1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với bài trắc nghiệm về các dạng toán liên quan đến phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên.

Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng giải toán và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.

Montoan.com.vn luôn đồng hành cùng các em trên con đường chinh phục môn Toán!

Đề bài

    Câu 1 :

    Tính nhanh $\left( { - 5} \right).125.\left( { - 8} \right).20.\left( { - 2} \right)$ ta được kết quả là

    • A.

      \( - 200000\)

    • B.

      \( - 2000000\)

    • C.

      \(200000\)

    • D.

      \( - 100000\)

    Câu 2 :

    Giá trị biểu thức \(M = \left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}.0\) là

    • A.

      \( - 192873\)

    • B.

      \(1\)

    • C.

      \(0\)

    • D.

      \(\left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}\)

    Câu 3 :

    Tính hợp lý \(A = - 43.18 - 82.43 - 43.100\)

    • A.

      \(0\)

    • B.

      \( - 86000\)

    • C.

      \( - 8600\)

    • D.

      \( - 4300\)

    Câu 4 :

    Cho $Q = - 135.17 - 121.17 - 256.\left( { - 17} \right)$, chọn câu đúng.

    • A.

      \( - 17\)

    • B.

      \(0\)

    • C.

      \(1700\)

    • D.

      \( - 1700\)

    Câu 5 :

    Tìm \(x \in Z\) biết \(\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + ... + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0\).

    • A.

      \(90,6\)

    • B.

      Không có $x$ thỏa mãn.

    • C.

      \(50,5\)

    • D.

      \( - 50,5\)

    Câu 6 :

    Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

    • A.

      $9$

    • B.

      $17$

    • C.

      $8$

    • D.

      $16$

    Câu 7 :

    Tìm $x,$ biết: $12\; \vdots \;x$ và $x < - 2$

    • A.

      \(\left\{ { - 1} \right\}\)

    • B.

      \(\left\{ { - 3; - 4; - 6; - 12} \right\}\)

    • C.

      \(\left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

    • D.

      \(\left\{ { - 2; - 1;1;2;3;4;6;12} \right\}\)

    Câu 8 :

    Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

    • A.

      $a = 5$

    • B.

      $a = 13$

    • C.

      $a = - 13$

    • D.

      $a = 9$

    Câu 9 :

    Tìm $x$ biết: \(25.x = - 225\)

    • A.

      \(x = - 25\)

    • B.

      \(x = 5\)

    • C.

      \(x = - 9\)

    • D.

      \(x = 9\)

    Câu 10 :

    Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

    • A.

      $x$ chia $3$ dư $1$

    • B.

      \(x \, \vdots \, 3\)

    • C.

      $x$ chia $3$ dư $2$

    • D.

      không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

    Câu 11 :

    Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \( - 6\left( {x + 7} \right) = 96?\)

    • A.

      \(x = 95\)

    • B.

      \(x = - 16\)

    • C.

      \(x = - 23\)

    • D.

      \(x = 96\)

    Câu 12 :

    Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

    • A.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

    • B.

      \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

    • C.

      \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

    • D.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

    Câu 13 :

    Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(5\)

    • C.

      \(8\)

    • D.

      \(6\)

    Câu 14 :

    Có bao nhiêu cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nguyên biết: \(\left( {x - 1} \right)\left( {y + 1} \right) = 3?\)

    • A.

      \(1\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(4\)

    Câu 15 :

    Tìm số nguyên \(x\) thỏa mãn \({\left( { - 9} \right)^2}.x = 150 + 12.13x\)

    • A.

      \(x = 2\)

    • B.

      \(x = - 2\)

    • C.

      \(x = 75\)

    • D.

      \(x = - 75\)

    Câu 16 :

    Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

    • A.

      \(a = b\)

    • B.

      \(a = - b\)

    • C.

      \(a = 2b\)

    • D.

      Cả A, B đều đúng

    Câu 17 :

    Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

    • A.

      \( - 12\)

    • B.

      \( - 10\)

    • C.

      \(0\)

    • D.

      \( - 8\)

    Câu 18 :

    Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

    • A.

      \(6\)

    • B.

      \(46\)

    • C.

      \(16\)

    • D.

      \(5\)

    Câu 19 :

    Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

    • A.

      \(0\)

    • B.

      \(2\)

    • C.

      \(1\)

    • D.

      \(3\)

    Câu 20 :

    Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

    • A.
      \( - 24\) chia hết cho \(5\)
    • B.
      \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
    • C.
      \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
    • D.
      \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)
    Câu 21 :

    Có bao nhiêu cách phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên

    • A.
      8
    • B.
      3
    • C.
      4
    • D.
      6

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Tính nhanh $\left( { - 5} \right).125.\left( { - 8} \right).20.\left( { - 2} \right)$ ta được kết quả là

    • A.

      \( - 200000\)

    • B.

      \( - 2000000\)

    • C.

      \(200000\)

    • D.

