1. Môn Toán
  2. Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13

Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13: Chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi

montoan.com.vn xin giới thiệu Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13, một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn luyện và đánh giá năng lực bản thân trước kỳ thi quan trọng. Đề thi được biên soạn theo chương trình học Toán 6, bao gồm các dạng bài tập thường gặp và có đáp án chi tiết.

Với đề thi này, các em có thể tự tin làm bài và đạt kết quả tốt nhất trong kỳ thi giữa học kì 1 Toán 6.

Phần trắc nghiệm Câu 1. Cho tập hợp (A = left{ {2;4;6;8;10} right}). Khẳng định nào sau đâu là sai?

Lời giải

    Phần trắc nghiệm

    1.C

    2.D

    3.A

    4.B

    5.B

    6.D

    7.B

    8.D

    9.C

    10.B

    11.C

    12.A

    Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

    A. \(4 \in A\)

    B. \(3 \notin A\)

    C. \(7 \in A\)

    D. \(1 \notin A\)

    Phương pháp:

    Xác định các phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.

    Lời giải:

    \(7 \notin A\)

    Đáp án C.

    Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

    A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

    B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

    C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

    D. {H; I; Ê; P; O; A}

    Phương pháp:

    Liệt kê các chữ cái trong từ “HIỆP HÒA”, chú ý mỗi chữ cái chỉ xuất hiện 1 lần.

    Lời giải:

    Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là: {H; I; Ê; P; O; A}

    Đáp án D.

    Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

    A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

    C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

    B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

    D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất của tập hợp số tự nhiên.

    Lời giải:

    Số 0 không có số tự nhiên liền trước \( \Rightarrow \) A sai.

    Đáp án A.

    Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

    A. \({2^2}\)

    B. \({2^3}\)

    C. 8

    D. \({2^{2024}}\)

    Phương pháp:

    Áp dụng công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. Chú ý viết kết quả dưới dạng lũy thừa.

    Lời giải:

    \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2} = {2^{2023 - 2022 + 2}} = {2^3}\)

    Đáp án B.

    Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

    A. \(400 + 30\)

    B. \(123 + 93\)

    C. \(13 + 27\)

    D. 2.3.4 +25

    Phương pháp:

    Áp dụng tính chất chia hết cho một tổng.

    Lời giải:

    Vì 123 và 93 đều chia hết cho 3 nên \(123 + 93 \vdots 3.\)

    Đáp án B.

    Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

    A. 509

    B. 3

    C. 609

    D. 153

    Phương pháp:

    Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

    Nếu \(a,b,x \in \mathbb{N}\) và \(a = b.x\) thì \(a \vdots b\) và a là một bội của b; b là một ước của a.

    Lời giải:

    Vì \(153 \vdots 9\) nên 153 là bội của 9.

    Đáp án D.

    Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

    A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

    B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

    C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

    D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

    Phương pháp:

    Liệt kê các ước của 10 trong dấu ngoặc kép, các phần tử cách nhau bởi dấu “;”.

    Lời giải:

    Tập hợp các ước của 10 là: Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

    Đáp án B.

    Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

    A. \({\rm{*}} = 2\)

    B. \({\rm{*}} = 5\)

    C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

    D. \({\rm{*}} = 0\)

    Phương pháp:

    Sử dụng tính chất chia hết cho 2 và 5.

    Lời giải:

    Vì \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho 2 và 5 nên \({\rm{*}} = 0\)

    Đáp án D.

    Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 1 1

    A. Biển báo 3.

    B. Biển báo 4.

    C. Biển báo 1.

    D. Biển báo 2.

    Phương pháp:

    Nhận biết hình tam giác đều.

    Lời giải:

    Biển báo 1 có dạng hình tam giác đều.

    Đáp án C.

    Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

    A. \({45^ \circ }\).

    B. \({60^ \circ }\).

    C. \({90^ \circ }\).

    D. \({120^ \circ }\).

    Phương pháp:

    Dựa vào đặc điểm của lục giác đều.

    Lời giải:

    Mỗi góc của hình lục giác đều bằng \({60^ \circ }\).

    Đáp án B.

    Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

    A. Hai cạnh đối bằng nhau.

    B. Hai cạnh đối song song với nhau.

    C. Hai góc đối bằng nhau.

    D. Bốn cạnh bằng nhau.

    Phương pháp:

    Dựa vào tính chất của hình bình hành.

