1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với bài trắc nghiệm về phép cộng và phép trừ phân số, thuộc chương trình Toán 6 Kết nối tri thức. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn luyện và củng cố kiến thức đã học một cách hiệu quả.

Montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em làm quen với các dạng đề thi và tự tin hơn trong các bài kiểm tra.

Đề bài

    Câu 1 :

    Chọn câu đúng. Với \(a;b;m \in Z;\,m \ne 0\) ta có

    • A.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}$ 

    • B.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a.b}}{m}$

    • C.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}$

    • D.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{{m + m}}$

    Câu 2 :

    Tổng \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}}\) có kết quả là

    • A.

      $\dfrac{1}{3}$

    • B.

      \(\dfrac{4}{3}\)

    • C.

      \(\dfrac{3}{4}\)

    • D.

      \(1\)

    Câu 3 :

    Tính tổng hai phân số \(\dfrac{{35}}{{36}}\) và \(\dfrac{{ - 125}}{{36}}.\)

    • A.

      $\dfrac{{ - 5}}{2}$ 

    • B.

      \( - \dfrac{{29}}{5}\)

    • C.

      \(\dfrac{{ - 40}}{9}\)

    • D.

      \(\dfrac{{40}}{9}\)

    Câu 4 :

    Chọn câu đúng.

    • A.

      $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$ 

    • B.

      $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} < 0$

    • C.

      $\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$

    • D.

      $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} > - 1$

    Câu 5 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} > 1$ 

    • B.

      $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{{13}}{6}$

    • C.

      $\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \dfrac{{35}}{{68}}$

    • D.

      $\dfrac{4}{{12}} + \dfrac{{21}}{{36}} = 1$

    Câu 6 :

    Tìm \(x\) biết \(x = \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{9}{{20}}.\)

    • A.

      \(\dfrac{{12}}{{33}}\) 

    • B.

      \(\dfrac{{177}}{{260}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{187}}{{260}}\)

    • D.

      \(\dfrac{{177}}{{26}}\)

    Câu 7 :

    Cho \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\). Chọn câu đúng.

    • A.

      $A > 1$

    • B.

      \(A = \dfrac{2}{{11}}\)

    • C.

      \(A = 1\)

    • D.

      \(A = 0\)

    Câu 8 :

    Tìm \(x \in Z\) biết \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{{ - 7}}{8} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{{ - 5}}{{12}} + \dfrac{5}{8}\).

    • A.

      \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\) 

    • B.

      \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)

    • C.

      \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4} \right\}\)

    • D.

      \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)

    Câu 9 :

    Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi $A$ chảy một mình thì sau \(6\) giờ sẽ đầy bể, vòi $B$ chảy một mình thì mất \(3\) giờ đầy bể, vòi $C$ thì mất $2$ giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

    • A.

      $4$ giờ

    • B.

      $3$ giờ

    • C.

      $1$ giờ

    • D.

      $2$ giờ

    Câu 10 :

    Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là:

    • A.

      \(\dfrac{{ - 13}}{7}\)

    • B.

      \(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)

    • C.

      \( - \dfrac{{13}}{7}\)

    • D.

      Tất cả các đáp án trên đều đúng

    Câu 11 :

    Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}}\) là

    • A.

      $\dfrac{1}{{10}}$ 

    • B.

      $\dfrac{4}{5}$

    • C.

      \(\dfrac{2}{5}\)

    • D.

      \(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

    Câu 12 :

    Tìm \(x\) biết \(x + \dfrac{1}{{14}} = \dfrac{5}{7}\)

    • A.

      $\dfrac{9}{{14}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{1}{{14}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{11}}{{14}}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Câu 13 :

    Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\) là

    • A.

      $ - \dfrac{5}{{16}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{5}{{16}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{19}}{{16}}\)

    • D.

      \( - \dfrac{{19}}{{16}}\)

    Câu 14 :

    Điền số thích hợp vào chỗ chấm \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{...}}{{24}} = \dfrac{3}{8}\)

    • A.

      $2$ 

    • B.

      \(1\)

    • C.

      \( - 1\)

    • D.

      \(5\)

    Câu 15 :

    Tính \(\dfrac{4}{{15}} - \dfrac{2}{{65}} - \dfrac{4}{{39}}\) ta được

    • A.

      $\dfrac{1}{{39}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{2}{{15}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{ - 2}}{{65}}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{15}}\)

    Câu 16 :

    Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong \(10\) giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong \(8\) giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau \(5\) giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau \(1\) giờ chảy được bao nhiêu phần bể?

    • A.

      $\dfrac{{17}}{{40}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{1}{{40}}\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{{13}}\)

    • D.

      \(1\)

    Câu 17 :

    Phép tính \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{{12}}\) là

    • A.

      \(\dfrac{73}{84}\)

    • B.

      \(\dfrac{-13}{84}\)

    • C.