      \( - 100000\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Nhóm các cặp có tích là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... để tính nhanh.

    Lời giải chi tiết :

    $\begin{array}{l}\left( { - 5} \right).125.\left( { - 8} \right).20.\left( { - 2} \right)\\ = \left[ {125.\left( { - 8} \right)} \right].\left[ {\left( { - 5} \right).20} \right].\left( { - 2} \right)\\ = - \left( {125.8} \right).\left[ { - \left( {5.20} \right)} \right].\left( { - 2} \right)\\ = \left( { - 1000} \right).\left( { - 100} \right).\left( { - 2} \right)\\ = 100000.\left( { - 2} \right) = - 200000\end{array}$

    Câu 2 :

    Giá trị biểu thức \(M = \left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}.0\) là

    • A.

      \( - 192873\)

    • B.

      \(1\)

    • C.

      \(0\)

    • D.

      \(\left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng tính chất nhân một số với \(0\): Số nào nhân với \(0\) cũng bằng \(0\)

    Lời giải chi tiết :

    Vì trong tích có một thừa số bằng \(0\) nên \(M = 0\)

    Câu 3 :

    Tính hợp lý \(A = - 43.18 - 82.43 - 43.100\)

    • A.

      \(0\)

    • B.

      \( - 86000\)

    • C.

      \( - 8600\)

    • D.

      \( - 4300\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:

    $a.b - a.c = a.\left( {b - c} \right)$.

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}A = - 43.18 - 82.43 - 43.100\\A = 43.\left( { - 18 - 82 - 100} \right)\\A = 43.\left[ { - \left( {18 + 82 + 100} \right)} \right]\\A = 43.\left( { - 200} \right)\\A = - 8600\end{array}\)

    Câu 4 :

    Cho $Q = - 135.17 - 121.17 - 256.\left( { - 17} \right)$, chọn câu đúng.

    • A.

      \( - 17\)

    • B.

      \(0\)

    • C.

      \(1700\)

    • D.

      \( - 1700\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân: $a.b - a.c - a.d = a.\left( {b - c - d} \right)$

    Lời giải chi tiết :

    $\begin{array}{l}Q = - 135.17 - 121.17 - 256.\left( { - 17} \right)\\Q = - 135.17 - 121.17 + 256.17\\Q = 17.\left( { - 135 - 121 + 256} \right)\\Q = 17.\left( { - 256 + 256} \right)\\Q = 17.0\\Q = 0\end{array}$

    Câu 5 :

    Tìm \(x \in Z\) biết \(\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + ... + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0\).

    • A.

      \(90,6\)

    • B.

      Không có $x$ thỏa mãn.

    • C.

      \(50,5\)

    • D.

      \( - 50,5\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Sử dụng quy tắc bỏ ngoặc.

    - Nhóm \(x\) lại với nhau, nhóm số tự nhiên vào một nhóm.

    - Áp dụng công thức tổng các số cách đều nhau:

    Số số hạng = (Số cuối - số đầu):khoảng cách +1

    Tổng = (Số cuối + số dầu).số số hạng :2

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + ... + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0\\(x + x + .... + x) + (1 + 2 + ... + 100) = 0\\100{\rm{x}} + (100 + 1).100:2 = 0\\100{\rm{x}} + 5050 = 0\\100{\rm{x}} = - 5050\\x = - 50,5\end{array}\)

    Mà \(x\in Z\) nên không có $x$ thỏa mãn.

    Câu 6 :

    Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

    • A.

      $9$

    • B.

      $17$

    • C.

      $8$

    • D.

      $16$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Để tìm tất cả các ước của một số nguyên âm ta chỉ cần tìm tất cả các ước của số đối của số nguyên âm đó. Trước tiên ta tìm ước tự nhiên rồi thêm các ước đối của chúng.

    Lời giải chi tiết :

    Có \(8\) ước tự nhiên của \(24\) là: \(1;2;3;4;6;8;12;24\)

    Có \(8\) ước nguyên âm của \(24\) là: \(-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-24\)

    Vậy có \(8.2 = 16\) ước của \( 24\) nên cũng có $16$ ước của $-24.$

    Câu 7 :

    Tìm $x,$ biết: $12\; \vdots \;x$ và $x < - 2$

    • A.

      \(\left\{ { - 1} \right\}\)

    • B.

      \(\left\{ { - 3; - 4; - 6; - 12} \right\}\)

    • C.

      \(\left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

    • D.

      \(\left\{ { - 2; - 1;1;2;3;4;6;12} \right\}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    + Bước 1: Tìm Ư$\left( {12} \right)$ + Bước 2: Tìm các giá trị là ước của $12$ nhỏ hơn $ - 2$

    Lời giải chi tiết :

    Tập hợp ước của \(12\) là: \(A = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 12} \right\}\)

    Vì \(x < - 2\) nên \(x \in \left\{ { - 3; - 4; - 6; - 12} \right\}\)

    Câu 8 :

    Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

    • A.

