1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2, được biên soạn theo chuẩn chương trình học Toán 6 hiện hành. Đề thi này là tài liệu ôn tập lý tưởng, giúp các em học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề thi bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, bao phủ toàn bộ kiến thức trọng tâm của chương trình học kì 1. Đi kèm với đề thi là đáp án chi tiết, giúp các em tự đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm.

Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.

Lời giải

    A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

    1. A

    2. A

    3. C

    4. B

    5. A

    6. A

    7. C

    8. C

    9. A

    10. B

    11. C

    12. A

    Câu 1

    Phương pháp

    Sử dụng các kiến thức về tập hợp số tự nhiên

    Cách giải

    Số \(0\) là số tự nhiên nhỏ nhất.

    Chọn A.

    Câu 2

    Phương pháp

    Sử dụng cách viết tập hợp: nêu tính chất đặc trưng của tập hợp.

    Cách giải

    Ta có: \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 8} \right\}\)

    Chọn A.

    Câu 3

    Phương pháp

    Sử dụng phép tính chia hai lũy thừa cùng cơ số: \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}(m \ge n)\)

    Cách giải

    Ta có: \({3^7}:{3^5} = {3^{7 - 5}} = {3^2} = 9\)

    Chọn C.

    Câu 4

    Phương pháp

    Sử dụng phép tính nhân hai lũy thừa cùng cơ số: \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

    Cách giải

    Ta có: \({6^2}{.6^5} = {6^{2 + 5}} = {6^7}\)

    Chọn B.

    Câu 5

    Phương pháp

    Đưa các số về dạng lũy thừa có cùng cơ số, sau đó so sánh số mũ.

    Cách giải

    Ta có: \({27^4} = {\left( {{3^3}} \right)^4} = {3^{3.4}} = {3^{12}}\); \({243^3} = {\left( {{3^5}} \right)^3} = {3^{5.3}} = {3^{15}}\)

    Mà do 3 > 1 và 12 < 15 nên \({3^{12}} < {3^{15}} \Rightarrow {27^4} < {243^3}\)

    Chọn A.

    Câu 6

    Phương pháp

    Sử dụng quan hệ thứ tự thực hiện phép tính và tính lũy thừa của một số tự nhiên.

    Cách giải

    Ta có:

    \(440:\left[ {65-{{\left( {14-9} \right)}^2}} \right] + {2021^0}\; \)

    \(= 440:\left( {65 - {5^2}} \right) + 1 \)

    \(= 440:\left( {65 - 25} \right) + 1 \)

    \(= 440:40+ 1 \)

    \(= 11 + 1 = 12\)

    Chọn A.

    Câu 7

    Phương pháp

    Thử từng giá trị của \(x\) trong tập cho trước.

    Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 5.

    Cách giải

    Ta có: \(56 - 23 = 33\) không chia hết cho \(5\).

    \(56 - 24 = 32\) không chia hết cho \(5\).

    \(56 - 25 = 31\) không chia hết cho \(5\).

    \(56 - 26 = 30\) chia hết cho 5.

    \(56 - 27 = 29\) không chia hết cho \(5\).

    Chọn C.

    Câu 8

    Phương pháp

    Sử dụng dấu hiệu chia hết cho \(2;3;5;9\).

    Cách giải

    Số chia hết cho \(2\) và \(5\) có chữ số tận cùng là \(0\).

    Số chia hết cho \(2;3;5;9\) là \(1620\).

    Chọn C.

    Câu 9

    Phương pháp

    Từ công thức chu vi của hình vuông, ta tính được cạnh của hình vuông.

    Áp dụng công thức tính diện tích hình vuông.

    Cách giải

    Độ dài cạnh của hình vuông là: \(12:4 = 3\) (cm)

    Diện tích của hình vuông là: \(3.3 = 9\) (cm2)

    Chọn A.