      \(\dfrac{83}{84}\)

    • D.

      \(\dfrac{143}{84}\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Chọn câu đúng. Với \(a;b;m \in Z;\,m \ne 0\) ta có

    • A.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}$ 

    • B.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a.b}}{m}$

    • C.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}$

    • D.

      $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{{m + m}}$

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

    \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)

    Câu 2 :

    Tổng \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}}\) có kết quả là

    • A.

      $\dfrac{1}{3}$

    • B.

      \(\dfrac{4}{3}\)

    • C.

      \(\dfrac{3}{4}\)

    • D.

      \(1\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Rút gọn các phân số rồi thực hiện cộng các phân số sau khi rút gọn.

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}} = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{3} = 1\)

    Câu 3 :

    Tính tổng hai phân số \(\dfrac{{35}}{{36}}\) và \(\dfrac{{ - 125}}{{36}}.\)

    • A.

      $\dfrac{{ - 5}}{2}$ 

    • B.

      \( - \dfrac{{29}}{5}\)

    • C.

      \(\dfrac{{ - 40}}{9}\)

    • D.

      \(\dfrac{{40}}{9}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

    \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{{35}}{{36}} + \dfrac{{ - 125}}{{36}} = \dfrac{{35 + \left( { - 125} \right)}}{{36}}\) \( = \dfrac{{ - 90}}{{36}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

    Câu 4 :

    Chọn câu đúng.

    • A.

      $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$ 

    • B.

      $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} < 0$

    • C.

      $\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$

    • D.

      $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} > - 1$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án và kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Đáp án A: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1 < 1$ nên \(A\) sai

    Đáp án B: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1 < 0$ nên \(B\) đúng.

    Đáp án C: $\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{8}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{1}{{11}} < 1$ nên \(C\) sai.

    Đáp án D: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1$ nên \(D\) sai.

    Câu 5 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} > 1$ 

    • B.

      $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{{13}}{6}$

    • C.

      $\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \dfrac{{35}}{{68}}$

    • D.

      $\dfrac{4}{{12}} + \dfrac{{21}}{{36}} = 1$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án và kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Đáp án A: $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{9}{6} + \dfrac{4}{6} = \dfrac{{13}}{6} > 1$ nên A đúng

    Đáp án B: $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{9}{6} + \dfrac{4}{6} = \dfrac{{13}}{6}$ nên B đúng.

    Đáp án C: $\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \dfrac{{51}}{{68}} + \dfrac{{ - 16}}{{68}} = \dfrac{{35}}{{68}}$ nên C đúng.

    Đáp án D: $\dfrac{4}{{12}} + \dfrac{{21}}{{36}} = \dfrac{4}{{12}} + \dfrac{7}{{12}} = \dfrac{{11}}{{12}} < 1$ nên D sai.

    Câu 6 :

    Tìm \(x\) biết \(x = \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{9}{{20}}.\)

    • A.

      \(\dfrac{{12}}{{33}}\) 

    • B.

      \(\dfrac{{177}}{{260}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{187}}{{260}}\)

    • D.

      \(\dfrac{{177}}{{26}}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số Bước 2: Thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{3}{{13}} + \dfrac{9}{{20}} = \dfrac{{60}}{{260}} + \dfrac{{117}}{{260}} = \dfrac{{177}}{{260}}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{177}}{{260}}\)

    Câu 7 :

    Cho \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\). Chọn câu đúng.

    • A.

      $A > 1$

    • B.

      \(A = \dfrac{2}{{11}}\)

    • C.

      \(A = 1\)

    • D.

      \(A = 0\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số, gộp các cặp phân số có tổng bằng $0$ hoặc bằng $1$ lại thành từng nhóm.

    Lời giải chi tiết :

    \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\)

    \(A = \dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}} + \dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}\)

    \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{4}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 5}}{{13}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}}} \right) + \dfrac{2}{{11}}\)

    \(A = 1 + \left( { - 1} \right) + \dfrac{2}{{11}}\)

    \(A = \dfrac{2}{{11}}\)

    Câu 8 :

    Tìm \(x \in Z\) biết \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{{ - 7}}{8} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{{ - 5}}{{12}} + \dfrac{5}{8}\).

    • A.

      \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\) 

    • B.

      \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)

    • C.

      \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4} \right\}\)

    • D.

      \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Tính các tổng đã cho ở mỗi vế rồi suy ra \(x\) dựa vào quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số dương, phân số nào lớn hơn thì có tử số lớn hơn.

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{{ - 7}}{8} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{{ - 5}}{{12}} + \dfrac{5}{8}\)

    \(\dfrac{{ - 1}}{{24}} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{5}{{24}}\)

    \( - 1 \le x \le 5\)

    \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)

    Câu 9 :

    Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi $A$ chảy một mình thì sau \(6\) giờ sẽ đầy bể, vòi $B$ chảy một mình thì mất \(3\) giờ đầy bể, vòi $C$ thì mất $2$ giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

    • A.