    Lời giải:

    Hình bình hành không có hai góc đối bằng nhau.

    Đáp án C.

    Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

    A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

    Phương pháp:

    Áp dụng công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là m, n.

    \(S = m.n:2\)

    Lời giải:

    Diện tích hình thoi là: \(6.8:2 = 24\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

    Đáp án A.

    Phần tự luận.

    Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

    a) \(49.55 + 45.49\)

    b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

    Phương pháp:

    Áp dụng các quy tắc tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.

    Lời giải:

     \(\begin{array}{*{20}{c}}{{\rm{a}})\,\,49.55 + 45.49 = 49.(55 + 45)}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 49.100}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 4900}\end{array}\)

    \(\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}{\rm{b)\;}}\,120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\\ = 120:\{ 54 - [50:2 - (9 - 8)]\} \end{array}\\\begin{array}{l} = 120:\{ 54 - [25 - 1]\} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\ = 120:\{ 54 - 24\} \end{array}\\{ = 120:30 = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}\)

    Bài 2.

    a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

    b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

    Phương pháp:

    Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

    Lời giải:

    \(\begin{array}{l}{\rm{a}})\,12 - 2.x = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 12 - 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 4:2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 2\end{array}\)

    b) Vì 24 học sinh nam và 20 học sinh nữ chia đều cho các nhóm nên số nhóm có thể chia được nhiều nhất là ước chung lớn nhất của 24 và 20.

    Ta có: \(24 = {2^3}.3\); \(20 = {2^2}.5\)

    Suy ra ƯCLN\((24,20) = {2^2} = 4\)

    Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm.

    Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

    a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

    b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

    Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

    Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 1 2

    Phương pháp:

    - Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

    \(\begin{array}{l}C = 2.\left( {a + b} \right)\\S = a.b\end{array}\)

    - Tính chiều dài bức tường cần xây = Chu vi hình chữ nhật – Chiều dài lối đi

    - Chi phí xây dựng bức tường = Chiều dài bức tường × Giá tiền mỗi mét

    Lời giải:

    a) Diện tích mảnh vườn là:

    \(25.10 = 250\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right)\)

    Vậy mảnh vườn có diện tích \(250\;{{\rm{m}}^2}\).

    b) Chiều dài bức tường cần xây là: \((10 + 25).2 - 2 = 68(\;{\rm{m}})\)

    Chi phí xây dựng bức tường là:\(68.840\,000 = 57\,120\,000\)(đồng)

    Vậy chi phí để xây dựng bức tường là 57 120 000 đồng.

    Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

    Phương pháp:

    Chia thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 3 số hạng liền nhau.

    Lời giải:

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}A = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \left( {{4^3} + {4^4} + {4^5}} \right) + \ldots + \left( {{4^{2019}} + {4^{2020}} + {4^{2021}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + {4^3}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \ldots + {4^{2019}}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right)\\\,\,\,\,\, = 21.\left( {1 + {4^3} + \ldots + {4^{2019}}} \right)\end{array}\)

    Vì \(21 \vdots 21\) nên \(A \vdots 21\).

    Đề bài

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

      A. \(4 \in A\)

      B. \(3 \notin A\)

      C. \(7 \in A\)

      D. \(1 \notin A\)

      Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

      A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

      B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

      C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

      D. {H; I; Ê; P; O; A}

      Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

      C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

      B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

      D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

      Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

      A. \({2^2}\)

      B. \({2^3}\)

      C. 8

      D. \({2^{2024}}\)

      Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

      A. \(400 + 30\)

      B. \(123 + 93\)

      C. \(13 + 27\)

      D. 2.3.4 +25

      Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

      A. 509

      B. 3

      C. 609

      D. 153

      Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

      A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

      B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

      D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

      Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

      A. \({\rm{*}} = 2\)

      B. \({\rm{*}} = 5\)

      C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

      D. \({\rm{*}} = 0\)

      Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 0 1

      A. Biển báo 3.

      B. Biển báo 4.

      C. Biển báo 1.

      D. Biển báo 2.

      Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

      A. \({45^ \circ }\).

      B. \({60^ \circ }\).

      C. \({90^ \circ }\).

      D. \({120^ \circ }\).

      Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

      A. Hai cạnh đối bằng nhau.

      B. Hai cạnh đối song song với nhau.

      C. Hai góc đối bằng nhau.

      D. Bốn cạnh bằng nhau.

      Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

      A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      Phần tự luận

      Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

      a) \(49.55 + 45.49\)

      b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      Bài 2.

