1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3: Ôn tập hiệu quả

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 của montoan.com.vn.

Đề thi này được biên soạn dựa trên chương trình học Toán 6, bao gồm các dạng bài tập thường gặp trong đề thi giữa kì.

Mục tiêu của đề thi là giúp các em ôn tập lại kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và tự đánh giá năng lực của bản thân.

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    Phần I: Trắc nghiệm

    1. A

    2. D

    3. C

    4. D

    5. D

    6. B

    7. D

    8. A

    9. D

    10. A

    11. C

    12. C

    Câu 1.

    Phương pháp:

    Vận dụng cách viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử:

    - Tên của tập hợp thường được kí hiệu là chữ cái in hoa

    - Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu chấm phẩy: “;”

    - Các phần tử trong tập hợp được liệt kê duy nhất 1 lần, theo thứ tự tùy ý.

    Cách giải:

    Cách viết \(A = \left\{ {9;3;5;1} \right\}\) là đúng.

    Chọn A.

    Câu 2.

    Phương pháp:

    Vận dụng cách viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử:

    - Tên của tập hợp thường được kí hiệu là chữ cái in hoa

    - Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu chấm phẩy: “;”

    - Các phần tử trong tập hợp được liệt kê duy nhất 1 lần, theo thứ tự tùy ý.

    Cách giải:

    Đáp án A. \(\left\{ {QUANG;NGAI} \right\}\) sai vì đây là tập hợp các từ có trong cụm từ QUẢNG NGÃI.

    Đáp án B. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;N;G;A;I} \right\}\) sai vì trong tập hợp này có phần tử là chữ cái A; N; G bị lặp lại hai lần.

    Đáp án C. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;A;I} \right\}\) sai vì trong tập hợp này có phần tử là chữ cái A bị lặp lại hai lần.

    Đáp án D. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;I} \right\}\) đúng.

    Chọn D.

    Câu 3.

    Phương pháp:

    Xác định giá trị của chữ số \(2\) và giá trị của chữ số \(4\)của số \(19254\)

    Thực hiện phép chia để xác định mối quan hệ giữa giá trị của chữ số \(2\) và giá trị của chữ số \(4\)

    Cách giải:

    Giá trị của chữ số \(2\) của số \(19254\) là \(200\)

    Giá trị của chữ số \(4\)của số \(19254\) là \(4\)

    Ta có: \(200:4 = 50\)

    Vậy giá trị của chữ số \(2\) bằng \(50\) lần giá trị của chữ số \(4\).

    Chọn C.

    Câu 4.

    Phương pháp:

    Định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên: \(a.a \ldots .a{\rm{ }} = {a^n}\) ( n thừa số a)

    Cách giải:

    Ta có: \(5.5.5.5 = {5^4}\)

    Chọn D.

    Câu 5.

    Phương pháp:

    Vận dụng cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân.

    Cách giải:

    Ta có: \(a = 48053 = 40000 + 8000 + 50 + 3\)

    Chọn D.

    Câu 6.

    Phương pháp:

    Áp dụng tính chất chia hết của một tổng: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó”.

    Cách giải:

    Nếu \(a \vdots 3\) và \(b \vdots 3\) thì \(\left( {a + b} \right) \vdots 3\)

    Vậy … là \(\left( {a + b} \right) \vdots 3\).

    Chọn B.

    Câu 7.

    Phương pháp:

    Vận dụng dấu hiệu chia hết cho \(2;3;5\) và \(9\).

    Cách giải:

    Số chia hết cho \(2\) và \(5\) có chữ số tận cùng là \(0\) nên loại đáp án C

    Số chia hết cho \(3\) có tổng các chữ số chia hết cho \(3\) nên loại đáp án B

    Số chia hết cho \(9\) có tổng các chữ số chia hết cho \(9\) nên loại đáp án A

    Vậy số chia hết cho \(2;3;5\) và \(9\) trong bốn đáp án là \(900\)

    Chọn D.

    Câu 8.

    Phương pháp:

    Nhân lượt lượt \(9\) với \(0;1;2;3;...\) ta xác định được các bội của \(9\).

    Cách giải:

    Ta có: \(504 = 9.56\)

    Chọn A.

    Câu 9.

    Phương pháp:

    Vận dụng định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn \(1\), chỉ có hai ước là \(1\) và chính nó.

