      4. 8 là dư trong phép chia

      d. số nguyên tố

      e. \(q = 13;r = 50\)

      f. hợp số

      1 - ……; 2 - ……; 3 - ……; 4 - …….

      Câu 8. Trong các hình sau, hình nào có hình ảnh là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 1

      A. Hình 1.

      B. Hình 2.

      C. Hình 3.

      D. Hình 4.

      Câu 9. Có bao nhiêu hình lục giác đều trong bức ảnh sau?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 2

      A. 8

      B. 7

      C. 6

      D. 5

      Phần tự luận (7 điểm)

      Bài 1 (1 điểm). Em hãy

      a) Viết lại số La Mã \(XXVII\) về số tự nhiên.

      b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số.

      Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)

      a. \(303 - 3.\left\{ {\left[ {655 - \left( {18:2 + 1} \right){{.4}^3} + 5} \right]} \right\}:{10^0}\)

      b. 75.68 + 75.54 – 75.22

      Bài 3 (1 điểm). Để chuẩn bị cho hội khỏe Phù Đổng, thầy huấn luyện viên của trường muốn chia đội tuyển thành các nhóm để tập thì thấy rằng nếu chia hai người một nhóm hay ba người một nhóm thì vừa đủ còn nếu chia năm người một nhóm thì lại thừa ra một người. Em hãy hộ thầy huấn luyện viên tính xem đội tuyển có bao nhiêu người. Biết rằng số vận động viên của đội tuyển có từ 30 đến 40 người.

      Bài 4 (2 điểm).

      a) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh AB = 8 cm. Vậy độ dài cạnh CD bằng bao nhiêu?

      b) Em hãy nêu các nhận xét về các cạnh của hình chữ nhật EFGH.

      Bài 5 (1 điểm). Năm 2017 gạo ST 24 của Sóc Trăng - Việt Nam đã được vinh danh trong “top 3 gạo ngon nhất thế giới”. Bác Hai trồng giống lúa ST 24 đó trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 42 m và chiều rộng bằng 25 m. Biết cứ 1 mét vuông thu hoạch được 1 kg thóc và mỗi kg thóc bác bán được 8 500 đồng. Hỏi khi bán cả thửa ruộng bác Hai thu được bao nhiêu tiền?

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1: B

      Câu 2: A

      Câu 3: B

      Câu 4: A

      Câu 5: C

      Câu 6: D

      Câu 7: 1 – d; 2 – f; 3 - e; 4 – c.

      Câu 8: A

      Câu 9: C

      Câu 1. Biết \(\mathbb{N}\) là tập hợp số tự nhiên. Cách viết đúng là

      A. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4;....} \right\}\)

      B. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;....} \right\}\)

      C. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\)

      D. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3;4} \right\}\)

      Phương pháp

      Dựa vào cách viết tập hợp và phần tử.

      Lời giải

      Cách viết tập hợp \(\mathbb{N}\) là: \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3;4;....} \right\}\)

      Đáp án A.

      Câu 2. Phần tử thuộc tập hợp \(Q = \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\) là

      A. 0

      B. 1

      C. 3

      D. 5

      Phương pháp

      Dựa vào cách mô tả tập hợp.

      Lời giải

      Phần tử 0 thuộc tập hợp Q nên ta chọn A.

      Đáp án A.

      Câu 3. Kết quả của phép tính \(12 + 8.5\) bằng

      A. \(100\)

      B. \(52\)

      C. \(25\)

      D. \(136\)

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc tính với số tự nhiên.

      Lời giải

      Ta có: 12 + 8.5 = 12 + 40 = 52.

      Đáp án B.

      Câu 4. Biểu thức sử dụng đúng thứ tự các dấu ngoặc là

      A. \(24:\left\{ {15 - \left[ {1 + \left( {36:18} \right)} \right]} \right\}\)

      B. \(24:\left[ {15 - \left\{ {1 + \left( {36:18} \right)} \right\}} \right]\)

      C. \(24:\left\{ {15 - \left( {1 + \left[ {36:18} \right]} \right)} \right\}\)

      D. \(24:\left( {15 - \left\{ {1 + \left[ {36:18} \right]} \right\}} \right)\)

      Phương pháp

      Dựa vào thứ tự dấu ngoặc.

      Lời giải

      Thứ tự dấu ngoặc tự nhỏ đến lớn là: \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\) nên ta chọn đáp án A.

      Đáp án A.

      Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng

      A. \(3\, \vdots \,12\)

      B. \(12\,\not {\vdots} \,3\)

      C. \(12\, \vdots \,3\)

      D. \(12\,\not {\vdots} \,12\)

      Phương pháp

      Dựa vào dấu hiệu chia hết.

      Lời giải

      Vì 12 chia hết cho 3 nên ta chọn C.

      Đáp án C.

      Câu 6. Trong các số: 2; 3; 16; 18, bội của số 6 là số

      A. 2

      B. 3

      C. 16

      D. 18

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về bội của một số.

      Lời giải

      Bội của 6 là: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; …} nên chỉ có 18 là bội số của 6.

