Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm Toán 6 Bài 4: Phép nhân và phép chia số tự nhiên, thuộc chương trình Kết nối tri thức. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp bạn ôn tập và củng cố kiến thức đã học về các phép tính nhân và chia số tự nhiên.
Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi đa dạng, từ dễ đến khó, kèm theo đáp án chi tiết để bạn tự đánh giá năng lực của mình.
6+6+6+6 bằng
\(789 \times 123\) bằng:
97047
79047
47097
77047
Tích \(4 \times a \times b \times c\) bằng
\(4\)
\(4ab\)
\(4 + abc\)
\(4abc\)
Cho \(a,b,c\) là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
\(abc = \left( {ab} \right)c\)
\(abc = a\left( {bc} \right)\)
\(abc = b\left( {ac} \right)\)
\(abc = a + b + c\)
Cho phép tính \(x:3 = 6\), khi đó thương của phép chia là
\(x\)
\(6\)
\(3\)
\(18\)
Trong phép chia có dư \(a\) chia cho \(b,\) trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\)duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(r \ge b\)
\(0 < b < r\)
\(0 < r < b\)
\(0 \le r < b\)
Biểu diễn phép chia \(445:13\) dưới dạng \(a = b.q + r\) trong đó \(0 \le r < b\)
\(445 = 13.34 + 3\)
\(445 = 13.3 + 34\)
\(445 = 34.3 + 13\)
\(445 = 13.34\)
Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?
144:3
144:13
144:33
144:30
Kết quả của phép tính \(547.63 + 547.37\) là
\(54700\)
\(5470\)
\(45700\)
\(54733\)
Tính nhanh \(125.1975.4.8.25\)
\(1975000000\)
\(1975000\)
\(19750000\)
\(197500000\)
Lời giải và đáp án
6+6+6+6 bằng
Đáp án : C
Đếm số các số 6 trong tổng.
Sử dụng kết quả: \(a.b = a + a + ... + a\) (Có b số hạng)
Kí hiệu của phép nhân là \(a \times b\) hoặc \(a.b\)
Tổng trên có 4 số 6 nên 6+6+6+6=6.4
\(789 \times 123\) bằng:
97047
79047
47097
77047
Đáp án : A
Đặt tính rồi tính.
Vậy \(789 \times 123 = 97047\)
Tích \(4 \times a \times b \times c\) bằng
\(4\)
\(4ab\)
\(4 + abc\)
\(4abc\)
Đáp án : D
Nếu các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số thì ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số.
\(4 \times a \times b \times c\) là tích của 4 thừa số:
Thừa số thứ nhất là một số: 4
Thừa số thứ 2, thứ 3, thứ 4 lần lượt là các chữ a,b,c.
Vậy tích này chỉ có 1 thừa số bằng số nên ta có thể bỏ dấu “\( \times \)” giữa các thừa số đi, tức là
\(4 \times a \times b \times c = 4abc\)
Cho \(a,b,c\) là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
\(abc = \left( {ab} \right)c\)
\(abc = a\left( {bc} \right)\)
\(abc = b\left( {ac} \right)\)
\(abc = a + b + c\)
Đáp án : D
Tích \(\left( {ab} \right)c\) hay \(a\left( {bc} \right)\) gọi là tích cả ba số a, b, c và viết gọn là \(abc\).
Tính chất giao hoán: \(a.b = b.a\)
\(\begin{array}{l}\left( {ab} \right)c = \left( {a.b} \right).c = a.b.c = abc\\a\left( {bc} \right) = a.\left( {b.c} \right) = a.b.c = abc\\b\left( {ac} \right) = b.\left( {a.c} \right) = b.a.c = a.b.c = abc\end{array}\)
Cho phép tính \(x:3 = 6\), khi đó thương của phép chia là
\(x\)
\(6\)
\(3\)
\(18\)
Đáp án : B
Ta sử dụng (số bị chia) : (số chia) = (thương) để xác định thương của phép chia
Phép chia \(x:3 = 6\) có \(x\) là số bị chia; \(3\) là số chia và \(6\) là thương.
Nên thương của phép chia là \(6.\)
Trong phép chia có dư \(a\) chia cho \(b,\) trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\)duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(r \ge b\)
\(0 < b < r\)
\(0 < r < b\)
\(0 \le r < b\)
Đáp án : C
Định nghĩa về phép chia hết và phép chia có dư.
Khi chia a cho b, trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\)duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\)trong đó \(0 \le r < b\)
Phép chia a cho b là phép chia có dư nên \(r \ne 0\)
Vậy \(0 < r < b\).