    Cách giải:

    \(13k\) là số nguyên tố nên \(k = 1\)

    Chọn D.

    Câu 10.

    Phương pháp:

    Vận dụng các đặc điểm của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.

    Cách giải:

    Đáp án A sai vì: Trong hình thoi các góc đối bằng nhau.

    Chọn A.

    Câu 11.

    Phương pháp:

    Vận dụng các đặc điểm của hình chữ nhật

    Cách giải:

    Bốn góc của hình chữ nhật bằng nhau và bằng \({90^0}\)

    Chọn C.

    Câu 12.

    Phương pháp:

    Vận dụng các đặc điểm của hình lục giác đều.

    Cách giải:

    Các góc bằng nhau và bằng \({120^0}\).

    Chọn C.

    Phần II: Tự luận

    Bài 1.

    Phương pháp:

    Hai cách viết tập hợp:

    - Cách 1: Liệt kê các phần tử có trong tập hợp.

    - Cách 2: Mô tả đặc trưng của các phần tử có trong tập hợp.

    Cách giải:

    Cách 1: \(B = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7} \right\}\)

    Cách 2: \(B = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {x \le 7} \right.} \right\}\)

    Bài 2.

    Phương pháp:

    Vận dụng kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính:

    - Với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa \( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ

    - Với biểu thức có dấu ngoặc: \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)

    Cách giải:

    a) \({9^2} - 64:{2^3}\)

    \(\begin{array}{l} = 81 - 64:8\\ = 81 - 8\\ = 73\end{array}\)

    b) \(376:\left[ {120 - \left( {{6^2} - 2.5} \right)} \right]\)

    \(\begin{array}{l} = 376:\left[ {120 - \left( {36 - 10} \right)} \right]\\ = 376:\left( {120 - 26} \right)\\ = 376:94\\ = 4\end{array}\)

    Bài 3.

    Phương pháp:

    Áp dụng tính chất chia hết của một tổng: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó”.

    a) Vận dụng dấu hiệu chia hết cho \(9\).

    b) Vận dụng dấu hiệu chia hết cho \(3\).

    Cách giải:

    a) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}2021\not{ \vdots }9\\54 \vdots 9\end{array} \right.\) nên \(\left( {2021 + 54} \right)\not{ \vdots }9\) (tính chất chia hết của một tổng)

    b) Vì \(48 \vdots 3\) nên để \(\left( {x + 48} \right) \vdots 3\) thì \(x \vdots 3\)

    Mà \(x\) thuộc tập hợp \(\left\{ {12;15;26;43;18} \right\}\)nên \(x \in \left\{ {12;15;18} \right\}\)

    Vậy \(x \in \left\{ {12;15;18} \right\}\) thì tổng \(\left( {x + 48} \right) \vdots 3\).

    Bài 4.

    Phương pháp:

    Gọi \(a\) là số đội nhiều nhất có thể chia (điều kiện \(a \in {\mathbb{N}^*}\))

    Phân tích các số ra thừa số nguyên tố

    Xác định ƯCLN

    Kết luận

    Cách giải:

    Gọi \(a\) là số đội nhiều nhất có thể chia (điều kiện \(a \in {\mathbb{N}^*}\))

    Theo đề bài, ta có: \(54 \vdots a\) và \(90 \vdots a\)

    Vì \(a\) là lớn nhất nên \(a\) là ƯCLN\(\left( {54,90} \right)\)

    Ta có: \(54 = {2.3^3}\)

    \(90 = {2.3^2}.5\)

    ƯCLN\(\left( {54,90} \right) = {2.3^2} = 2.9 = 18\)

    Vậy số đội có thể chia nhiều nhất là \(18\) đội.

    Bài 5.

    Phương pháp:

    Vận dụng các đặc điểm của hình lục giác đều, hình tam giác đều, hình thoi và hình thang cân.

