1. Môn Toán
  2. Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6

Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6, một công cụ hỗ trợ học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chuẩn chương trình học, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết.

Với đề thi này, các em học sinh có thể tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi học kì 2 môn Toán lớp 6.

Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Đề bài

    Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

    Câu 1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - 2,064; - 2,604; - 2,406; - 2,046.

    A. - 2,604; - 2,406; - 2,064; - 2,046

    B. - 2,604; - 2,064; - 2,406; - 2,046

    C. - 2,046; - 2,064; - 2,406; - 2,604

    D. - 2,604; - 2,406; - 2,046; - 2,064

    Câu 2. Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng kích thước, khối lượng như nhau. Mỗi lần Hà lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng đó và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Bạn Hà lấy 15 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện màu vàng thì xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng bằng bao nhiêu?

    A. \(\dfrac{1}{3}\)

    B. \(\dfrac{1}{4}\)

    C. \(\dfrac{2}{5}\)

    D. \(\dfrac{1}{5}\)

    Câu 3. \(\dfrac{2}{5}\) của x bằng 20. Giá trị của x là:

    A. 50

    B. 8

    C. 10

    D. 5

    Câu 4. Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm:

    A. 12 giờ

    B. 6 giờ 30 phút

    C. 15 giờ

    D. 6 giờ

    Phần II. Tự luận (8 điểm):

    Bài 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

    a) \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 5}}{3}\)

    b) \(\left( {2022,19 + 152,3} \right) - \left( {2022,19 - 7,7} \right)\)

    c) \(\dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}:\dfrac{9}{8} + 5\dfrac{7}{9}\)

    Bài 2 (2,0 điểm) Tìm x biết:

    a) \(x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 2}}{3}\)

    b) \(\dfrac{2}{3}:x = 1,4 - \dfrac{{12}}{5}\)

    c) \({\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2} + \dfrac{5}{9} = {2022^0}\)

    Bài 3 (1,5 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi, khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng \(1\dfrac{1}{3}\), số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình.

    a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?

    b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

    Bài 4 (2,0 điểm) Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm A thuộc tia Ox sao cho OA = 4cm, điểm B thuộc tia Oy sao cho OB = 2cm.

    a) Viết các trường hợp hai tia đối nhau gốc A, hai tia trùng nhau gốc B.

    b) Tính AB.

    c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng IB không? Vì sao?

    Bài 5 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n để phân số \(B{\rm{ }} = \dfrac{{10n - 3}}{{4n - 10}}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
    • Đề bài
    • Lời giải
    • Tải về

      Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

    Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

    Câu 1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - 2,064; - 2,604; - 2,406; - 2,046.

    A. - 2,604; - 2,406; - 2,064; - 2,046

    B. - 2,604; - 2,064; - 2,406; - 2,046

    C. - 2,046; - 2,064; - 2,406; - 2,604

    D. - 2,604; - 2,406; - 2,046; - 2,064

    Câu 2. Một hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng kích thước, khối lượng như nhau. Mỗi lần Hà lấy ngẫu nhiên 1 quả bóng trong hộp, ghi lại màu của quả bóng đó và bỏ lại quả bóng đó vào hộp. Bạn Hà lấy 15 lần liên tiếp, có 5 lần xuất hiện màu vàng thì xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng bằng bao nhiêu?

    A. \(\dfrac{1}{3}\)

    B. \(\dfrac{1}{4}\)

    C. \(\dfrac{2}{5}\)

    D. \(\dfrac{1}{5}\)

    Câu 3. \(\dfrac{2}{5}\) của x bằng 20. Giá trị của x là:

    A. 50

    B. 8

    C. 10

    D. 5

    Câu 4. Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm:

    A. 12 giờ

    B. 6 giờ 30 phút

    C. 15 giờ

    D. 6 giờ

    Phần II. Tự luận (8 điểm):

    Bài 1 (2,0 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

    a) \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 5}}{3}\)

    b) \(\left( {2022,19 + 152,3} \right) - \left( {2022,19 - 7,7} \right)\)

    c) \(\dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}:\dfrac{9}{8} + 5\dfrac{7}{9}\)