    Câu 10

    Phương pháp

    Từ công thức diện tích hình chữ nhật, ta tính được độ dài cạnh còn lại.

    Áp dụng công thức tính chu vi mảnh giấy hình chữ nhật.

    Cách giải

    Độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật là:

    \(96:12 = 8\) (cm)

    Chu vi mảnh giấy hình chữ nhật là: \(\left( {8 + 12} \right).2 = 40\) (cm)

    Chọn B.

    Câu 11

    Phương pháp

    Hình lục giác đều là lục giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau

    Cách giải

    Hình C là hình lục giác đều.

    Chọn A.

    Câu 12

    Phương pháp

    Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông

    Cách giải

    Các hình chữ nhật có đỉnh là đỉnh của lục giác là: ABDE; BCEF; AFDC

    Chọn A

    A. PHẦN TỰ LUẬN

    Câu 1

    Phương pháp

    Sử dụng cách viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử: Liệt kê các phần tử trong dấu { }, theo thứ tự tùy ý, mỗi phần tử chỉ được liệt kê 1 lần, ngăn cách với nhau bằng dấu ;

    Cách giải

    a) \({\rm{M = }}\left\{ {{\rm{x}} \in {\rm{N |1}} \le x < 10} \right\}\) và \({\rm{N}} = \left\{ {x \in {{\rm{N}}^*}|x < 6} \right\}\)

    Ta có: \({\rm{M = }}\left\{ {{\rm{x}} \in {\rm{N| 1}} \le x < 10} \right\}\) \( \Rightarrow M = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)

    \({\rm{N}} = \left\{ {x \in {{\rm{N}}^*}|x < 6} \right\}\)\( \Rightarrow N = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)

    c) \(2 \in M;\,10 \notin M;\,0 \notin N\)

    Câu 2

    Phương pháp

    Sử dụng:

    + Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho \(5\)

    + Tính chất chia hết của một tổng: Nếu \(a \vdots m;b \vdots m \Rightarrow \left( {a + b} \right) \vdots m\)

    Cách giải

    a) Ta có: \(1236\) có tổng các chữ số là \(1 + 2 + 3 + 6 = 12\) không chia hết cho \(9\) nên \(1236\) không chia hết cho \(9\). Và \(36\) chia hết cho \(9\).

    Do đó \(1236 + 36\) không chia hết cho \(9\).

    b) Ta có: \(15\) chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(15 + 30\) chia hết cho \(5\).

     \(17\) không chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(17 + 30\) không chia hết cho \(5\).

    \(29\)không chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(29 + 30\) không chia hết cho \(5\).

    \(60\) chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(60 + 30\) chia hết cho \(5\)

    Câu 3

    a)

    \(\begin{array}{l}19.63 + 36.19 + 19\\ = 19\left( {63 + 36 + 1} \right)\\ = 19.100 = 1900\end{array}\)

    b)

    \(\begin{array}{l}{7^2} - 36:{3^2}\\ = 49 - 36:9\\ = 49 - 4 = 45\end{array}\)

    c) \(476 - \left\{ {5\left[ {409 - {{\left( {8.3 - 21} \right)}^2}} \right] - 1724} \right\}\)

    \(\begin{array}{l} = 476 - \left[ {5\left( {409 - {3^2}} \right) - 1724} \right]\\ = 476 - \left( {5.400 - 1724} \right)\\ = 476 - 2000 + 1724\\ = 2200 - 2000 = 200\end{array}\)

    Câu 4

    Phương pháp

    Chuyển vế, sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để tìm \(x\).

    Cách giải

    a) \(41 - \left( {2x - 5} \right) = 18\)

    \(\begin{array}{l}2x - 5 = 41 - 18\\2x - 5 = 23\\2x = 23 + 5\\2x = 28\\x = 14\end{array}\)

    b) \({2^x}.4 = 128\)

    \(\begin{array}{l}{2^x}{.2^2} = {2^7}\\{2^{x + 2}} = {2^7}\\x + 2 = 7\\x = 7 - 2\\x = 5\end{array}\)

    Vậy x = 14

    Vậy x = 5

    Câu 5

    Phương pháp

    Từ đề bài ta rút ra được: Số giường nằm tại khu cách ly bằng tổng số giường nằm ở hai tòa nhà.