      Đáp án D.

      Câu 7. Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng và ghi vào bài làm

      A

      B

      1. Số 3 là

      a. 12 : 4

      2. Số 20 là

      b. \(q = 50;r = 13\)

      3. Thương \(q\) và số dư \(r\) trong phép chia \(a = 713\) cho \(b = 51\) là

      c. 15 : 7

      4. 8 là dư trong phép chia

      d. số nguyên tố

      e. \(q = 13;r = 50\)

      f. hợp số

      1 - ……; 2 - ……; 3 - ……; 4 - …….

      Phương pháp

      Dựa vào quy tắc chia với số tự nhiên.

      Lời giải

      1. Số 3 là số nguyên tố nên 1 – d.

      2. Số 20 là hợp số nên 2 – f.

      3. Ta có:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 3

      Thương \(q\) và số dư \(r\) trong phép chia \(a = 713\) cho \(b = 51\) là q = 13; r = 50 nên 3 – e.

      4. Ta có 15 : 7 = 1 (dư 8) suy ra 8 là dư trong phép chia 15:7 nên 4 – c.

      Đáp án 1 – d; 2 – f; 3 - e; 4 – c.

      Câu 8. Trong các hình sau, hình nào có hình ảnh là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 4

      A. Hình 1.

      B. Hình 2.

      C. Hình 3.

      D. Hình 4.

      Phương pháp

      Dựa vào kiến thức về các hình đã học.

      Lời giải

      Hình 1 là tam giác đều.

      Đáp án A.

      Câu 9. Có bao nhiêu hình lục giác đều trong bức ảnh sau?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 5

      A. 8

      B. 7

      C. 6

      D. 5

      Phương pháp

      Quan sát hình ảnh.

      Lời giải

      Các hình lục giác đều là:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 6

      Vậy có tất cả 6 hình lục giác đều trong bức ảnh.

      Đáp án C.

      Phần tự luận.

      Bài 1 (1 điểm). Em hãy

      a) Viết lại số La Mã \(XXVII\) về số tự nhiên.

      b) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số.

      Phương pháp

      a) Dựa vào kiến thức về số La Mã.

      b) Dựa vào kiến thức về số tự nhiên.

      Lời giải

      Ta có: XXVII = 27

      Số tự nhiên nhỏ nhất có ba chữ số là: 100.

      Bài 2 (2 điểm). Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)

      a. \(303 - 3.\left\{ {\left[ {655 - \left( {18:2 + 1} \right){{.4}^3} + 5} \right]} \right\}:{10^0}\) 

      b. 75.68 + 75.54 – 75.22

      Phương pháp

      Sử dụng quy tắc tính với số tự nhiên và lũy thừa.

      Lời giải

      a. \(303 - 3.\left\{ {\left[ {655 - \left( {18:2 + 1} \right){{.4}^3} + 5} \right]} \right\}:{10^0}\) = 16. \(\begin{array}{l} = 303 - 3.\left\{ {655 - 10.64 + 5} \right\}:1\\ = 303 - 3.\left\{ {655 - 640 + 5} \right\}\\ = 303 - 3.20\\ = 303 - 60\\ = 243\end{array}\) 

      b. 75.68 + 75.54 – 75.22

      = 75(68 + 54 – 22)

      = 75.100

      = 7500

      Bài 3 (1 điểm). Để chuẩn bị cho hội khỏe Phù Đổng, thầy huấn luyện viên của trường muốn chia đội tuyển thành các nhóm để tập thì thấy rằng nếu chia hai người một nhóm hay ba người một nhóm thì vừa đủ còn nếu chia năm người một nhóm thì lại thừa ra một người. Em hãy hộ thầy huấn luyện viên tính xem đội tuyển có bao nhiêu người. Biết rằng số vận động viên của đội tuyển có từ 30 đến 40 người.

      Phương pháp

      Vì nếu chia hai người một nhóm hay ba người một nhóm thì vừa đủ còn nếu chia năm người một nhóm thì lại thừa ra một người nên số vận động viên chia hết cho 2, 3 và chia 5 dư 1.

      Lời giải

      Vì khi chia hai người một nhóm vừa đủ nên số vận động viên chia hết cho 2.

      Đội tuyển có từ 30 đến 40 người, từ số 30 đến số 40 có các chia hết cho 2 là: 30; 32; 34; 36; 38; 40

      Do đó số vận động viên của đội có thể là 30; 32; 34; 36; 38 hoặc 40 người. 

      Khi chia ba người một nhóm cũng vừa đủ nên số vận động viên là số cũng chia hết cho 3.

      Trong các số 30; 32; 34; 36; 38 số chia hết cho 3 là 30; 36. Vậy số vận động viên có thể là 30 hoặc 36 người.

      Mà khi chia năm người một nhóm thì thừa 1 người nên số vận động viên là số chia cho 5 dư 1.

      Trong các số 30; 36, số chia cho 5 dự 1 là số 36

      Vậy số vận động viên của đội tuyển là 36 người.