    Bài 2 (2,0 điểm) Tìm x biết:

    a) \(x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 2}}{3}\)

    b) \(\dfrac{2}{3}:x = 1,4 - \dfrac{{12}}{5}\)

    c) \({\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2} + \dfrac{5}{9} = {2022^0}\)

    Bài 3 (1,5 điểm) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi, khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng \(1\dfrac{1}{3}\), số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình.

    a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A?

    b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

    Bài 4 (2,0 điểm) Cho đường thẳng xy. Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm A thuộc tia Ox sao cho OA = 4cm, điểm B thuộc tia Oy sao cho OB = 2cm.

    a) Viết các trường hợp hai tia đối nhau gốc A, hai tia trùng nhau gốc B.

    b) Tính AB.

    c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA. Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng IB không? Vì sao?

    Bài 5 (0,5 điểm) Tìm số tự nhiên n để phân số \(B{\rm{ }} = \dfrac{{10n - 3}}{{4n - 10}}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó.

    Phần I: Trắc nghiệm

    1. A

    2. A

    3. A

    4. D

    Câu 1

    Phương pháp:

    So sánh và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

    Cách giải:

    Các số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: - 2,604; - 2,406; - 2,064; - 2,046

    Chọn A.

    Câu 2

    Phương pháp:

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng = Số lần xuất hiện màu vàng : Số lần thử

    Cách giải:

    Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng là: \(\dfrac{5}{{15}} = \dfrac{1}{3}\)

    Chọn A.

    Câu 3

    Phương pháp:

    Lấy giá trị chia cho phân số tương ứng.

    Cách giải:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{2}{5}.x = 20\\\,\,\,\,\,x = 20:\dfrac{2}{5}\\\,\,\,\,\,x = 50\end{array}\)

    Chọn A.

    Câu 4

    Phương pháp:

    Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm 6 giờ.

    Cách giải:

    Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm 6 giờ.

    Chọn D.

    Phần II: Tự luận

    Bài 1

    Phương pháp

    a) Thực hiện phép cộng hai phân số.

    b) Nhóm thích hợp.

    c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

    Cách giải:

    a) \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 5}}{3} = \dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 10}}{6} = \dfrac{{ - 9}}{6} = \dfrac{{ - 3}}{2}\)

    b)

    \(\begin{array}{l}\left( {2022,19 + 152,3} \right) - \left( {2022,19 - 7,7} \right)\\ = 2022,19 + 152,3 - 2022,19 + 7,7\\ = \left( {2022,19 - 2022,19} \right) + \left( {152,3 + 7,7} \right)\\ = 0 + 160 = 160\end{array}\)

    c)

    \(\begin{array}{l}\dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}:\dfrac{9}{8} + 5\dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{8}{9} + 5\dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{8}{{11}} + 5\dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9}.\left( {\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{8}{{11}}} \right) + 5 + \dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9} + \dfrac{7}{9} + 5\\ = 0 + 5 = 5\end{array}\)

    Bài 2

    Phương pháp:

    Chuyển vế và đổi dấu để tìm x.

    Cách giải:

    a)

    \(\begin{array}{l}x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 2}}{3}\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 2}}{3}\, + \dfrac{1}{2}\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 1}}{6}\end{array}\)

    b)

    \(\begin{array}{l}\dfrac{2}{3}:x = 1,4 - \dfrac{{12}}{5}\\\dfrac{2}{3}:x = \dfrac{7}{5} - \dfrac{{12}}{5}\\\dfrac{2}{3}:x = - 1\\\,\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{2}{3}:\left( { - 1} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

    c)

    \(\begin{array}{l}{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2} + \dfrac{5}{9} = {2022^0}\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2} + \dfrac{5}{9} = 1\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 1 - \dfrac{5}{9}\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{4}{9}\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^2}\end{array}\)

    TH1:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x = \dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = \dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = - \dfrac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = - \dfrac{1}{3}\,:\dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = - \dfrac{1}{2}\end{array}\)