    Cách giải

    Tổng số giường nằm tại khu cách ly đó là:

    \(50.8 + 36.4 = 544\) (giường nằm)

    Vậy tổng có 544 giường nằm.

    Câu 6

    Phương pháp:

    Vận dụng tính chất của hình thoi: hình thoi có 4 cạnh bằng nhau

    Chu vi hình thoi = 4 . cạnh

    Diện tích hình thoi = Tích 2 đường chéo : 2

    Cách giải:

    Ta có: \(ABCD\) là hình thoi (gt)

    \( \Rightarrow AD = AB = BC = 5cm\) (mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình thoi)

    Chu vi hình thoi là:

    C = 4 . AB = 4 . 5 = 20 (cm)

    Diện tích hình thoi là:

    S = AC . BD : 2 = 6 . 8 : 2= 24 (cm2)

    Đề bài

      Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là

      A. Số \(1\) là số tự nhiên nhỏ nhất;

      B. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử;

      C. Không có số tự nhiên lớn nhất;

      D. Phần tử thuộc \(\mathbb{N}\) nhưng không thuộc \(\mathbb{N}^*\) là \(0\).

      Câu 2: Tập hợp \(A\) các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 8 là

      A. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 8} \right\}\); B. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 \le x \le 8} \right\}\); C. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x < 8} \right\}\); D. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 9} \right\}\).

      Câu 3: Kết quả của phép tính \({3^7}:{3^5}\)là

      A. \(3\); B.\(1\);

      C. \(9\); D. Một kết quả khác.

      Câu 4: Trong các phép tính sau, phép tính đúng là

      A. \({6^2}{.6^5} = {6^{10}}\); B. \({6^2}{.6^5} = {6^7}\); C. \({6^2}{.6^5} = {36^{10}}\); D. \({6^2}{.6^5} = {36^7}\).

      Câu 5:Kết quả so sánh hai số \({27^4}\) và \({243^3}\) là

      A.\({27^4} < {\rm{ }}{243^3}\); B.\(\;{27^4} > {\rm{ }}{243^3}\); C. \({27^4} = {\rm{ }}{243^3}\); D. \({27^4} \ge {243^3}\).

      Câu 6:Kết quả phép tính \(440:\left[ {65-{{\left( {14-9} \right)}^2}} \right] + {2021^0}\;\) là

      A. \(12\); B. \(9\);

      C. \(11\); D. \(2032\).

      Câu 7: Tìm x thuộc tập \(\left\{ {23;24;25;26;27} \right\}\), biết rằng \(56 - x\) chia hết cho 5. Giá trị của \(x\) thỏa mãn là

      A. \(23\); B. \(25\); C. \(26\); D. \(27\).

      Câu 8: Từ \(4\) chữ số\(\;1;0;2;6\) ta ghép được số chia hết cho \(2;3;5;9\) là

      A. \(2106\); B.\(1062\); C.\(1620\); D. \(6201\).

      Câu 9:Hình vuông có chu vi là \(12cm\) thì diện tích của hình vuông đó là

      A. \(9c{m^2}\); B. \(6c{m^2}\); C. \(16c{m^2}\); D. \(36c{m^2}\).

      Câu 10: Một mảnh giấy hình chữ nhật có diện tích \(96c{m^2}\), độ dài một cạnh là \(12cm\). Chu vi của mảnh giấy là