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 1 1

    - Hình lục giác đều: \(ABCDEF\)

    - Hình tam giác đều: \(OCD;OED\)

    - Hình thoi: \(OABC;OCDE;OEFA\)

    - Hình thang cân: \(ABCD;ADEF\)

    Bài 6

    Phương pháp:

    a) Chia diện tích mảnh vườn thành các hình đã được học để tính diện tích

    Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật

    b) Tính diện tích của một viên gạch áp dụng công thức tính diện tích hình vuông

    Tính số viên gạch để lát sân

    Cách giải:

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 1 2

    a) Gọi diện tích của mảnh vườn là \(S\)

    Chia mảnh vườn thành hai phần như hình vẽ, khi đó diện tích của mảnh \({S_1}\) và \({S_2}\)

    + Tính \({S_1}\)

    Chiều rộng của \({S_1}\) là: \(2m\)

    Diện tích của \({S_1}\) là: \(2.5 = 10\left( {{m^2}} \right)\)

    + Tính \({S_2}\)

    Chiều rộng của \({S_2}\) là: \(5 - 3 = 2\left( m \right)\)

    Diện tich của \({S_2}\) là \(4.2 = 8\left( {{m^2}} \right)\)

    Diện tích của mảnh vườn là: \(S = {S_1} + {S_2} = 10 + 8 = 18\left( {{m^2}} \right)\)

    b) Diện tích của một viên gạch là:

    \(30.30 = 900\left( {c{m^2}} \right) = 0,09\left( {{m^2}} \right)\)

    Số viên gạch dùng để lát sân là:

    \(18:0,09 = 200\) (viên gạch)

    Bài 7.

    Phương pháp:

    Gọi số bị chia là \(a\), số chia là \(b\,\,\left( {a,\,\,b \in {\mathbb{N}^ * }} \right)\).

    Sử dụng: Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư

    Số dư luôn nhỏ hơn số chia

    Cách giải:

    Gọi số bị chia là \(a\), số chia là \(b\,\,\left( {a,\,\,b \in {\mathbb{N}^ * }} \right)\).

    Vì phép chia có số dư bằng \(47\) nên \(b > 47\).

    Nếu \(b = 48\) thì \(a = 48.82 + 47 = 3983 < 4000\) (thỏa mãn)

    Nếu \(b \ge 49\) thì \(a \ge 48.82 + 47 = 4065 > 4000\) (không thỏa mãn)

    Vậy số chia bằng \(48\). 

    Đề bài

      Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1: Cách viết tập hợp gồm bốn số \(1;3;5;9\) là đúng?

      A. \(A = \left\{ {9;3;5;1} \right\}\)

      B. \(A = \left( {1;3;5;9} \right)\)

      C. \(A = 1;3;5;9\)

      D. \(A = \left[ {1;3;5;9} \right]\)

      Câu 2: Tập hợp các chữ cái có trong cụm từ: QUẢNG NGÃI là

      A. \(\left\{ {QUANG;NGAI} \right\}\)

      B. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;N;G;A;I} \right\}\)

      C. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;A;I} \right\}\)

      D. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;I} \right\}\)

      Câu 3: Cho số \(19254\), trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?

      A. Giá trị của chữ số \(2\) bằng nửa giá trị của chữ số \(4\). 

      B. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(5\) lần giá trị của chữ số \(4\).

      C. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(50\) lần giá trị của chữ số \(4\).

      D. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(500\) lần giá trị của chữ số \(4\).

      Câu 4: Tích \(5.5.5.5\) được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là:

      A. \(4.5\)

      B. \({5^5}\)

      C. \({4^5}\)

      D. \({5^4}\)

      Câu 5: Viết chữ số \(a = 48053\) thành tổng các giá trị các chữ số của nó:

      A. \(a = 48000 + 50 + 3\)

      B. \(a = 40000 + 8000 + 53\) 

      C. \(a = 40000 + 8050 + 3\)

      D. \(a = 40000 + 8000 + 50 + 3\)

      Câu 6: Điền vào chỗ …: “Nếu \(a \vdots 3\) và \(b \vdots 3\) thì …”

      A. \(\left( {a + b} \right) \vdots 2\)

      B. \(\left( {a + b} \right) \vdots 3\)

      C. \(\left( {a + b} \right) \vdots 6\)

      D. \(\left( {a + b} \right) \vdots 9\)

      Câu 7: Số chia hết cho cả \(2;3;5\) và \(9\) là:

      A. \(60\)

      B. \(100\)

      C. \(135\)

      D. \(900\)

      Câu 8: Số nào dưới đây là bội của \(9\)?

      A. \(504\)

      B. \(690\)

      C. \(809\)

      D. \(509\)

      Câu 9: Cho biết \(13.k\) là số nguyên tố thì \(k\) bằng bao nhiêu?