    TH2:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x = \dfrac{{ - 2}}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = \dfrac{1}{3} - \dfrac{{ - 2}}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 1\,:\dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{3}{2}\end{array}\) 

    Bài 3

    Phương pháp:

    a) Lần lượt tính số học sinh giỏi, số học sinh khá và số học sinh trung bình.

    b) Tỉ số phần trăm học sinh trung bình = Số học sinh trung bình : Số học sinh cả lớp × 100 (%)

    Cách giải:

    a) Số học sinh giỏi của lớp 6A là: \(48.\dfrac{{25}}{{100}} = 12\) (học sinh)

    Số học sinh khá của lớp 6A là: \(12.1\dfrac{1}{3} = 12.\dfrac{4}{3} = 16\) (học sinh)

    Số học sinh trung bình của lớp 6A là: \(48 - 12 - 16 = 20\) (học sinh)

    b) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(\dfrac{{20}}{{48}}.100\% \approx 41,67\% \)

    Bài 4

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

    Cách giải:

    Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6 1

    a) Hai tia đối nhau gốc A là: Ax và Ay

    Hai tia trùng nhau gốc B là: BO và Bx

    b) Vì O nằm giữa A và B nên ta có: \(AB = OA + AB = 4 + 2 = 6\left( {cm} \right)\)

    c) Vì I là trung điểm của OA nên \(OI = \dfrac{1}{2}OA = \dfrac{1}{2}.4 = 2\left( {cm} \right)\)

    Điểm O nằm giữa I và B, \(OI = OB = 2cm\) nên O là trung điểm của đoạn thẳng IB.

    Bài 5

    Phương pháp:

    Biến đổi \(B = \dfrac{{10n - 3}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{5}{2} + \dfrac{{11}}{{2n - 5}}\).

    B đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi \(2n - 5 > 0\) và đạt giá trị nhỏ nhất

    Từ đó suy ra n và giá trị lớn nhất của B.

    Cách giải:

    Ta có: \(B = \dfrac{{10n - 3}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{{10n - 25 + 22}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{{5\left( {2n - 5} \right) + 22}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{5}{2} + \dfrac{{11}}{{2n - 5}}\)

    B đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi \(\dfrac{{11}}{{2n - 5}}\) đạt giá trị lớn nhất.

    \(\dfrac{{11}}{{2n - 5}}\) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi \(2n - 5 > 0\) và đạt giá trị nhỏ nhất

    Suy ra: \(2n - 5 = 1\).

    \(\begin{array}{l}2n = 6\\\,\,n = 3\end{array}\)

    Khi đó: \(B = \dfrac{5}{2} + 11 = \dfrac{{27}}{2}\)

    Vậy \(n = 3\) thì B đạt giá trị lớn nhất là \(\dfrac{{27}}{2}\).

    Lời giải

      Phần I: Trắc nghiệm

      1. A

      2. A

      3. A

      4. D

      Câu 1

      Phương pháp:

      So sánh và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.

      Cách giải:

      Các số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: - 2,604; - 2,406; - 2,064; - 2,046

      Chọn A.

      Câu 2

      Phương pháp:

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng = Số lần xuất hiện màu vàng : Số lần thử

      Cách giải:

      Xác suất thực nghiệm xuất hiện màu vàng là: \(\dfrac{5}{{15}} = \dfrac{1}{3}\)

      Chọn A.

      Câu 3

      Phương pháp:

      Lấy giá trị chia cho phân số tương ứng.

      Cách giải:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{2}{5}.x = 20\\\,\,\,\,\,x = 20:\dfrac{2}{5}\\\,\,\,\,\,x = 50\end{array}\)

      Chọn A.

      Câu 4

      Phương pháp:

      Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm 6 giờ.

      Cách giải:

      Kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc bẹt tại thời điểm 6 giờ.

      Chọn D.