      A. \(20cm\); B. \(40cm\); C. \(60cm\); D. \(80cm\).

      Câu 11:Trong các hình dưới đây, chọn hình có xuất hiện lục giác đều

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 0 1

      Câu 12: Số hình chữ nhật tạo bởi các đỉnh của hình lục giác đều sau là

      A. \(3\);

      B. \(4\);

      C. \(5\);

      D. Một đáp án khác.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 0 2

      B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

      Câu 1: ( 1 điểm) Cho hai tập hợp \({\rm{M = }}\left\{ {{\rm{x}} \in {\rm{N|1}} \le x < 10} \right\}\) và \({\rm{N}} = \left\{ {x \in {{\rm{N}}^*}|x < 6} \right\}\)

      a) Viết các tập hợp M và tập hợp N bằng cách liệt kê các phần tử?

      b) Điền các kí hiệu \( \in \); \( \notin \) vào các ô vuông sau:

      2 □ M; 10 □ M; 0 □ N.

      Câu 2: (1 điểm)

      a) Không làm phép tính, hãy cho biết tổng \(\left( {1236 + 36} \right)\) có chia hết cho \(9\) không?

      b) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm \(x\) thuộc tập \(\left\{ {15;17;29;60} \right\}\) sao cho \(x + 30\) chia hết cho \(5\)?

      Câu 3: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

      a) 19.63 + 36.19 + 19

      b) 72 – 36 : 32

      c) 476 – {5.[409 – (8.3 – 21)2] – 1724}.

      Câu 4: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

      a) 41 – (2x – 5) = 18 b) 2x . 4 = 128

      Câu 5: (1 điểm) Trong đợt dịch Covid 19 bùng phát lần thứ 4 tại Hà Nội, các trung tâm, tòa nhà trống thường được sử dụng làm khu cách ly tập trung. Tại khu cách ly của một huyện gồm có hai tòa nhà. Tòa A có 50 phòng, mỗi phòng có 8 giường; tòa B có 36 phòng, mỗi phòng có 4 giường. Hãy tính tổng số giường nằm tại khu cách ly đó?

      Câu 6: (1,5 điểm)Cho hình thoi \(ABCD\). Biết \(AB = 5cm,AC = 6cm,BD = 8cm\). Tính \(AD,BC,CD\), chu vi và diện tích hình thoi ABCD?

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

      Câu 1:Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là

      A. Số \(1\) là số tự nhiên nhỏ nhất;

      B. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử;

      C. Không có số tự nhiên lớn nhất;

      D. Phần tử thuộc \(\mathbb{N}\) nhưng không thuộc \(\mathbb{N}^*\) là \(0\).

      Câu 2: Tập hợp \(A\) các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 8 là

      A. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 8} \right\}\); B. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 \le x \le 8} \right\}\); C. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x < 8} \right\}\); D. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 9} \right\}\).

      Câu 3: Kết quả của phép tính \({3^7}:{3^5}\)là

      A. \(3\); B.\(1\);

      C. \(9\); D. Một kết quả khác.

      Câu 4: Trong các phép tính sau, phép tính đúng là

      A. \({6^2}{.6^5} = {6^{10}}\); B. \({6^2}{.6^5} = {6^7}\); C. \({6^2}{.6^5} = {36^{10}}\); D. \({6^2}{.6^5} = {36^7}\).

      Câu 5:Kết quả so sánh hai số \({27^4}\) và \({243^3}\) là

      A.\({27^4} < {\rm{ }}{243^3}\); B.\(\;{27^4} > {\rm{ }}{243^3}\); C. \({27^4} = {\rm{ }}{243^3}\); D. \({27^4} \ge {243^3}\).