      a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

      b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

      Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

      a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

      b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

      Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 0 2

      Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

      -------- Hết --------

      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
      • Đề bài
      • Lời giải
      • Tải về

        Tải về đề thi và đáp án Tải về đề thi Tải về đáp án

      Phần trắc nghiệm

      Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

      A. \(4 \in A\)

      B. \(3 \notin A\)

      C. \(7 \in A\)

      D. \(1 \notin A\)

      Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

      A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

      B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

      C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

      D. {H; I; Ê; P; O; A}

      Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

      C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

      B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

      D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

      Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

      A. \({2^2}\)

      B. \({2^3}\)

      C. 8

      D. \({2^{2024}}\)

      Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

      A. \(400 + 30\)

      B. \(123 + 93\)

      C. \(13 + 27\)

      D. 2.3.4 +25

      Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

      A. 509

      B. 3

      C. 609

      D. 153

      Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

      A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

      B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

      D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

      Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

      A. \({\rm{*}} = 2\)

      B. \({\rm{*}} = 5\)

      C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

      D. \({\rm{*}} = 0\)

      Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 1

      A. Biển báo 3.

      B. Biển báo 4.

      C. Biển báo 1.

      D. Biển báo 2.

      Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

      A. \({45^ \circ }\).

      B. \({60^ \circ }\).

      C. \({90^ \circ }\).

      D. \({120^ \circ }\).

      Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

      A. Hai cạnh đối bằng nhau.

      B. Hai cạnh đối song song với nhau.

      C. Hai góc đối bằng nhau.

      D. Bốn cạnh bằng nhau.

      Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

      A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      Phần tự luận

      Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

      a) \(49.55 + 45.49\)

      b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      Bài 2.

      a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

      b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

      Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

      a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

      b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

      Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 2

      Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

      -------- Hết --------

      Phần trắc nghiệm

      1.C

      2.D

      3.A

      4.B

      5.B

      6.D

      7.B

      8.D

      9.C

      10.B

      11.C

      12.A

      Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai?

      A. \(4 \in A\)

      B. \(3 \notin A\)

      C. \(7 \in A\)

      D. \(1 \notin A\)

      Phương pháp:

      Xác định các phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.

      Lời giải:

      \(7 \notin A\)

      Đáp án C.

      Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là:

      A. {H; I; Ê; P; H; O; A}

      B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A}

      C. {H; I; Ệ; P; Ò; A}

      D. {H; I; Ê; P; O; A}

      Phương pháp:

      Liệt kê các chữ cái trong từ “HIỆP HÒA”, chú ý mỗi chữ cái chỉ xuất hiện 1 lần.

      Lời giải:

      Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ "HIỆP HÒA" là: {H; I; Ê; P; O; A}

      Đáp án D.

      Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai?

      A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước.

      C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau.

      B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau.

      D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất của tập hợp số tự nhiên.

      Lời giải:

      Số 0 không có số tự nhiên liền trước \( \Rightarrow \) A sai.

      Đáp án A.

      Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\)

      A. \({2^2}\)

      B. \({2^3}\)

      C. 8

      D. \({2^{2024}}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. Chú ý viết kết quả dưới dạng lũy thừa.

      Lời giải:

      \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2} = {2^{2023 - 2022 + 2}} = {2^3}\)

      Đáp án B.

      Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:

      A. \(400 + 30\)

      B. \(123 + 93\)

      C. \(13 + 27\)

      D. 2.3.4 +25

      Phương pháp:

      Áp dụng tính chất chia hết cho một tổng.

      Lời giải:

      Vì 123 và 93 đều chia hết cho 3 nên \(123 + 93 \vdots 3.\)

      Đáp án B.

      Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9?

      A. 509

      B. 3

      C. 609

      D. 153

      Phương pháp:

      Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

      Nếu \(a,b,x \in \mathbb{N}\) và \(a = b.x\) thì \(a \vdots b\) và a là một bội của b; b là một ước của a.

      Lời giải:

      Vì \(153 \vdots 9\) nên 153 là bội của 9.

      Đáp án D.

      Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là:

      A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\)

      B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\)

      D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\)

      Phương pháp:

      Liệt kê các ước của 10 trong dấu ngoặc kép, các phần tử cách nhau bởi dấu “;”.

      Lời giải:

      Tập hợp các ước của 10 là: Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\)

      Đáp án B.

      Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5:

      A. \({\rm{*}} = 2\)

      B. \({\rm{*}} = 5\)

      C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\)

      D. \({\rm{*}} = 0\)

      Phương pháp:

      Sử dụng tính chất chia hết cho 2 và 5.

      Lời giải:

      Vì \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho 2 và 5 nên \({\rm{*}} = 0\)

      Đáp án D.

      Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều?

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 3

      A. Biển báo 3.

      B. Biển báo 4.

      C. Biển báo 1.

      D. Biển báo 2.

      Phương pháp:

      Nhận biết hình tam giác đều.

      Lời giải:

      Biển báo 1 có dạng hình tam giác đều.

      Đáp án C.

      Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng

      A. \({45^ \circ }\).

      B. \({60^ \circ }\).

      C. \({90^ \circ }\).

      D. \({120^ \circ }\).

      Phương pháp:

      Dựa vào đặc điểm của lục giác đều.

      Lời giải:

      Mỗi góc của hình lục giác đều bằng \({60^ \circ }\).

      Đáp án B.

      Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?

      A. Hai cạnh đối bằng nhau.

      B. Hai cạnh đối song song với nhau.

      C. Hai góc đối bằng nhau.

      D. Bốn cạnh bằng nhau.

      Phương pháp:

      Dựa vào tính chất của hình bình hành.

      Lời giải:

      Hình bình hành không có hai góc đối bằng nhau.

      Đáp án C.

      Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là

      A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).

      Phương pháp:

      Áp dụng công thức tính diện tích hình thoi có độ dài hai đường chéo là m, n.

      \(S = m.n:2\)

      Lời giải:

      Diện tích hình thoi là: \(6.8:2 = 24\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Đáp án A.

      Phần tự luận.

      Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

      a) \(49.55 + 45.49\)

      b) \(120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\)

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.

      Lời giải:

       \(\begin{array}{*{20}{c}}{{\rm{a}})\,\,49.55 + 45.49 = 49.(55 + 45)}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 49.100}\\{\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 4900}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}\begin{array}{l}{\rm{b)\;}}\,120:\left\{ {54 - \left[ {50:2 - \left( {{3^2} - 2.4} \right)} \right]} \right\}\\ = 120:\{ 54 - [50:2 - (9 - 8)]\} \end{array}\\\begin{array}{l} = 120:\{ 54 - [25 - 1]\} \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\ = 120:\{ 54 - 24\} \end{array}\\{ = 120:30 = 4\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}\)

      Bài 2.

      a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 - 2.x = 8\).

      b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy?

      Phương pháp:

      Áp dụng các quy tắc thực hiện phép tính.

      Lời giải:

      \(\begin{array}{l}{\rm{a}})\,12 - 2.x = 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 12 - 8\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,2.x = 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 4:2\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 2\end{array}\)

      b) Vì 24 học sinh nam và 20 học sinh nữ chia đều cho các nhóm nên số nhóm có thể chia được nhiều nhất là ước chung lớn nhất của 24 và 20.

      Ta có: \(24 = {2^3}.3\); \(20 = {2^2}.5\)

      Suy ra ƯCLN\((24,20) = {2^2} = 4\)

      Vậy có thể chia nhiều nhất thành 4 nhóm.

      Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\).

      a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh.

      b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)).

      Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 4

      Phương pháp:

      - Áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.

      \(\begin{array}{l}C = 2.\left( {a + b} \right)\\S = a.b\end{array}\)

      - Tính chiều dài bức tường cần xây = Chu vi hình chữ nhật – Chiều dài lối đi

      - Chi phí xây dựng bức tường = Chiều dài bức tường × Giá tiền mỗi mét

      Lời giải:

      a) Diện tích mảnh vườn là:

      \(25.10 = 250\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right)\)

      Vậy mảnh vườn có diện tích \(250\;{{\rm{m}}^2}\).

      b) Chiều dài bức tường cần xây là: \((10 + 25).2 - 2 = 68(\;{\rm{m}})\)

      Chi phí xây dựng bức tường là:\(68.840\,000 = 57\,120\,000\)(đồng)

      Vậy chi phí để xây dựng bức tường là 57 120 000 đồng.

      Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.

      Phương pháp:

      Chia thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 3 số hạng liền nhau.

      Lời giải:

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}A = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \left( {{4^3} + {4^4} + {4^5}} \right) + \ldots + \left( {{4^{2019}} + {4^{2020}} + {4^{2021}}} \right)\\\,\,\,\,\, = \left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + {4^3}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right) + \ldots + {4^{2019}}\left( {1 + 4 + {4^2}} \right)\\\,\,\,\,\, = 21.\left( {1 + {4^3} + \ldots + {4^{2019}}} \right)\end{array}\)

      Vì \(21 \vdots 21\) nên \(A \vdots 21\).

      Bạn đang tiếp cận nội dung Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 thuộc chuyên mục toán 6 trên nền tảng toán math. Bộ bài tập toán trung học cơ sở này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13: Phân tích chi tiết và hướng dẫn giải

      Kỳ thi giữa học kì 1 Toán 6 là một bước đánh giá quan trọng trong quá trình học tập của các em. Để giúp các em chuẩn bị tốt nhất, montoan.com.vn cung cấp Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 với cấu trúc và nội dung bám sát chương trình học.

      Cấu trúc đề thi

      Đề thi bao gồm các phần chính sau:

      • Phần trắc nghiệm: Kiểm tra kiến thức cơ bản và khả năng vận dụng các khái niệm Toán học.
      • Phần tự luận: Đòi hỏi học sinh phải trình bày lời giải chi tiết và rõ ràng.

      Nội dung đề thi

      Đề thi tập trung vào các chủ đề sau:

      • Số tự nhiên: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, tính chất chia hết.
      • Tập hợp: Các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, các phép toán trên tập hợp.
      • Phân số: Các khái niệm về phân số, so sánh phân số, các phép toán trên phân số.
      • Số thập phân: Các khái niệm về số thập phân, so sánh số thập phân, các phép toán trên số thập phân.
      • Hình học: Các khái niệm về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, góc.

      Hướng dẫn giải chi tiết

      Sau khi hoàn thành bài thi, các em có thể tham khảo đáp án chi tiết và lời giải của từng bài tập. Điều này giúp các em hiểu rõ hơn về phương pháp giải và khắc phục những sai lầm trong quá trình làm bài.

      Lợi ích khi luyện tập với đề thi

      • Ôn tập kiến thức: Đề thi giúp các em ôn lại những kiến thức đã học trong chương trình Toán 6.
      • Luyện tập kỹ năng: Đề thi giúp các em rèn luyện kỹ năng giải bài tập Toán học.
      • Đánh giá năng lực: Đề thi giúp các em đánh giá được năng lực bản thân và xác định những kiến thức còn yếu.
      • Tăng cường sự tự tin: Khi làm quen với cấu trúc và nội dung đề thi, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn khi bước vào kỳ thi thực tế.

      Mẹo làm bài thi hiệu quả

      1. Đọc kỹ đề bài: Trước khi bắt đầu giải bài, hãy đọc kỹ đề bài để hiểu rõ yêu cầu.
      2. Lập kế hoạch giải bài: Xác định những bài tập dễ trước, sau đó giải những bài tập khó hơn.
      3. Trình bày lời giải rõ ràng: Viết lời giải một cách rõ ràng, mạch lạc và dễ hiểu.
      4. Kiểm tra lại bài làm: Sau khi hoàn thành bài thi, hãy kiểm tra lại bài làm để phát hiện và sửa chữa những sai sót.

      Tài liệu tham khảo thêm

      Ngoài Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

      • Sách giáo khoa Toán 6
      • Sách bài tập Toán 6
      • Các đề thi thử Toán 6
      • Các bài giảng Toán 6 online

      Kết luận

      Đề thi giữa kì 1 Toán 6 - Đề số 13 là một công cụ hữu ích giúp các em học sinh ôn tập và chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi. Hãy luyện tập thường xuyên và áp dụng những mẹo làm bài hiệu quả để đạt kết quả tốt nhất!

      Chủ đềMức độ quan trọng
      Số tự nhiênCao
      Tập hợpTrung bình
      Phân sốCao
      Số thập phânTrung bình
      Hình họcThấp

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6