      A. \(2\)

      B. \(3\)

      C. \(13\)

      D. \(1\)

      Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Trong hình thoi các góc đối không bằng nhau.

      B. Hai góc kề một đáy của hình thang cân bằng nhau.

      C. Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của một đường.

      D. Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.

      Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng?

      Trong hình chữ nhật:

      A. Bốn góc bằng nhau và bằng \({60^0}\)

      B. Hai đường chéo không bằng nhau

      C. Bốn góc bằng nhau và bằng \({90^0}\)

      D. Hai đường chéo song song với nhau

      Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 0 1

      Trong hình lục giác đều:

      A. Các góc bằng nhau và bằng \({90^0}\)

      B. Các đường chéo chính bằng đường chéo phụ

      C. Các góc bằng nhau và bằng \({120^0}\)

      D. Các đường chéo chính không bằng nhau

      Phần II: Tự luận (7 điểm):

      Bài 1: (1 điểm) Viết tập hợp \(B\) gồm các số tự nhiên không vượt quá \(7\) bằng hai cách?

      Bài 2: (1 điểm) Thực hiện phép tính:

      a) \({9^2} - 64:{2^3}\)

      b) \(376:\left[ {120 - \left( {{6^2} - 2.5} \right)} \right]\)

      Bài 3: (1 điểm)

      a) Không làm phép tính, hãy cho biết tổng \(\left( {2021 + 54} \right)\) có chia hết cho \(9\) không?

      b) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng hãy tìm \(x\) thuộc tập hợp \(\left\{ {12;15;26;43;18} \right\}\) sao cho \(x + 48\) chia hết cho \(3\)?

      Bài 4: (1 điểm) Trường học phân công trực nhật cho ba lớp 6A, 6B và 6C ở khu vực Công trình măng non. Có thể chia học sinh của ba lớp đó nhiều nhất thành mấy nhóm để số học sinh nam và học sinh nữ được chia đều vào mỗi đội. Biết tổng số học sinh nam là \(54\) học sinh và số học sing nữ là \(90\) học sinh.

      Bài 5: (1 điểm) Quan sát hình vẽ bên, hãy kể tên hình lục giác đều, hình tam giác đều, hình thoi và hình thang cân? 

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 0 2

      Bài 6: (1,5 điểm) Mảnh sân nhà bác An có kích thước và hình dạng như hình vẽ bên. 

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 0 3

      a) Tính diện tích của mảnh sân.

      b) Nếu lát sân bằng những viên gạch hình vuông có các cạnh là \(30cm\) thì cần hết bao nhiêu viên gạch?

      Bài 7: (0,5 điểm) Trong một phép chia có thương bằng \(82\), số dư bằng \(47\), số bị chia nhỏ hơn \(4000\). Tìm số chia. 

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

      Câu 1: Cách viết tập hợp gồm bốn số \(1;3;5;9\) là đúng?

      A. \(A = \left\{ {9;3;5;1} \right\}\)

      B. \(A = \left( {1;3;5;9} \right)\)

      C. \(A = 1;3;5;9\)

      D. \(A = \left[ {1;3;5;9} \right]\)

      Câu 2: Tập hợp các chữ cái có trong cụm từ: QUẢNG NGÃI là

      A. \(\left\{ {QUANG;NGAI} \right\}\)

      B. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;N;G;A;I} \right\}\)

      C. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;A;I} \right\}\)

      D. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;I} \right\}\)

      Câu 3: Cho số \(19254\), trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?

      A. Giá trị của chữ số \(2\) bằng nửa giá trị của chữ số \(4\). 

      B. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(5\) lần giá trị của chữ số \(4\).

      C. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(50\) lần giá trị của chữ số \(4\).

      D. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(500\) lần giá trị của chữ số \(4\).

      Câu 4: Tích \(5.5.5.5\) được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là:

      A. \(4.5\)

      B. \({5^5}\)

      C. \({4^5}\)

      D. \({5^4}\)

      Câu 5: Viết chữ số \(a = 48053\) thành tổng các giá trị các chữ số của nó:

      A. \(a = 48000 + 50 + 3\)

      B. \(a = 40000 + 8000 + 53\) 

      C. \(a = 40000 + 8050 + 3\)

      D. \(a = 40000 + 8000 + 50 + 3\)

      Câu 6: Điền vào chỗ …: “Nếu \(a \vdots 3\) và \(b \vdots 3\) thì …”

      A. \(\left( {a + b} \right) \vdots 2\)

      B. \(\left( {a + b} \right) \vdots 3\)

      C. \(\left( {a + b} \right) \vdots 6\)

      D. \(\left( {a + b} \right) \vdots 9\)

      Câu 7: Số chia hết cho cả \(2;3;5\) và \(9\) là:

      A. \(60\)

      B. \(100\)

      C. \(135\)

      D. \(900\)

      Câu 8: Số nào dưới đây là bội của \(9\)?