      Bài 4 (2 điểm).

      a) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh AB = 8 cm. Vậy độ dài cạnh CD bằng bao nhiêu?

      b) Em hãy nêu các nhận xét về các cạnh của hình chữ nhật EFGH.

      Phương pháp

      a) Dựa vào tính chất của hình vuông.

      b) Dựa vào tính chất của hình chữ nhật.

      Lời giải

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 7

      a) Vì ABCD là hình vuông nên AB = CD

      Mà AB = 8 cm nên CD = 8 cm.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 8

      b) Hình chữ nhật EFGH có các nhận xét về cạnh sau:

      - Hai cạnh đối bằng nhau: EF = GH; EH = FG

      - Hai cạnh đối EF và GH; EH và FG song song với nhau.

      Bài 5 (1 điểm). Năm 2017 gạo ST 24 của Sóc Trăng - Việt Nam đã được vinh danh trong “top 3 gạo ngon nhất thế giới”. Bác Hai trồng giống lúa ST 24 đó trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 42 m và chiều rộng bằng 25 m. Biết cứ 1 mét vuông thu hoạch được 1 kg thóc và mỗi kg thóc bác bán được 8 500 đồng. Hỏi khi bán cả thửa ruộng bác Hai thu được bao nhiêu tiền?

      Phương pháp

      Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật.

      Số tiền thu được = diện tích thửa ruộng . số kg thóc bán được.

      Lời giải

      Vì mảnh ruộng có dạng hình chữ nhật nên diện tích của thửa ruộng là:

      42 . 25 = 1050 (m2)

      Vì cứ 1 mét vuông thu hoạch được 1 kg thóc nên số kg thóc thu hoạch được là:

      1050 . 1 = 1050 (kg)

      Vì mỗi kg thóc bán được 8 500 đồng nên số tiền bác Hai thu được là:

      8 500 . 1050 = 8 925 000 (đồng).

      Vậy khi bán cả thửa ruộng bác Hai thu được 8 925 000 (đồng).

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 thuộc chuyên mục giải sgk toán 6 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập toán trung học cơ sở này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10: Tổng quan và Hướng dẫn Giải chi tiết

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 là một công cụ đánh giá quan trọng giúp học sinh và giáo viên nắm bắt được mức độ hiểu bài và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh sau một thời gian học tập. Đề thi này thường bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, phép tính với số tự nhiên, ước và bội, tập hợp, và các bài toán thực tế liên quan.

      Cấu trúc Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10

      Một đề thi giữa kì 1 Toán 6 điển hình thường được chia thành các phần sau:

      1. Phần trắc nghiệm: Kiểm tra khả năng nắm vững kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      2. Phần tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng giải toán.
      3. Bài toán thực tế: Đánh giá khả năng áp dụng kiến thức toán học vào giải quyết các vấn đề thực tế.

      Nội dung chi tiết Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10

      Dưới đây là một số dạng bài tập thường xuất hiện trong đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10:

      • Bài tập về số tự nhiên: Đọc, viết, so sánh, sắp xếp các số tự nhiên.
      • Bài tập về phép tính với số tự nhiên: Cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
      • Bài tập về ước và bội: Tìm ước và bội của một số, tìm ước chung và bội chung.
      • Bài tập về tập hợp: Các khái niệm cơ bản về tập hợp, các phép toán trên tập hợp.
      • Bài tập về giải toán: Giải các bài toán có liên quan đến các kiến thức đã học.

      Hướng dẫn giải một số bài tập trong Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10

      Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: 12 + 3 x 4 - 5

      Giải:

      Áp dụng thứ tự thực hiện các phép tính, ta có:

      12 + 3 x 4 - 5 = 12 + 12 - 5 = 24 - 5 = 19

      Ví dụ 2: Tìm tất cả các ước của số 18.

      Giải:

      Các ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9, 18.

      Lợi ích của việc luyện tập với Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10

      Việc luyện tập với đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Giúp học sinh làm quen với cấu trúc và dạng bài của đề thi.
      • Giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học.
      • Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và tư duy logic.
      • Giúp học sinh tự đánh giá được năng lực của mình và có kế hoạch học tập phù hợp.

      Mẹo làm bài thi giữa kì 1 Toán 6 hiệu quả

      Để đạt kết quả tốt trong kỳ thi giữa kì 1 Toán 6, học sinh cần lưu ý một số mẹo sau:

      • Đọc kỹ đề bài trước khi làm.
      • Lập kế hoạch làm bài và phân bổ thời gian hợp lý.
      • Trình bày lời giải rõ ràng, mạch lạc.
      • Kiểm tra lại bài làm sau khi hoàn thành.

      Tài liệu tham khảo và hỗ trợ học tập

      Ngoài đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để hỗ trợ học tập:

      • Sách giáo khoa Toán 6
      • Sách bài tập Toán 6
      • Các trang web học toán online uy tín như montoan.com.vn
      • Các video bài giảng Toán 6 trên YouTube

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 10 là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và đánh giá kiến thức. Việc luyện tập thường xuyên và áp dụng các mẹo làm bài hiệu quả sẽ giúp học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi.

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6