      Câu 6:Kết quả phép tính \(440:\left[ {65-{{\left( {14-9} \right)}^2}} \right] + {2021^0}\;\) là

      A. \(12\); B. \(9\);

      C. \(11\); D. \(2032\).

      Câu 7: Tìm x thuộc tập \(\left\{ {23;24;25;26;27} \right\}\), biết rằng \(56 - x\) chia hết cho 5. Giá trị của \(x\) thỏa mãn là

      A. \(23\); B. \(25\); C. \(26\); D. \(27\).

      Câu 8: Từ \(4\) chữ số\(\;1;0;2;6\) ta ghép được số chia hết cho \(2;3;5;9\) là

      A. \(2106\); B.\(1062\); C.\(1620\); D. \(6201\).

      Câu 9:Hình vuông có chu vi là \(12cm\) thì diện tích của hình vuông đó là

      A. \(9c{m^2}\); B. \(6c{m^2}\); C. \(16c{m^2}\); D. \(36c{m^2}\).

      Câu 10: Một mảnh giấy hình chữ nhật có diện tích \(96c{m^2}\), độ dài một cạnh là \(12cm\). Chu vi của mảnh giấy là

      A. \(20cm\); B. \(40cm\); C. \(60cm\); D. \(80cm\).

      Câu 11:Trong các hình dưới đây, chọn hình có xuất hiện lục giác đều

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 1

      Câu 12: Số hình chữ nhật tạo bởi các đỉnh của hình lục giác đều sau là

      A. \(3\);

      B. \(4\);

      C. \(5\);

      D. Một đáp án khác.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 2

      B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

      Câu 1: ( 1 điểm) Cho hai tập hợp \({\rm{M = }}\left\{ {{\rm{x}} \in {\rm{N|1}} \le x < 10} \right\}\) và \({\rm{N}} = \left\{ {x \in {{\rm{N}}^*}|x < 6} \right\}\)

      a) Viết các tập hợp M và tập hợp N bằng cách liệt kê các phần tử?

      b) Điền các kí hiệu \( \in \); \( \notin \) vào các ô vuông sau:

      2 □ M; 10 □ M; 0 □ N.

      Câu 2: (1 điểm)

      a) Không làm phép tính, hãy cho biết tổng \(\left( {1236 + 36} \right)\) có chia hết cho \(9\) không?

      b) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm \(x\) thuộc tập \(\left\{ {15;17;29;60} \right\}\) sao cho \(x + 30\) chia hết cho \(5\)?

      Câu 3: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):

      a) 19.63 + 36.19 + 19

      b) 72 – 36 : 32

      c) 476 – {5.[409 – (8.3 – 21)2] – 1724}.

      Câu 4: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

      a) 41 – (2x – 5) = 18 b) 2x . 4 = 128

      Câu 5: (1 điểm) Trong đợt dịch Covid 19 bùng phát lần thứ 4 tại Hà Nội, các trung tâm, tòa nhà trống thường được sử dụng làm khu cách ly tập trung. Tại khu cách ly của một huyện gồm có hai tòa nhà. Tòa A có 50 phòng, mỗi phòng có 8 giường; tòa B có 36 phòng, mỗi phòng có 4 giường. Hãy tính tổng số giường nằm tại khu cách ly đó?

      Câu 6: (1,5 điểm)Cho hình thoi \(ABCD\). Biết \(AB = 5cm,AC = 6cm,BD = 8cm\). Tính \(AD,BC,CD\), chu vi và diện tích hình thoi ABCD?

      A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

      1. A

      2. A

      3. C

      4. B

      5. A

      6. A

      7. C

      8. C

      9. A

      10. B

      11. C

      12. A

      Câu 1

      Phương pháp

      Sử dụng các kiến thức về tập hợp số tự nhiên

      Cách giải

      Số \(0\) là số tự nhiên nhỏ nhất.

      Chọn A.

      Câu 2

      Phương pháp

      Sử dụng cách viết tập hợp: nêu tính chất đặc trưng của tập hợp.

      Cách giải

      Ta có: \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 8} \right\}\)

      Chọn A.

      Câu 3

      Phương pháp

      Sử dụng phép tính chia hai lũy thừa cùng cơ số: \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}(m \ge n)\)

      Cách giải

      Ta có: \({3^7}:{3^5} = {3^{7 - 5}} = {3^2} = 9\)

      Chọn C.