Biểu diễn phép chia \(445:13\) dưới dạng \(a = b.q + r\) trong đó \(0 \le r < b\)
\(445 = 13.34 + 3\)
\(445 = 13.3 + 34\)
\(445 = 34.3 + 13\)
\(445 = 13.34\)
Đáp án : A
Đặt tính rồi tính.
Xác định a,b,q,r trong phép chia vừa nhận được.
Số bị chia là \(b = 445\), số chia là \(b = 13\) thương \(q = 34\), số dư là \(r = 3\). Ta biểu diễn phép chia như sau: \(445 = 13.34 + 3\)
Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?
144:3
144:13
144:33
144:30
Đáp án : C
Đặt tính rồi tính.
Đếm số các phép chia có dư.
Vậy có 3 phép chia có dư
Kết quả của phép tính \(547.63 + 547.37\) là
\(54700\)
\(5470\)
\(45700\)
\(54733\)
Đáp án : A
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện phép tính.
$ab+ac=a(b+c)$
Ta có \(547.63 + 547.37\)\( = 547.\left( {63 + 37} \right) = 547.100 = 54700.\)
Tính nhanh \(125.1975.4.8.25\)
\(1975000000\)
\(1975000\)
\(19750000\)
\(197500000\)
Đáp án : D
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh
Ta có \(125.1975.4.8.25\)\( = \left( {125.8} \right).\left( {4.25} \right).1975\)\( = 1000.100.1975\)\( = 197500000\)
6+6+6+6 bằng
\(789 \times 123\) bằng:
97047
79047
47097
77047
Tích \(4 \times a \times b \times c\) bằng
\(4\)
\(4ab\)
\(4 + abc\)
\(4abc\)
Cho \(a,b,c\) là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
\(abc = \left( {ab} \right)c\)
\(abc = a\left( {bc} \right)\)
\(abc = b\left( {ac} \right)\)
\(abc = a + b + c\)
Cho phép tính \(x:3 = 6\), khi đó thương của phép chia là
\(x\)
\(6\)
\(3\)
\(18\)
Trong phép chia có dư \(a\) chia cho \(b,\) trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\)duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(r \ge b\)
\(0 < b < r\)
\(0 < r < b\)
\(0 \le r < b\)
Biểu diễn phép chia \(445:13\) dưới dạng \(a = b.q + r\) trong đó \(0 \le r < b\)
\(445 = 13.34 + 3\)
\(445 = 13.3 + 34\)
\(445 = 34.3 + 13\)
\(445 = 13.34\)
Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?
144:3
144:13
144:33
144:30
Kết quả của phép tính \(547.63 + 547.37\) là
\(54700\)
\(5470\)
\(45700\)
\(54733\)
Tính nhanh \(125.1975.4.8.25\)
\(1975000000\)
\(1975000\)
\(19750000\)
\(197500000\)
6+6+6+6 bằng
Đáp án : C
Đếm số các số 6 trong tổng.
Sử dụng kết quả: \(a.b = a + a + ... + a\) (Có b số hạng)
Kí hiệu của phép nhân là \(a \times b\) hoặc \(a.b\)
Tổng trên có 4 số 6 nên 6+6+6+6=6.4
\(789 \times 123\) bằng:
97047
79047
47097
77047
Đáp án : A
Đặt tính rồi tính.
Vậy \(789 \times 123 = 97047\)
Tích \(4 \times a \times b \times c\) bằng
\(4\)
\(4ab\)
\(4 + abc\)
\(4abc\)
Đáp án : D
Nếu các thừa số đều bằng chữ, hoặc chỉ có một thừa số bằng số thì ta có thể không viết dấu nhân giữa các thừa số.
\(4 \times a \times b \times c\) là tích của 4 thừa số:
Thừa số thứ nhất là một số: 4
Thừa số thứ 2, thứ 3, thứ 4 lần lượt là các chữ a,b,c.
Vậy tích này chỉ có 1 thừa số bằng số nên ta có thể bỏ dấu “\( \times \)” giữa các thừa số đi, tức là
\(4 \times a \times b \times c = 4abc\)
Cho \(a,b,c\) là các số tự nhiên tùy ý. Khẳng định nào sau đây sai?
\(abc = \left( {ab} \right)c\)
\(abc = a\left( {bc} \right)\)
\(abc = b\left( {ac} \right)\)
\(abc = a + b + c\)
Đáp án : D
Tích \(\left( {ab} \right)c\) hay \(a\left( {bc} \right)\) gọi là tích cả ba số a, b, c và viết gọn là \(abc\).