      $4$ giờ

    • B.

      $3$ giờ

    • C.

      $1$ giờ

    • D.

      $2$ giờ

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Tính lượng nước mỗi vòi chảy được trong mỗi giờ.

    - Tính lượng nước cả ba vòi chảy được trong \(1\) giờ.

    - Tính số giờ chảy đầy bể của cả ba vòi.

    Chú ý: Đối với các dạng toán bể nước hoặc công việc thì ta thường coi đầy bể là \(1\) hoặc công việc hoàn thành là \(1\)

    Lời giải chi tiết :

    Một giờ vòi \(A\) chảy được là: \(1:6 = \dfrac{1}{6}\) (bể)

    Một giờ vòi \(B\) chảy được là: \(1:3 = \dfrac{1}{3}\) (bể)

    Một giờ vòi \(C\) chảy được là: \(1:2 = \dfrac{1}{2}\) (bể)

    Một giờ cả ba vòi chảy được là: \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{6} = 1\) (bể)

    Vậy trong \(1\) giờ cả ba vòi chảy được đầy bể.

    Câu 10 :

    Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là:

    • A.

      \(\dfrac{{ - 13}}{7}\)

    • B.

      \(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)

    • C.

      \( - \dfrac{{13}}{7}\)

    • D.

      Tất cả các đáp án trên đều đúng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{{ - a}}{b}\) (hoặc \(\dfrac{a}{{ - b}};\; - \dfrac{a}{b}\))

    Lời giải chi tiết :

    Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là \(\dfrac{{ - 13}}{7}\) hoặc \( - \dfrac{{13}}{7}\) hoặc \(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)

    Câu 11 :

    Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}}\) là

    • A.

      $\dfrac{1}{{10}}$ 

    • B.

      $\dfrac{4}{5}$

    • C.

      \(\dfrac{2}{5}\)

    • D.

      \(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Quy đồng mẫu số phân số \(\dfrac{3}{4}\) với mẫu số là \(20\) Bước 3: Thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ 2, giữ nguyên mẫu số.

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{8}{{20}} = \dfrac{2}{5}\)

    Câu 12 :

    Tìm \(x\) biết \(x + \dfrac{1}{{14}} = \dfrac{5}{7}\)

    • A.

      $\dfrac{9}{{14}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{1}{{14}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{11}}{{14}}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{2}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    + Tìm \(x\) bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

    + Sau đó sử dụng qui tắc trừ hai phân số để tính toán.

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}x + \dfrac{1}{{14}} = \dfrac{5}{7}\\x = \dfrac{5}{7} - \dfrac{1}{{14}}\\x = \dfrac{9}{{14}}\end{array}\)

    Câu 13 :

    Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\) là

    • A.

      $ - \dfrac{5}{{16}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{5}{{16}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{19}}{{16}}\)

    • D.

      \( - \dfrac{{19}}{{16}}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng quy tắc chuyển vế, đổi dấu để tìm \(x\)

    Lời giải chi tiết :

    \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\)

    \(\begin{array}{l} - x = \dfrac{7}{{16}} - \dfrac{{15}}{{20}}\\ - x = - \dfrac{5}{{16}}\\x = \dfrac{5}{{16}}\end{array}\)

    Câu 14 :

    Điền số thích hợp vào chỗ chấm \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{...}}{{24}} = \dfrac{3}{8}\)

    • A.

      $2$ 

    • B.

      \(1\)

    • C.

      \( - 1\)

    • D.

      \(5\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Đặt số cần điền vào chỗ chấm là \(x\), thực hiện trừ hai phân số và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm \(x\)

    Lời giải chi tiết :

    Đặt số cần điền vào chỗ chấm là \(x\) ta có:

    \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} + \dfrac{x}{{24}} = \dfrac{3}{8}\\\dfrac{x}{{24}} = \dfrac{3}{8} - \dfrac{1}{3}\\\dfrac{x}{{24}} = \dfrac{1}{{24}}\\x = 1\end{array}\)

    Vậy số cần điền vào chỗ trống là \(1\)

    Câu 15 :

    Tính \(\dfrac{4}{{15}} - \dfrac{2}{{65}} - \dfrac{4}{{39}}\) ta được

    • A.

      $\dfrac{1}{{39}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{2}{{15}}\)

    • C.

      \(\dfrac{{ - 2}}{{65}}\)

    • D.

      \(\dfrac{1}{{15}}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Trong biểu thức chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái qua phải.

    +) Quy đồng mẫu các phân số sau đó cộng tử với tử, mẫu giữ nguyên.