      Câu 4

      Phương pháp

      Sử dụng phép tính nhân hai lũy thừa cùng cơ số: \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)

      Cách giải

      Ta có: \({6^2}{.6^5} = {6^{2 + 5}} = {6^7}\)

      Chọn B.

      Câu 5

      Phương pháp

      Đưa các số về dạng lũy thừa có cùng cơ số, sau đó so sánh số mũ.

      Cách giải

      Ta có: \({27^4} = {\left( {{3^3}} \right)^4} = {3^{3.4}} = {3^{12}}\); \({243^3} = {\left( {{3^5}} \right)^3} = {3^{5.3}} = {3^{15}}\)

      Mà do 3 > 1 và 12 < 15 nên \({3^{12}} < {3^{15}} \Rightarrow {27^4} < {243^3}\)

      Chọn A.

      Câu 6

      Phương pháp

      Sử dụng quan hệ thứ tự thực hiện phép tính và tính lũy thừa của một số tự nhiên.

      Cách giải

      Ta có:

      \(440:\left[ {65-{{\left( {14-9} \right)}^2}} \right] + {2021^0}\; \)

      \(= 440:\left( {65 - {5^2}} \right) + 1 \)

      \(= 440:\left( {65 - 25} \right) + 1 \)

      \(= 440:40+ 1 \)

      \(= 11 + 1 = 12\)

      Chọn A.

      Câu 7

      Phương pháp

      Thử từng giá trị của \(x\) trong tập cho trước.

      Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 5.

      Cách giải

      Ta có: \(56 - 23 = 33\) không chia hết cho \(5\).

      \(56 - 24 = 32\) không chia hết cho \(5\).

      \(56 - 25 = 31\) không chia hết cho \(5\).

      \(56 - 26 = 30\) chia hết cho 5.

      \(56 - 27 = 29\) không chia hết cho \(5\).

      Chọn C.

      Câu 8

      Phương pháp

      Sử dụng dấu hiệu chia hết cho \(2;3;5;9\).

      Cách giải

      Số chia hết cho \(2\) và \(5\) có chữ số tận cùng là \(0\).

      Số chia hết cho \(2;3;5;9\) là \(1620\).

      Chọn C.

      Câu 9

      Phương pháp

      Từ công thức chu vi của hình vuông, ta tính được cạnh của hình vuông.

      Áp dụng công thức tính diện tích hình vuông.

      Cách giải

      Độ dài cạnh của hình vuông là: \(12:4 = 3\) (cm)

      Diện tích của hình vuông là: \(3.3 = 9\) (cm2)

      Chọn A.

      Câu 10

      Phương pháp

      Từ công thức diện tích hình chữ nhật, ta tính được độ dài cạnh còn lại.

      Áp dụng công thức tính chu vi mảnh giấy hình chữ nhật.

      Cách giải

      Độ dài cạnh còn lại của hình chữ nhật là:

      \(96:12 = 8\) (cm)

      Chu vi mảnh giấy hình chữ nhật là: \(\left( {8 + 12} \right).2 = 40\) (cm)

      Chọn B.

      Câu 11

      Phương pháp

      Hình lục giác đều là lục giác có 6 cạnh bằng nhau, 6 góc bằng nhau

      Cách giải

      Hình C là hình lục giác đều.

      Chọn A.