      Phần II: Tự luận

      Bài 1

      Phương pháp

      a) Thực hiện phép cộng hai phân số.

      b) Nhóm thích hợp.

      c) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

      Cách giải:

      a) \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 5}}{3} = \dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 10}}{6} = \dfrac{{ - 9}}{6} = \dfrac{{ - 3}}{2}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}\left( {2022,19 + 152,3} \right) - \left( {2022,19 - 7,7} \right)\\ = 2022,19 + 152,3 - 2022,19 + 7,7\\ = \left( {2022,19 - 2022,19} \right) + \left( {152,3 + 7,7} \right)\\ = 0 + 160 = 160\end{array}\)

      c)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}:\dfrac{9}{8} + 5\dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}}.\dfrac{8}{9} + 5\dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{9}.\dfrac{8}{{11}} + 5\dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9}.\left( {\dfrac{3}{{11}} + \dfrac{8}{{11}}} \right) + 5 + \dfrac{7}{9}\\ = \dfrac{{ - 7}}{9} + \dfrac{7}{9} + 5\\ = 0 + 5 = 5\end{array}\)

      Bài 2

      Phương pháp:

      Chuyển vế và đổi dấu để tìm x.

      Cách giải:

      a)

      \(\begin{array}{l}x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ - 2}}{3}\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 2}}{3}\, + \dfrac{1}{2}\\x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{{ - 1}}{6}\end{array}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}\dfrac{2}{3}:x = 1,4 - \dfrac{{12}}{5}\\\dfrac{2}{3}:x = \dfrac{7}{5} - \dfrac{{12}}{5}\\\dfrac{2}{3}:x = - 1\\\,\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{2}{3}:\left( { - 1} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{{ - 2}}{3}\end{array}\)

      c)

      \(\begin{array}{l}{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2} + \dfrac{5}{9} = {2022^0}\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2} + \dfrac{5}{9} = 1\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 1 - \dfrac{5}{9}\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \dfrac{4}{9}\\{\left( {\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x} \right)^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = {\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^2}\end{array}\)

      TH1:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x = \dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = \dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = - \dfrac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = - \dfrac{1}{3}\,:\dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = - \dfrac{1}{2}\end{array}\)

      TH2:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}x = \dfrac{{ - 2}}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = \dfrac{1}{3} - \dfrac{{ - 2}}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{2}{3}x = 1\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 1\,:\dfrac{2}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \dfrac{3}{2}\end{array}\) 

      Bài 3

      Phương pháp:

      a) Lần lượt tính số học sinh giỏi, số học sinh khá và số học sinh trung bình.

      b) Tỉ số phần trăm học sinh trung bình = Số học sinh trung bình : Số học sinh cả lớp × 100 (%)

      Cách giải:

      a) Số học sinh giỏi của lớp 6A là: \(48.\dfrac{{25}}{{100}} = 12\) (học sinh)

      Số học sinh khá của lớp 6A là: \(12.1\dfrac{1}{3} = 12.\dfrac{4}{3} = 16\) (học sinh)

      Số học sinh trung bình của lớp 6A là: \(48 - 12 - 16 = 20\) (học sinh)

      b) Tỉ số phần trăm giữa số học sinh trung bình với số học sinh cả lớp là: \(\dfrac{{20}}{{48}}.100\% \approx 41,67\% \)

      Bài 4

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất điểm nằm giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

      Cách giải:

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6 1 1

      a) Hai tia đối nhau gốc A là: Ax và Ay

      Hai tia trùng nhau gốc B là: BO và Bx

      b) Vì O nằm giữa A và B nên ta có: \(AB = OA + AB = 4 + 2 = 6\left( {cm} \right)\)

      c) Vì I là trung điểm của OA nên \(OI = \dfrac{1}{2}OA = \dfrac{1}{2}.4 = 2\left( {cm} \right)\)

      Điểm O nằm giữa I và B, \(OI = OB = 2cm\) nên O là trung điểm của đoạn thẳng IB.

      Bài 5

      Phương pháp:

      Biến đổi \(B = \dfrac{{10n - 3}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{5}{2} + \dfrac{{11}}{{2n - 5}}\).

      B đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi \(2n - 5 > 0\) và đạt giá trị nhỏ nhất

      Từ đó suy ra n và giá trị lớn nhất của B.