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}\dfrac{4}{{15}} - \dfrac{2}{{65}} - \dfrac{4}{{39}}\\ = \dfrac{{52}}{{195}} - \dfrac{6}{{195}} - \dfrac{{20}}{{195}}\\ = \dfrac{{52 - 6 - 20}}{{195}}\\ = \dfrac{{26}}{{195}} = \dfrac{2}{{15}}\end{array}\)

    Câu 16 :

    Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong \(10\) giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong \(8\) giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau \(5\) giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau \(1\) giờ chảy được bao nhiêu phần bể?

    • A.

      $\dfrac{{17}}{{40}}$ 

    • B.

      \(\dfrac{1}{{40}}\)

    • C.

      \(\dfrac{1}{{13}}\)

    • D.

      \(1\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Tìm số phần bể mỗi vòi \(1,2\) chảy được trong \(1\) giờ và số phần bể vòi \(3\) tháo ra.

    - Tính số phần bể chảy được trong \(1\) giờ khi mở cả \(3\) vòi.

    Lời giải chi tiết :

    Trong \(1\) giờ, vòi thứ nhất chảy được là: \(1:10 = \dfrac{1}{{10}}\) (bể)

    Trong \(1\) giờ, vòi thứ hai chảy được là: \(1:8 = \dfrac{1}{8}\) (bể)

    Trong \(1\) giờ, vòi thứ ba tháo được là: \(1:5 = \dfrac{1}{5}\) (bể)

    Sau \(1\) giờ, lượng nước trong bể có là:

    \(\dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{1}{{40}}\) (bể)

    Câu 17 :

    Phép tính \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{{12}}\) là

    • A.

      \(\dfrac{73}{84}\)

    • B.

      \(\dfrac{-13}{84}\)

    • C.

      \(\dfrac{83}{84}\)

    • D.

      \(\dfrac{143}{84}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Áp dụng công thức: \(\dfrac{a}{b} - \dfrac{c}{d} = \dfrac{a}{b} + (\dfrac{-c}{d})\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

     \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{12} = \dfrac{9}{7} + (\dfrac{-5}{12}) = \dfrac{108}{84} + (\dfrac{-35}{84}) = \dfrac{108+(-35)}{84} = \dfrac{73}{84}\)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Chọn câu đúng. Với \(a;b;m \in Z;\,m \ne 0\) ta có

      • A.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}$ 

      • B.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a.b}}{m}$

      • C.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}$

      • D.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{{m + m}}$

      Câu 2 :

      Tổng \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}}\) có kết quả là

      • A.

        $\dfrac{1}{3}$

      • B.

        \(\dfrac{4}{3}\)

      • C.

        \(\dfrac{3}{4}\)

      • D.

        \(1\)

      Câu 3 :

      Tính tổng hai phân số \(\dfrac{{35}}{{36}}\) và \(\dfrac{{ - 125}}{{36}}.\)

      • A.

        $\dfrac{{ - 5}}{2}$ 

      • B.

        \( - \dfrac{{29}}{5}\)

      • C.

        \(\dfrac{{ - 40}}{9}\)

      • D.

        \(\dfrac{{40}}{9}\)

      Câu 4 :

      Chọn câu đúng.

      • A.

        $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$ 

      • B.

        $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} < 0$

      • C.

        $\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$

      • D.

        $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} > - 1$

      Câu 5 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} > 1$ 

      • B.

        $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{{13}}{6}$

      • C.

        $\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \dfrac{{35}}{{68}}$

      • D.

        $\dfrac{4}{{12}} + \dfrac{{21}}{{36}} = 1$

      Câu 6 :

      Tìm \(x\) biết \(x = \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{9}{{20}}.\)

      • A.

        \(\dfrac{{12}}{{33}}\) 

      • B.

        \(\dfrac{{177}}{{260}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{187}}{{260}}\)

      • D.

        \(\dfrac{{177}}{{26}}\)

      Câu 7 :

      Cho \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\). Chọn câu đúng.

      • A.

        $A > 1$

      • B.

        \(A = \dfrac{2}{{11}}\)

      • C.

        \(A = 1\)

      • D.

        \(A = 0\)

      Câu 8 :

      Tìm \(x \in Z\) biết \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{{ - 7}}{8} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{{ - 5}}{{12}} + \dfrac{5}{8}\).

      • A.

        \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\) 

      • B.

        \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)

      • C.

        \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4} \right\}\)

      • D.

        \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)

      Câu 9 :

      Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi $A$ chảy một mình thì sau \(6\) giờ sẽ đầy bể, vòi $B$ chảy một mình thì mất \(3\) giờ đầy bể, vòi $C$ thì mất $2$ giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

      • A.

        $4$ giờ

      • B.

        $3$ giờ

      • C.

        $1$ giờ

      • D.

        $2$ giờ

      Câu 10 :

      Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là:

      • A.

        \(\dfrac{{ - 13}}{7}\)

      • B.

        \(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)

      • C.

        \( - \dfrac{{13}}{7}\)

      • D.