      Câu 12

      Phương pháp

      Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông

      Cách giải

      Các hình chữ nhật có đỉnh là đỉnh của lục giác là: ABDE; BCEF; AFDC

      Chọn A

      A. PHẦN TỰ LUẬN

      Câu 1

      Phương pháp

      Sử dụng cách viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử: Liệt kê các phần tử trong dấu { }, theo thứ tự tùy ý, mỗi phần tử chỉ được liệt kê 1 lần, ngăn cách với nhau bằng dấu ;

      Cách giải

      a) \({\rm{M = }}\left\{ {{\rm{x}} \in {\rm{N |1}} \le x < 10} \right\}\) và \({\rm{N}} = \left\{ {x \in {{\rm{N}}^*}|x < 6} \right\}\)

      Ta có: \({\rm{M = }}\left\{ {{\rm{x}} \in {\rm{N| 1}} \le x < 10} \right\}\) \( \Rightarrow M = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9} \right\}\)

      \({\rm{N}} = \left\{ {x \in {{\rm{N}}^*}|x < 6} \right\}\)\( \Rightarrow N = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)

      c) \(2 \in M;\,10 \notin M;\,0 \notin N\)

      Câu 2

      Phương pháp

      Sử dụng:

      + Dấu hiệu chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho \(5\)

      + Tính chất chia hết của một tổng: Nếu \(a \vdots m;b \vdots m \Rightarrow \left( {a + b} \right) \vdots m\)

      Cách giải

      a) Ta có: \(1236\) có tổng các chữ số là \(1 + 2 + 3 + 6 = 12\) không chia hết cho \(9\) nên \(1236\) không chia hết cho \(9\). Và \(36\) chia hết cho \(9\).

      Do đó \(1236 + 36\) không chia hết cho \(9\).

      b) Ta có: \(15\) chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(15 + 30\) chia hết cho \(5\).

       \(17\) không chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(17 + 30\) không chia hết cho \(5\).

      \(29\)không chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(29 + 30\) không chia hết cho \(5\).

      \(60\) chia hết cho \(5\) và \(30\) chia hết cho \(5\) nên \(60 + 30\) chia hết cho \(5\)

      Câu 3

      a)

      \(\begin{array}{l}19.63 + 36.19 + 19\\ = 19\left( {63 + 36 + 1} \right)\\ = 19.100 = 1900\end{array}\)

      b)

      \(\begin{array}{l}{7^2} - 36:{3^2}\\ = 49 - 36:9\\ = 49 - 4 = 45\end{array}\)

      c) \(476 - \left\{ {5\left[ {409 - {{\left( {8.3 - 21} \right)}^2}} \right] - 1724} \right\}\)

      \(\begin{array}{l} = 476 - \left[ {5\left( {409 - {3^2}} \right) - 1724} \right]\\ = 476 - \left( {5.400 - 1724} \right)\\ = 476 - 2000 + 1724\\ = 2200 - 2000 = 200\end{array}\)

      Câu 4

      Phương pháp

      Chuyển vế, sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia để tìm \(x\).

      Cách giải

      a) \(41 - \left( {2x - 5} \right) = 18\)

      \(\begin{array}{l}2x - 5 = 41 - 18\\2x - 5 = 23\\2x = 23 + 5\\2x = 28\\x = 14\end{array}\)

      b) \({2^x}.4 = 128\)

      \(\begin{array}{l}{2^x}{.2^2} = {2^7}\\{2^{x + 2}} = {2^7}\\x + 2 = 7\\x = 7 - 2\\x = 5\end{array}\)

      Vậy x = 14

      Vậy x = 5

      Câu 5

      Phương pháp

      Từ đề bài ta rút ra được: Số giường nằm tại khu cách ly bằng tổng số giường nằm ở hai tòa nhà.

      Cách giải

      Tổng số giường nằm tại khu cách ly đó là:

      \(50.8 + 36.4 = 544\) (giường nằm)

      Vậy tổng có 544 giường nằm.