      A. \(504\)

      B. \(690\)

      C. \(809\)

      D. \(509\)

      Câu 9: Cho biết \(13.k\) là số nguyên tố thì \(k\) bằng bao nhiêu?

      A. \(2\)

      B. \(3\)

      C. \(13\)

      D. \(1\)

      Câu 10: Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Trong hình thoi các góc đối không bằng nhau.

      B. Hai góc kề một đáy của hình thang cân bằng nhau.

      C. Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của một đường.

      D. Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.

      Câu 11: Khẳng định nào sau đây đúng?

      Trong hình chữ nhật:

      A. Bốn góc bằng nhau và bằng \({60^0}\)

      B. Hai đường chéo không bằng nhau

      C. Bốn góc bằng nhau và bằng \({90^0}\)

      D. Hai đường chéo song song với nhau

      Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 1

      Trong hình lục giác đều:

      A. Các góc bằng nhau và bằng \({90^0}\)

      B. Các đường chéo chính bằng đường chéo phụ

      C. Các góc bằng nhau và bằng \({120^0}\)

      D. Các đường chéo chính không bằng nhau

      Phần II: Tự luận (7 điểm):

      Bài 1: (1 điểm) Viết tập hợp \(B\) gồm các số tự nhiên không vượt quá \(7\) bằng hai cách?

      Bài 2: (1 điểm) Thực hiện phép tính:

      a) \({9^2} - 64:{2^3}\)

      b) \(376:\left[ {120 - \left( {{6^2} - 2.5} \right)} \right]\)

      Bài 3: (1 điểm)

      a) Không làm phép tính, hãy cho biết tổng \(\left( {2021 + 54} \right)\) có chia hết cho \(9\) không?

      b) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng hãy tìm \(x\) thuộc tập hợp \(\left\{ {12;15;26;43;18} \right\}\) sao cho \(x + 48\) chia hết cho \(3\)?

      Bài 4: (1 điểm) Trường học phân công trực nhật cho ba lớp 6A, 6B và 6C ở khu vực Công trình măng non. Có thể chia học sinh của ba lớp đó nhiều nhất thành mấy nhóm để số học sinh nam và học sinh nữ được chia đều vào mỗi đội. Biết tổng số học sinh nam là \(54\) học sinh và số học sing nữ là \(90\) học sinh.

      Bài 5: (1 điểm) Quan sát hình vẽ bên, hãy kể tên hình lục giác đều, hình tam giác đều, hình thoi và hình thang cân? 

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 2

      Bài 6: (1,5 điểm) Mảnh sân nhà bác An có kích thước và hình dạng như hình vẽ bên. 

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 3

      a) Tính diện tích của mảnh sân.

      b) Nếu lát sân bằng những viên gạch hình vuông có các cạnh là \(30cm\) thì cần hết bao nhiêu viên gạch?

      Bài 7: (0,5 điểm) Trong một phép chia có thương bằng \(82\), số dư bằng \(47\), số bị chia nhỏ hơn \(4000\). Tìm số chia. 

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. A

      2. D

      3. C

      4. D

      5. D

      6. B

      7. D

      8. A

      9. D

      10. A

      11. C

      12. C

      Câu 1.

      Phương pháp:

      Vận dụng cách viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử:

      - Tên của tập hợp thường được kí hiệu là chữ cái in hoa

      - Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu chấm phẩy: “;”

      - Các phần tử trong tập hợp được liệt kê duy nhất 1 lần, theo thứ tự tùy ý.

      Cách giải:

      Cách viết \(A = \left\{ {9;3;5;1} \right\}\) là đúng.

      Chọn A.

      Câu 2.

      Phương pháp:

      Vận dụng cách viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử:

      - Tên của tập hợp thường được kí hiệu là chữ cái in hoa

      - Các phần tử của tập hợp được đặt trong dấu ngoặc nhọn và cách nhau bởi dấu chấm phẩy: “;”

      - Các phần tử trong tập hợp được liệt kê duy nhất 1 lần, theo thứ tự tùy ý.