        Tất cả các đáp án trên đều đúng

      Câu 11 :

      Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}}\) là

      • A.

        $\dfrac{1}{{10}}$ 

      • B.

        $\dfrac{4}{5}$

      • C.

        \(\dfrac{2}{5}\)

      • D.

        \(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

      Câu 12 :

      Tìm \(x\) biết \(x + \dfrac{1}{{14}} = \dfrac{5}{7}\)

      • A.

        $\dfrac{9}{{14}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{1}{{14}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{11}}{{14}}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Câu 13 :

      Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\) là

      • A.

        $ - \dfrac{5}{{16}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{5}{{16}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{19}}{{16}}\)

      • D.

        \( - \dfrac{{19}}{{16}}\)

      Câu 14 :

      Điền số thích hợp vào chỗ chấm \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{...}}{{24}} = \dfrac{3}{8}\)

      • A.

        $2$ 

      • B.

        \(1\)

      • C.

        \( - 1\)

      • D.

        \(5\)

      Câu 15 :

      Tính \(\dfrac{4}{{15}} - \dfrac{2}{{65}} - \dfrac{4}{{39}}\) ta được

      • A.

        $\dfrac{1}{{39}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{2}{{15}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{ - 2}}{{65}}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{15}}\)

      Câu 16 :

      Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong \(10\) giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong \(8\) giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau \(5\) giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau \(1\) giờ chảy được bao nhiêu phần bể?

      • A.

        $\dfrac{{17}}{{40}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{1}{{40}}\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{{13}}\)

      • D.

        \(1\)

      Câu 17 :

      Phép tính \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{{12}}\) là

      • A.

        \(\dfrac{73}{84}\)

      • B.

        \(\dfrac{-13}{84}\)

      • C.

        \(\dfrac{83}{84}\)

      • D.

        \(\dfrac{143}{84}\)

      Câu 1 :

      Chọn câu đúng. Với \(a;b;m \in Z;\,m \ne 0\) ta có

      • A.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a - b}}{m}$ 

      • B.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a.b}}{m}$

      • C.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}$

      • D.

        $\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{{m + m}}$

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

      \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)

      Câu 2 :

      Tổng \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}}\) có kết quả là

      • A.

        $\dfrac{1}{3}$

      • B.

        \(\dfrac{4}{3}\)

      • C.

        \(\dfrac{3}{4}\)

      • D.

        \(1\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Rút gọn các phân số rồi thực hiện cộng các phân số sau khi rút gọn.

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{4}{6} + \dfrac{{27}}{{81}} = \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{3} = \dfrac{3}{3} = 1\)

      Câu 3 :

      Tính tổng hai phân số \(\dfrac{{35}}{{36}}\) và \(\dfrac{{ - 125}}{{36}}.\)

      • A.

        $\dfrac{{ - 5}}{2}$ 

      • B.

        \( - \dfrac{{29}}{5}\)

      • C.

        \(\dfrac{{ - 40}}{9}\)

      • D.

        \(\dfrac{{40}}{9}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

      \(\dfrac{a}{m} + \dfrac{b}{m} = \dfrac{{a + b}}{m}\)

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{{35}}{{36}} + \dfrac{{ - 125}}{{36}} = \dfrac{{35 + \left( { - 125} \right)}}{{36}}\) \( = \dfrac{{ - 90}}{{36}} = \dfrac{{ - 5}}{2}\)

      Câu 4 :

      Chọn câu đúng.

      • A.

        $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$ 

      • B.

        $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} < 0$

      • C.

        $\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} > 1$

      • D.

        $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} > - 1$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án và kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Đáp án A: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1 < 1$ nên \(A\) sai

      Đáp án B: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1 < 0$ nên \(B\) đúng.

      Đáp án C: $\dfrac{8}{{11}} + \dfrac{7}{{ - 11}} = \dfrac{8}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{1}{{11}} < 1$ nên \(C\) sai.

      Đáp án D: $\dfrac{{ - 4}}{{11}} + \dfrac{{ - 7}}{{11}} = \dfrac{{ - 11}}{{11}} = - 1$ nên \(D\) sai.

      Câu 5 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} > 1$ 

      • B.

        $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{{13}}{6}$

      • C.

        $\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \dfrac{{35}}{{68}}$

      • D.

        $\dfrac{4}{{12}} + \dfrac{{21}}{{36}} = 1$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Thực hiện các phép tính ở mỗi đáp án và kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Đáp án A: $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{9}{6} + \dfrac{4}{6} = \dfrac{{13}}{6} > 1$ nên A đúng

      Đáp án B: $\dfrac{3}{2} + \dfrac{2}{3} = \dfrac{9}{6} + \dfrac{4}{6} = \dfrac{{13}}{6}$ nên B đúng.