      Cách giải:

      Ta có: \(B = \dfrac{{10n - 3}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{{10n - 25 + 22}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{{5\left( {2n - 5} \right) + 22}}{{2\left( {2n - 5} \right)}} = \dfrac{5}{2} + \dfrac{{11}}{{2n - 5}}\)

      B đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi \(\dfrac{{11}}{{2n - 5}}\) đạt giá trị lớn nhất.

      \(\dfrac{{11}}{{2n - 5}}\) đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi \(2n - 5 > 0\) và đạt giá trị nhỏ nhất

      Suy ra: \(2n - 5 = 1\).

      \(\begin{array}{l}2n = 6\\\,\,n = 3\end{array}\)

      Khi đó: \(B = \dfrac{5}{2} + 11 = \dfrac{{27}}{2}\)

      Vậy \(n = 3\) thì B đạt giá trị lớn nhất là \(\dfrac{{27}}{2}\).

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6 thuộc chuyên mục học toán lớp 6 trên nền tảng toán. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6: Tổng quan và cấu trúc

      Kỳ thi học kì 2 Toán 6 là một bước đánh giá quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Đề thi thường bao gồm các chủ đề chính như số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân, hình học cơ bản và các bài toán thực tế. Việc nắm vững kiến thức và kỹ năng giải bài tập là yếu tố then chốt để đạt kết quả cao.

      Nội dung chi tiết Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6

      Đề thi này bao gồm các dạng bài tập sau:

      • Bài tập trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết các khái niệm toán học.
      • Bài tập tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề.
      • Bài tập ứng dụng: Liên hệ kiến thức toán học với các tình huống thực tế, giúp học sinh hiểu rõ hơn về ứng dụng của môn học.

      Hướng dẫn giải chi tiết

      Đi kèm với đề thi là đáp án chi tiết và lời giải cụ thể cho từng bài tập. Điều này giúp học sinh tự kiểm tra, đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm cho những lần ôn tập sau. Các lời giải được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, giúp học sinh nắm bắt được phương pháp giải bài tập hiệu quả.

      Lợi ích khi luyện tập với Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6

      Việc luyện tập với đề thi này mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Nâng cao kiến thức: Củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Phát triển kỹ năng giải bài tập, tư duy logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
      • Tăng cường tự tin: Giúp học sinh tự tin hơn khi bước vào kỳ thi thực tế.
      • Đánh giá năng lực: Xác định điểm mạnh, điểm yếu và có kế hoạch ôn tập phù hợp.

      Mẹo ôn thi học kì 2 Toán 6 hiệu quả

      Để đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi học kì 2 Toán 6, học sinh nên:

      1. Học thuộc lý thuyết: Nắm vững các định nghĩa, tính chất và công thức toán học.
      2. Làm nhiều bài tập: Luyện tập thường xuyên với các dạng bài tập khác nhau.
      3. Hỏi thầy cô: Giải đáp các thắc mắc và khó khăn trong quá trình học tập.
      4. Ôn tập theo chủ đề: Chia nhỏ kiến thức thành các chủ đề nhỏ và ôn tập từng chủ đề một cách hệ thống.
      5. Giữ tinh thần thoải mái: Tránh căng thẳng và áp lực trước kỳ thi.

      Ví dụ minh họa một bài toán trong đề thi

      Bài toán: Tính giá trị của biểu thức: 12 + 3 x 4 - 5

      Lời giải:

      1. Thực hiện phép nhân trước: 3 x 4 = 12
      2. Thực hiện phép cộng: 12 + 12 = 24
      3. Thực hiện phép trừ: 24 - 5 = 19
      4. Vậy, giá trị của biểu thức là 19.

      Tài liệu tham khảo hữu ích

      Ngoài đề thi này, học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán 6
      • Sách bài tập Toán 6
      • Các trang web học toán online uy tín
      • Các video bài giảng Toán 6

      Kết luận

      Đề thi học kì 2 Toán 6 - Đề số 6 là một tài liệu ôn tập hữu ích giúp học sinh chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy luyện tập chăm chỉ và áp dụng các mẹo ôn thi hiệu quả để đạt kết quả cao nhất!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6