      Cách giải:

      Đáp án A. \(\left\{ {QUANG;NGAI} \right\}\) sai vì đây là tập hợp các từ có trong cụm từ QUẢNG NGÃI.

      Đáp án B. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;N;G;A;I} \right\}\) sai vì trong tập hợp này có phần tử là chữ cái A; N; G bị lặp lại hai lần.

      Đáp án C. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;A;I} \right\}\) sai vì trong tập hợp này có phần tử là chữ cái A bị lặp lại hai lần.

      Đáp án D. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;I} \right\}\) đúng.

      Chọn D.

      Câu 3.

      Phương pháp:

      Xác định giá trị của chữ số \(2\) và giá trị của chữ số \(4\)của số \(19254\)

      Thực hiện phép chia để xác định mối quan hệ giữa giá trị của chữ số \(2\) và giá trị của chữ số \(4\)

      Cách giải:

      Giá trị của chữ số \(2\) của số \(19254\) là \(200\)

      Giá trị của chữ số \(4\)của số \(19254\) là \(4\)

      Ta có: \(200:4 = 50\)

      Vậy giá trị của chữ số \(2\) bằng \(50\) lần giá trị của chữ số \(4\).

      Chọn C.

      Câu 4.

      Phương pháp:

      Định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên: \(a.a \ldots .a{\rm{ }} = {a^n}\) ( n thừa số a)

      Cách giải:

      Ta có: \(5.5.5.5 = {5^4}\)

      Chọn D.

      Câu 5.

      Phương pháp:

      Vận dụng cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân.

      Cách giải:

      Ta có: \(a = 48053 = 40000 + 8000 + 50 + 3\)

      Chọn D.

      Câu 6.

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất chia hết của một tổng: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó”.

      Cách giải:

      Nếu \(a \vdots 3\) và \(b \vdots 3\) thì \(\left( {a + b} \right) \vdots 3\)

      Vậy … là \(\left( {a + b} \right) \vdots 3\).

      Chọn B.

      Câu 7.

      Phương pháp:

      Vận dụng dấu hiệu chia hết cho \(2;3;5\) và \(9\).

      Cách giải:

      Số chia hết cho \(2\) và \(5\) có chữ số tận cùng là \(0\) nên loại đáp án C

      Số chia hết cho \(3\) có tổng các chữ số chia hết cho \(3\) nên loại đáp án B

      Số chia hết cho \(9\) có tổng các chữ số chia hết cho \(9\) nên loại đáp án A

      Vậy số chia hết cho \(2;3;5\) và \(9\) trong bốn đáp án là \(900\)

      Chọn D.

      Câu 8.

      Phương pháp:

      Nhân lượt lượt \(9\) với \(0;1;2;3;...\) ta xác định được các bội của \(9\).

      Cách giải:

      Ta có: \(504 = 9.56\)

      Chọn A.

      Câu 9.

      Phương pháp:

      Vận dụng định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn \(1\), chỉ có hai ước là \(1\) và chính nó.

      Cách giải:

      \(13k\) là số nguyên tố nên \(k = 1\)

      Chọn D.

      Câu 10.

      Phương pháp:

      Vận dụng các đặc điểm của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.

      Cách giải:

      Đáp án A sai vì: Trong hình thoi các góc đối bằng nhau.

      Chọn A.

      Câu 11.

      Phương pháp:

      Vận dụng các đặc điểm của hình chữ nhật

      Cách giải:

      Bốn góc của hình chữ nhật bằng nhau và bằng \({90^0}\)

      Chọn C.

      Câu 12.

      Phương pháp:

      Vận dụng các đặc điểm của hình lục giác đều.

      Cách giải:

      Các góc bằng nhau và bằng \({120^0}\).

      Chọn C.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1.

      Phương pháp:

      Hai cách viết tập hợp:

      - Cách 1: Liệt kê các phần tử có trong tập hợp.

      - Cách 2: Mô tả đặc trưng của các phần tử có trong tập hợp.

      Cách giải:

      Cách 1: \(B = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7} \right\}\)

      Cách 2: \(B = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {x \le 7} \right.} \right\}\)

      Bài 2.