      Đáp án C: $\dfrac{3}{4} + \left( {\dfrac{{ - 4}}{{17}}} \right) = \dfrac{{51}}{{68}} + \dfrac{{ - 16}}{{68}} = \dfrac{{35}}{{68}}$ nên C đúng.

      Đáp án D: $\dfrac{4}{{12}} + \dfrac{{21}}{{36}} = \dfrac{4}{{12}} + \dfrac{7}{{12}} = \dfrac{{11}}{{12}} < 1$ nên D sai.

      Câu 6 :

      Tìm \(x\) biết \(x = \dfrac{3}{{13}} + \dfrac{9}{{20}}.\)

      • A.

        \(\dfrac{{12}}{{33}}\) 

      • B.

        \(\dfrac{{177}}{{260}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{187}}{{260}}\)

      • D.

        \(\dfrac{{177}}{{26}}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Quy đồng mẫu số hai phân số Bước 2: Thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{3}{{13}} + \dfrac{9}{{20}} = \dfrac{{60}}{{260}} + \dfrac{{117}}{{260}} = \dfrac{{177}}{{260}}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{177}}{{260}}\)

      Câu 7 :

      Cho \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\). Chọn câu đúng.

      • A.

        $A > 1$

      • B.

        \(A = \dfrac{2}{{11}}\)

      • C.

        \(A = 1\)

      • D.

        \(A = 0\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng phân số, gộp các cặp phân số có tổng bằng $0$ hoặc bằng $1$ lại thành từng nhóm.

      Lời giải chi tiết :

      \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}}} \right) + \left( {\dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}} \right)\)

      \(A = \dfrac{1}{4} + \dfrac{{ - 5}}{{13}} + \dfrac{2}{{11}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}} + \dfrac{3}{4}\)

      \(A = \left( {\dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{4}} \right) + \left( {\dfrac{{ - 5}}{{13}} + \dfrac{{ - 8}}{{13}}} \right) + \dfrac{2}{{11}}\)

      \(A = 1 + \left( { - 1} \right) + \dfrac{2}{{11}}\)

      \(A = \dfrac{2}{{11}}\)

      Câu 8 :

      Tìm \(x \in Z\) biết \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{{ - 7}}{8} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{{ - 5}}{{12}} + \dfrac{5}{8}\).

      • A.

        \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4} \right\}\) 

      • B.

        \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)

      • C.

        \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4} \right\}\)

      • D.

        \(x \in \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Tính các tổng đã cho ở mỗi vế rồi suy ra \(x\) dựa vào quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số dương, phân số nào lớn hơn thì có tử số lớn hơn.

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{5}{6} + \dfrac{{ - 7}}{8} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{{ - 5}}{{12}} + \dfrac{5}{8}\)

      \(\dfrac{{ - 1}}{{24}} \le \dfrac{x}{{24}} \le \dfrac{5}{{24}}\)

      \( - 1 \le x \le 5\)

      \(x \in \left\{ { - 1;0;1;2;3;4;5} \right\}\)

      Câu 9 :

      Cho ba vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi $A$ chảy một mình thì sau \(6\) giờ sẽ đầy bể, vòi $B$ chảy một mình thì mất \(3\) giờ đầy bể, vòi $C$ thì mất $2$ giờ đầy bể. Hỏi nếu cả ba vòi cùng chảy một lúc thì trong bao lâu sẽ đầy bể?

      • A.

        $4$ giờ

      • B.

        $3$ giờ

      • C.

        $1$ giờ

      • D.

        $2$ giờ

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Tính lượng nước mỗi vòi chảy được trong mỗi giờ.

      - Tính lượng nước cả ba vòi chảy được trong \(1\) giờ.

      - Tính số giờ chảy đầy bể của cả ba vòi.

      Chú ý: Đối với các dạng toán bể nước hoặc công việc thì ta thường coi đầy bể là \(1\) hoặc công việc hoàn thành là \(1\)

      Lời giải chi tiết :

      Một giờ vòi \(A\) chảy được là: \(1:6 = \dfrac{1}{6}\) (bể)

      Một giờ vòi \(B\) chảy được là: \(1:3 = \dfrac{1}{3}\) (bể)

      Một giờ vòi \(C\) chảy được là: \(1:2 = \dfrac{1}{2}\) (bể)

      Một giờ cả ba vòi chảy được là: \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{2} = \dfrac{6}{6} = 1\) (bể)

      Vậy trong \(1\) giờ cả ba vòi chảy được đầy bể.

      Câu 10 :

      Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là:

      • A.

        \(\dfrac{{ - 13}}{7}\)

      • B.

        \(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)

      • C.

        \( - \dfrac{{13}}{7}\)

      • D.