      Câu 6

      Phương pháp:

      Vận dụng tính chất của hình thoi: hình thoi có 4 cạnh bằng nhau

      Chu vi hình thoi = 4 . cạnh

      Diện tích hình thoi = Tích 2 đường chéo : 2

      Cách giải:

      Ta có: \(ABCD\) là hình thoi (gt)

      \( \Rightarrow AD = AB = BC = 5cm\) (mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình thoi)

      Chu vi hình thoi là:

      C = 4 . AB = 4 . 5 = 20 (cm)

      Diện tích hình thoi là:

      S = AC . BD : 2 = 6 . 8 : 2= 24 (cm2)

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 thuộc chuyên mục toán lớp 6 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2: Tổng quan và cấu trúc

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 là một bài kiểm tra quan trọng, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh sau một nửa học kì. Đề thi thường bao gồm các chủ đề chính như:

      • Số tự nhiên: Các khái niệm cơ bản, phép cộng, trừ, nhân, chia, tính chất chia hết, ước và bội.
      • Phân số: Khái niệm phân số, so sánh phân số, cộng, trừ, nhân, chia phân số.
      • Số thập phân: Khái niệm số thập phân, so sánh số thập phân, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
      • Hình học: Điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc, các loại góc, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.

      Cấu trúc đề thi thường bao gồm các dạng bài tập sau:

      1. Trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng nhận biết.
      2. Tự luận: Yêu cầu học sinh trình bày lời giải chi tiết, thể hiện khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề.
      3. Bài tập thực tế: Ứng dụng kiến thức toán học vào các tình huống thực tế.

      Lợi ích của việc luyện tập với Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2

      Việc luyện tập với đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Nắm vững kiến thức: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Phát triển kỹ năng giải toán, tư duy logic và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, từ đó giảm bớt áp lực và tự tin hơn khi làm bài thi.
      • Tự đánh giá kết quả: Thông qua đáp án chi tiết, học sinh có thể tự đánh giá kết quả và rút kinh nghiệm.

      Hướng dẫn giải đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 hiệu quả

      Để giải đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 2 hiệu quả, học sinh cần:

      1. Đọc kỹ đề bài: Đảm bảo hiểu rõ yêu cầu của từng câu hỏi.
      2. Lập kế hoạch giải: Xác định các bước cần thực hiện để giải quyết bài toán.
      3. Trình bày lời giải rõ ràng: Viết rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu.
      4. Kiểm tra lại kết quả: Đảm bảo kết quả chính xác và hợp lý.
      5. Sử dụng tài liệu tham khảo: Nếu gặp khó khăn, có thể tham khảo sách giáo khoa, tài liệu ôn tập hoặc hỏi thầy cô giáo.

      Montoan.com.vn: Nguồn tài liệu học Toán 6 uy tín

      montoan.com.vn là một website chuyên cung cấp các tài liệu học Toán 6 chất lượng, bao gồm:

      • Đề thi giữa kì, cuối kì: Cập nhật liên tục các đề thi mới nhất.
      • Bài tập luyện tập: Đa dạng các dạng bài tập, từ cơ bản đến nâng cao.
      • Video bài giảng: Giải thích chi tiết các kiến thức toán học.
      • Diễn đàn trao đổi: Nơi học sinh có thể trao đổi, thảo luận và giải đáp thắc mắc.

      Hãy truy cập montoan.com.vn để khám phá thêm nhiều tài liệu học Toán 6 hữu ích và đạt kết quả tốt nhất trong học tập!

      Ví dụ minh họa một dạng bài tập thường gặp

      Bài tập: Tính giá trị của biểu thức: (12 + 6) : 3 - 2

      Giải:

      1. Thực hiện phép tính trong ngoặc trước: 12 + 6 = 18
      2. Thực hiện phép chia: 18 : 3 = 6
      3. Thực hiện phép trừ: 6 - 2 = 4
      4. Vậy, giá trị của biểu thức là 4.

      Lời khuyên cuối cùng

      Học Toán 6 đòi hỏi sự chăm chỉ, kiên trì và phương pháp học tập đúng đắn. Hãy dành thời gian ôn tập thường xuyên, làm bài tập đầy đủ và tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết. Chúc các em học sinh đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa kì 1!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6