      Phương pháp:

      Vận dụng kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính:

      - Với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa \( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ

      - Với biểu thức có dấu ngoặc: \(\left( {} \right) \to \left[ {} \right] \to \left\{ {} \right\}\)

      Cách giải:

      a) \({9^2} - 64:{2^3}\)

      \(\begin{array}{l} = 81 - 64:8\\ = 81 - 8\\ = 73\end{array}\)

      b) \(376:\left[ {120 - \left( {{6^2} - 2.5} \right)} \right]\)

      \(\begin{array}{l} = 376:\left[ {120 - \left( {36 - 10} \right)} \right]\\ = 376:\left( {120 - 26} \right)\\ = 376:94\\ = 4\end{array}\)

      Bài 3.

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất chia hết của một tổng: “Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó”.

      a) Vận dụng dấu hiệu chia hết cho \(9\).

      b) Vận dụng dấu hiệu chia hết cho \(3\).

      Cách giải:

      a) Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}2021\not{ \vdots }9\\54 \vdots 9\end{array} \right.\) nên \(\left( {2021 + 54} \right)\not{ \vdots }9\) (tính chất chia hết của một tổng)

      b) Vì \(48 \vdots 3\) nên để \(\left( {x + 48} \right) \vdots 3\) thì \(x \vdots 3\)

      Mà \(x\) thuộc tập hợp \(\left\{ {12;15;26;43;18} \right\}\)nên \(x \in \left\{ {12;15;18} \right\}\)

      Vậy \(x \in \left\{ {12;15;18} \right\}\) thì tổng \(\left( {x + 48} \right) \vdots 3\).

      Bài 4.

      Phương pháp:

      Gọi \(a\) là số đội nhiều nhất có thể chia (điều kiện \(a \in {\mathbb{N}^*}\))

      Phân tích các số ra thừa số nguyên tố

      Xác định ƯCLN

      Kết luận

      Cách giải:

      Gọi \(a\) là số đội nhiều nhất có thể chia (điều kiện \(a \in {\mathbb{N}^*}\))

      Theo đề bài, ta có: \(54 \vdots a\) và \(90 \vdots a\)

      Vì \(a\) là lớn nhất nên \(a\) là ƯCLN\(\left( {54,90} \right)\)

      Ta có: \(54 = {2.3^3}\)

      \(90 = {2.3^2}.5\)

      ƯCLN\(\left( {54,90} \right) = {2.3^2} = 2.9 = 18\)

      Vậy số đội có thể chia nhiều nhất là \(18\) đội.

      Bài 5.

      Phương pháp:

      Vận dụng các đặc điểm của hình lục giác đều, hình tam giác đều, hình thoi và hình thang cân.

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 4

      - Hình lục giác đều: \(ABCDEF\)

      - Hình tam giác đều: \(OCD;OED\)

      - Hình thoi: \(OABC;OCDE;OEFA\)

      - Hình thang cân: \(ABCD;ADEF\)

      Bài 6

      Phương pháp:

      a) Chia diện tích mảnh vườn thành các hình đã được học để tính diện tích

      Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật

      b) Tính diện tích của một viên gạch áp dụng công thức tính diện tích hình vuông

      Tính số viên gạch để lát sân

      Cách giải:

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 5

      a) Gọi diện tích của mảnh vườn là \(S\)

      Chia mảnh vườn thành hai phần như hình vẽ, khi đó diện tích của mảnh \({S_1}\) và \({S_2}\)

      + Tính \({S_1}\)

      Chiều rộng của \({S_1}\) là: \(2m\)

      Diện tích của \({S_1}\) là: \(2.5 = 10\left( {{m^2}} \right)\)

      + Tính \({S_2}\)

      Chiều rộng của \({S_2}\) là: \(5 - 3 = 2\left( m \right)\)

      Diện tich của \({S_2}\) là \(4.2 = 8\left( {{m^2}} \right)\)

      Diện tích của mảnh vườn là: \(S = {S_1} + {S_2} = 10 + 8 = 18\left( {{m^2}} \right)\)

      b) Diện tích của một viên gạch là:

      \(30.30 = 900\left( {c{m^2}} \right) = 0,09\left( {{m^2}} \right)\)

      Số viên gạch dùng để lát sân là:

      \(18:0,09 = 200\) (viên gạch)

      Bài 7.