        Tất cả các đáp án trên đều đúng

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{{ - a}}{b}\) (hoặc \(\dfrac{a}{{ - b}};\; - \dfrac{a}{b}\))

      Lời giải chi tiết :

      Số đối của phân số \(\dfrac{{13}}{7}\) là \(\dfrac{{ - 13}}{7}\) hoặc \( - \dfrac{{13}}{7}\) hoặc \(\dfrac{{13}}{{ - 7}}\)

      Câu 11 :

      Kết quả của phép tính \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}}\) là

      • A.

        $\dfrac{1}{{10}}$ 

      • B.

        $\dfrac{4}{5}$

      • C.

        \(\dfrac{2}{5}\)

      • D.

        \(\dfrac{{ - 1}}{{10}}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Quy đồng mẫu số phân số \(\dfrac{3}{4}\) với mẫu số là \(20\) Bước 3: Thực hiện trừ hai phân số cùng mẫu ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ 2, giữ nguyên mẫu số.

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{3}{4} - \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{{15}}{{20}} - \dfrac{7}{{20}} = \dfrac{8}{{20}} = \dfrac{2}{5}\)

      Câu 12 :

      Tìm \(x\) biết \(x + \dfrac{1}{{14}} = \dfrac{5}{7}\)

      • A.

        $\dfrac{9}{{14}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{1}{{14}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{11}}{{14}}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{2}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      + Tìm \(x\) bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

      + Sau đó sử dụng qui tắc trừ hai phân số để tính toán.

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l}x + \dfrac{1}{{14}} = \dfrac{5}{7}\\x = \dfrac{5}{7} - \dfrac{1}{{14}}\\x = \dfrac{9}{{14}}\end{array}\)

      Câu 13 :

      Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\) là

      • A.

        $ - \dfrac{5}{{16}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{5}{{16}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{19}}{{16}}\)

      • D.

        \( - \dfrac{{19}}{{16}}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng quy tắc chuyển vế, đổi dấu để tìm \(x\)

      Lời giải chi tiết :

      \(\dfrac{{15}}{{20}} - x = \dfrac{7}{{16}}\)

      \(\begin{array}{l} - x = \dfrac{7}{{16}} - \dfrac{{15}}{{20}}\\ - x = - \dfrac{5}{{16}}\\x = \dfrac{5}{{16}}\end{array}\)

      Câu 14 :

      Điền số thích hợp vào chỗ chấm \(\dfrac{1}{3} + \dfrac{{...}}{{24}} = \dfrac{3}{8}\)

      • A.

        $2$ 

      • B.

        \(1\)

      • C.

        \( - 1\)

      • D.

        \(5\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Đặt số cần điền vào chỗ chấm là \(x\), thực hiện trừ hai phân số và sử dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm \(x\)

      Lời giải chi tiết :

      Đặt số cần điền vào chỗ chấm là \(x\) ta có:

      \(\begin{array}{l}\dfrac{1}{3} + \dfrac{x}{{24}} = \dfrac{3}{8}\\\dfrac{x}{{24}} = \dfrac{3}{8} - \dfrac{1}{3}\\\dfrac{x}{{24}} = \dfrac{1}{{24}}\\x = 1\end{array}\)

      Vậy số cần điền vào chỗ trống là \(1\)

      Câu 15 :

      Tính \(\dfrac{4}{{15}} - \dfrac{2}{{65}} - \dfrac{4}{{39}}\) ta được

      • A.

        $\dfrac{1}{{39}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{2}{{15}}\)

      • C.

        \(\dfrac{{ - 2}}{{65}}\)

      • D.

        \(\dfrac{1}{{15}}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Trong biểu thức chỉ chứa phép cộng và phép trừ nên ta tính lần lượt từ trái qua phải.

      +) Quy đồng mẫu các phân số sau đó cộng tử với tử, mẫu giữ nguyên.

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l}\dfrac{4}{{15}} - \dfrac{2}{{65}} - \dfrac{4}{{39}}\\ = \dfrac{{52}}{{195}} - \dfrac{6}{{195}} - \dfrac{{20}}{{195}}\\ = \dfrac{{52 - 6 - 20}}{{195}}\\ = \dfrac{{26}}{{195}} = \dfrac{2}{{15}}\end{array}\)

      Câu 16 :

      Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Vòi thứ nhất chảy riêng trong \(10\) giờ đầy bể, vòi thứ hai chảy riêng trong \(8\) giờ đầy bể. Vòi thứ ba tháo nước ra sau \(5\) giờ thì bể cạn. Nếu bể đang cạn, ta mở cả ba vòi thì sau \(1\) giờ chảy được bao nhiêu phần bể?

      • A.

        $\dfrac{{17}}{{40}}$ 

      • B.

        \(\dfrac{1}{{40}}\)

      • C.

        \(\dfrac{1}{{13}}\)

      • D.

        \(1\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Tìm số phần bể mỗi vòi \(1,2\) chảy được trong \(1\) giờ và số phần bể vòi \(3\) tháo ra.

      - Tính số phần bể chảy được trong \(1\) giờ khi mở cả \(3\) vòi.