Tính chất giao hoán: \(a.b = b.a\)
\(\begin{array}{l}\left( {ab} \right)c = \left( {a.b} \right).c = a.b.c = abc\\a\left( {bc} \right) = a.\left( {b.c} \right) = a.b.c = abc\\b\left( {ac} \right) = b.\left( {a.c} \right) = b.a.c = a.b.c = abc\end{array}\)
Cho phép tính \(x:3 = 6\), khi đó thương của phép chia là
\(x\)
\(6\)
\(3\)
\(18\)
Đáp án : B
Ta sử dụng (số bị chia) : (số chia) = (thương) để xác định thương của phép chia
Phép chia \(x:3 = 6\) có \(x\) là số bị chia; \(3\) là số chia và \(6\) là thương.
Nên thương của phép chia là \(6.\)
Trong phép chia có dư \(a\) chia cho \(b,\) trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\)duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\)
Khẳng định nào sau đây đúng?
\(r \ge b\)
\(0 < b < r\)
\(0 < r < b\)
\(0 \le r < b\)
Đáp án : C
Định nghĩa về phép chia hết và phép chia có dư.
Khi chia a cho b, trong đó \(b \ne 0,\) ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên \(q\) và \(r\)duy nhất sao cho:
\(a = b.q + r\)trong đó \(0 \le r < b\)
Phép chia a cho b là phép chia có dư nên \(r \ne 0\)
Vậy \(0 < r < b\).
Biểu diễn phép chia \(445:13\) dưới dạng \(a = b.q + r\) trong đó \(0 \le r < b\)
\(445 = 13.34 + 3\)
\(445 = 13.3 + 34\)
\(445 = 34.3 + 13\)
\(445 = 13.34\)
Đáp án : A
Đặt tính rồi tính.
Xác định a,b,q,r trong phép chia vừa nhận được.
Số bị chia là \(b = 445\), số chia là \(b = 13\) thương \(q = 34\), số dư là \(r = 3\). Ta biểu diễn phép chia như sau: \(445 = 13.34 + 3\)
Trong các phép chia sau, có bao nhiêu phép chia có dư?
144:3
144:13
144:33
144:30
Đáp án : C
Đặt tính rồi tính.
Đếm số các phép chia có dư.
Vậy có 3 phép chia có dư
Kết quả của phép tính \(547.63 + 547.37\) là
\(54700\)
\(5470\)
\(45700\)
\(54733\)
Đáp án : A
Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để thực hiện phép tính.
$ab+ac=a(b+c)$
Ta có \(547.63 + 547.37\)\( = 547.\left( {63 + 37} \right) = 547.100 = 54700.\)
Tính nhanh \(125.1975.4.8.25\)
\(1975000000\)
\(1975000\)
\(19750000\)
\(197500000\)
Đáp án : D
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính nhanh
Ta có \(125.1975.4.8.25\)\( = \left( {125.8} \right).\left( {4.25} \right).1975\)\( = 1000.100.1975\)\( = 197500000\)
Bài 4 trong chương trình Toán 6 Kết nối tri thức tập trung vào việc củng cố và mở rộng kiến thức về các phép tính nhân và chia số tự nhiên. Học sinh sẽ được làm quen với các quy tắc, tính chất và ứng dụng của các phép tính này trong giải quyết các bài toán thực tế.
Để giải các bài tập về phép nhân và phép chia số tự nhiên, học sinh cần nắm vững các quy tắc, tính chất và thứ tự thực hiện các phép tính. Ngoài ra, cần chú ý phân tích đề bài một cách cẩn thận để xác định đúng các yếu tố cần tìm và lựa chọn phương pháp giải phù hợp.
Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: 12 x 5 + 36 : 4
Giải:
12 x 5 + 36 : 4 = 60 + 9 = 69
Ví dụ 2: Tìm x biết: x : 7 = 8
Giải:
x = 8 x 7 = 56
Trắc nghiệm Bài 4: Phép nhân và phép chia số tự nhiên Toán 6 Kết nối tri thức là một công cụ hữu ích để giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức. Hãy luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất!
Phép tính | Quy tắc |
---|---|
Phép nhân | Nhân hai số tự nhiên, tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối. |
Phép chia | Chia hai số tự nhiên, số chia hết, số dư. |
Nắm vững quy tắc và tính chất là chìa khóa để giải quyết các bài toán. |