      Phương pháp:

      Gọi số bị chia là \(a\), số chia là \(b\,\,\left( {a,\,\,b \in {\mathbb{N}^ * }} \right)\).

      Sử dụng: Số bị chia = Số chia . Thương + Số dư

      Số dư luôn nhỏ hơn số chia

      Cách giải:

      Gọi số bị chia là \(a\), số chia là \(b\,\,\left( {a,\,\,b \in {\mathbb{N}^ * }} \right)\).

      Vì phép chia có số dư bằng \(47\) nên \(b > 47\).

      Nếu \(b = 48\) thì \(a = 48.82 + 47 = 3983 < 4000\) (thỏa mãn)

      Nếu \(b \ge 49\) thì \(a \ge 48.82 + 47 = 4065 > 4000\) (không thỏa mãn)

      Vậy số chia bằng \(48\). 

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 thuộc chuyên mục toán 6 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3: Tổng quan và Hướng dẫn

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 là một công cụ đánh giá quan trọng giúp học sinh lớp 6 kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức đã học trong giai đoạn đầu năm học. Đề thi thường bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, phép tính với số tự nhiên, ước và bội, tập hợp, và các bài toán thực tế liên quan.

      Cấu trúc đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3

      Cấu trúc của đề thi có thể khác nhau tùy theo từng trường và giáo viên, nhưng thường bao gồm các dạng bài sau:

      • Trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết cho các bài toán, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng giải quyết vấn đề.
      • Bài toán thực tế: Ứng dụng kiến thức toán học vào các tình huống thực tế, giúp học sinh hiểu rõ hơn về tính ứng dụng của môn học.

      Nội dung chi tiết đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3

      Dưới đây là một số chủ đề và dạng bài thường xuất hiện trong đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3:

      1. Số tự nhiên

      Học sinh cần nắm vững các khái niệm về số tự nhiên, cách đọc, viết, so sánh và sắp xếp các số tự nhiên. Các bài tập thường gặp bao gồm:

      • Viết số tự nhiên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
      • So sánh hai số tự nhiên.
      • Tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một tập hợp các số tự nhiên.

      2. Phép tính với số tự nhiên

      Học sinh cần thành thạo các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, cũng như các tính chất của các phép tính này. Các bài tập thường gặp bao gồm:

      • Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên.
      • Tìm số bị chia, số chia, thương, số dư trong phép chia.
      • Giải các bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.

      3. Ước và bội

      Học sinh cần hiểu rõ khái niệm về ước và bội, cách tìm ước và bội của một số tự nhiên. Các bài tập thường gặp bao gồm:

      • Tìm ước của một số tự nhiên.
      • Tìm bội của một số tự nhiên.
      • Tìm ước chung và bội chung của hai hoặc nhiều số tự nhiên.

      4. Tập hợp

      Học sinh cần nắm vững các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, các phép toán trên tập hợp. Các bài tập thường gặp bao gồm:

      • Xác định các phần tử của một tập hợp.
      • Viết một tập hợp theo yêu cầu.
      • Thực hiện các phép toán hợp, giao, hiệu của hai tập hợp.

      Làm thế nào để ôn tập hiệu quả cho đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3?

      Để đạt kết quả tốt trong đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3, học sinh cần có kế hoạch ôn tập khoa học và hiệu quả. Dưới đây là một số gợi ý:

      1. Nắm vững kiến thức cơ bản: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi chép đầy đủ các khái niệm, định nghĩa, tính chất và công thức quan trọng.
      2. Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng giải bài tập và làm quen với các dạng bài thi.
      3. Ôn tập theo chủ đề: Chia nhỏ nội dung ôn tập thành các chủ đề nhỏ, tập trung ôn tập từng chủ đề một cách kỹ lưỡng.
      4. Làm đề thi thử: Làm các đề thi thử để làm quen với cấu trúc đề thi, thời gian làm bài và tự đánh giá năng lực của bản thân.
      5. Hỏi thầy cô giáo: Nếu gặp khó khăn trong quá trình ôn tập, hãy hỏi thầy cô giáo để được giải đáp và hướng dẫn.

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 3 là một cơ hội tốt để học sinh kiểm tra và củng cố kiến thức đã học. Với sự chuẩn bị kỹ lưỡng và phương pháp ôn tập hiệu quả, các em sẽ tự tin đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi sắp tới. Chúc các em học tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6