      Lời giải chi tiết :

      Trong \(1\) giờ, vòi thứ nhất chảy được là: \(1:10 = \dfrac{1}{{10}}\) (bể)

      Trong \(1\) giờ, vòi thứ hai chảy được là: \(1:8 = \dfrac{1}{8}\) (bể)

      Trong \(1\) giờ, vòi thứ ba tháo được là: \(1:5 = \dfrac{1}{5}\) (bể)

      Sau \(1\) giờ, lượng nước trong bể có là:

      \(\dfrac{1}{{10}} + \dfrac{1}{8} - \dfrac{1}{5} = \dfrac{1}{{40}}\) (bể)

      Câu 17 :

      Phép tính \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{{12}}\) là

      • A.

        \(\dfrac{73}{84}\)

      • B.

        \(\dfrac{-13}{84}\)

      • C.

        \(\dfrac{83}{84}\)

      • D.

        \(\dfrac{143}{84}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Áp dụng công thức: \(\dfrac{a}{b} - \dfrac{c}{d} = \dfrac{a}{b} + (\dfrac{-c}{d})\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

       \(\dfrac{9}{7} - \dfrac{5}{12} = \dfrac{9}{7} + (\dfrac{-5}{12}) = \dfrac{108}{84} + (\dfrac{-35}{84}) = \dfrac{108+(-35)}{84} = \dfrac{73}{84}\)

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Kết nối tri thức thuộc chuyên mục toán 6 trên nền tảng toán math. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 25: Phép cộng và phép trừ phân số Toán 6 Kết nối tri thức - Tổng quan

      Bài 25 trong chương trình Toán 6 Kết nối tri thức tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép cộng và phép trừ phân số. Đây là một trong những kiến thức nền tảng quan trọng trong toán học, giúp học sinh xây dựng cơ sở vững chắc cho các bài học tiếp theo.

      I. Kiến thức cơ bản về phân số

      Trước khi đi vào phần trắc nghiệm, chúng ta cùng ôn lại một số kiến thức cơ bản về phân số:

      • Phân số: Là biểu thức của một hoặc nhiều phần bằng nhau của một đơn vị.
      • Tử số: Là số tự nhiên viết ở trên gạch ngang.
      • Mẫu số: Là số tự nhiên khác 0 viết ở dưới gạch ngang.
      • Phân số tối giản: Là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1.

      II. Quy tắc cộng và trừ phân số

      Để thực hiện phép cộng hoặc trừ phân số, chúng ta cần tuân theo các quy tắc sau:

      1. Cộng hai phân số có cùng mẫu số: Cộng các tử số lại với nhau và giữ nguyên mẫu số. Ví dụ: a/m + b/m = (a+b)/m
      2. Trừ hai phân số có cùng mẫu số: Trừ các tử số lại với nhau và giữ nguyên mẫu số. Ví dụ: a/m - b/m = (a-b)/m
      3. Cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số: Quy đồng mẫu số của hai phân số, sau đó cộng hoặc trừ như hai phân số có cùng mẫu số.

      III. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Trong bài kiểm tra, các em có thể gặp các dạng bài tập trắc nghiệm sau:

      • Tính giá trị của biểu thức: Yêu cầu tính giá trị của một biểu thức chứa các phép cộng và trừ phân số.
      • Tìm x: Yêu cầu tìm giá trị của x trong một phương trình chứa phân số.
      • So sánh phân số: Yêu cầu so sánh hai phân số.
      • Chọn đáp án đúng: Yêu cầu chọn đáp án đúng trong các câu hỏi trắc nghiệm.

      IV. Luyện tập với các bài tập trắc nghiệm

      Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm mẫu để các em luyện tập:

      1. Tính: 1/2 + 1/3 = ?
      2. Tính: 2/5 - 1/4 = ?
      3. Tìm x: x + 1/3 = 5/6
      4. So sánh: 2/3 và 3/4

      V. Mẹo giải bài tập trắc nghiệm nhanh và chính xác

      • Đọc kỹ đề bài: Đảm bảo hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      • Quy đồng mẫu số: Khi cộng hoặc trừ phân số khác mẫu số, hãy quy đồng mẫu số trước.
      • Rút gọn phân số: Sau khi thực hiện phép tính, hãy rút gọn phân số nếu có thể.
      • Kiểm tra lại kết quả: Luôn kiểm tra lại kết quả của mình để đảm bảo tính chính xác.

      VI. Tài liệu tham khảo hữu ích

      Các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau để học tốt hơn về phép cộng và phép trừ phân số:

      • Sách giáo khoa Toán 6 Kết nối tri thức
      • Sách bài tập Toán 6 Kết nối tri thức
      • Các trang web học toán online uy tín

      VII. Kết luận

      Hy vọng rằng bài trắc nghiệm này sẽ giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ phân số một cách hiệu quả. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6