      $a = 5$

    • B.

      $a = 13$

    • C.

      $a = - 13$

    • D.

      $a = 9$

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    + Bước 1: Tìm ước của \(9\) + Bước 2: Tìm $a$ và kết luận giá trị lớn nhất của \(a\)

    Lời giải chi tiết :

    $a + 4$ là ước của $9$ nên $\left( {a + 4} \right) \in Ư\left( 9 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 3; \pm 9} \right\}\;$ Ta có bảng giá trị như sau:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

    Vậy giá trị lớn nhất của \(a\) là \(a = 5\)

    Câu 9 :

    Tìm $x$ biết: \(25.x = - 225\)

    • A.

      \(x = - 25\)

    • B.

      \(x = 5\)

    • C.

      \(x = - 9\)

    • D.

      \(x = 9\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Tìm thừa số chưa biết trong một phép nhân: Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}25.x = - 225\\x = - 225:25\\x = - 9\end{array}\)

    Câu 10 :

    Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

    • A.

      $x$ chia $3$ dư $1$

    • B.

      \(x \, \vdots \, 3\)

    • C.

      $x$ chia $3$ dư $2$

    • D.

      không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên $a \, \vdots \, m;b \, \vdots \, m \Rightarrow (a + b) \, \vdots \, m$

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\left( { - 154 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

    \(\left( { - 153 - 1 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

    Suy ra \(\left( {x - 1} \right) \, \vdots \, 3\) (do \( - 153 \, \vdots \, 3\))

    Do đó \(x - 1 = 3k \Rightarrow x = 3k + 1\)

    Vậy \(x\) chia cho \(3\) dư \(1.\)

    Câu 11 :

    Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \( - 6\left( {x + 7} \right) = 96?\)

    • A.

      \(x = 95\)

    • B.

      \(x = - 16\)

    • C.

      \(x = - 23\)

    • D.

      \(x = 96\)

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l} - 6\left( {x + 7} \right) = 96\\x + 7 = 96:\left( { - 6} \right)\\x + 7 = - 16\\x = - 16 - 7\\x = - 23\end{array}\)

    Câu 12 :

    Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

    • A.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

    • B.

      \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

    • C.

      \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

    • D.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Phân tích $n + 5$ về dạng $a.\left( {n + 1} \right) + b{\rm{ }}\left( {a,b\; \in \;Z,a \ne 0} \right)$ Bước 2: Tìm $n$

    Lời giải chi tiết :

    $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$$ \Rightarrow \left( {n + 1} \right) + 4 \, \vdots \, \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

    Vì \(n + 1 \, \vdots \, n + 1\) và \(n \in Z\) nên để \(n + 5 \, \vdots \, n + 1\) thì \(4 \, \vdots \, n + 1\)

    Hay \(n + 1 \in Ư\left( 4 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 4} \right\}\)

    Ta có bảng:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 2

    Vậy \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

    Câu 13 :

    Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(5\)

    • C.

      \(8\)

    • D.

      \(6\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    \(10\) là bội của \(2a + 5\) nghĩa là \(2a + 5\) là ước của \(10\)

    - Tìm các ước của \(10\)

    - Lập bảng tìm \(a,\) đối chiếu điều kiện và kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(10\) là bội của \(2a + 5\) nên \(2a + 5\) là ước của \(10\)

    \(U\left( {10} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10} \right\}\)

    Ta có bảng:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 3

    Mà \(a < 5\) nên \(a \in \left\{ { - 3; - 2;0; - 5} \right\}\)

    Vậy có \(4\) giá trị nguyên của \(a\) thỏa mãn bài toán.

    Câu 14 :

    Có bao nhiêu cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nguyên biết: \(\left( {x - 1} \right)\left( {y + 1} \right) = 3?\)

    • A.

      \(1\)

    • B.

      \(3\)

    • C.

      \(2\)

    • D.

      \(4\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Tìm các cặp số có tích bằng \(3\)

    - Lập bảng tìm các giá trị của \(x,y\) và kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(3 = 1.3 = 3.1 = \left( { - 1} \right).\left( { - 3} \right) = \left( { - 3} \right).\left( { - 1} \right)\)

    Ta có bảng:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 4

    Vậy có \(4\) cặp số \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn là: \(\left( {2;2} \right),\left( {4;0} \right),\left( {0; - 4} \right),\left( { - 2; - 2} \right)\)

    Câu 15 :

    Tìm số nguyên \(x\) thỏa mãn \({\left( { - 9} \right)^2}.x = 150 + 12.13x\)

    • A.

      \(x = 2\)

    • B.

      \(x = - 2\)

    • C.

      \(x = 75\)

    • D.

      \(x = - 75\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Thực hiện các phép tính, thu gọn biểu thức

    - Tìm x

    Lời giải chi tiết :

    \(\begin{array}{l}{\left( { - 9} \right)^2}.x = 150 + 12.13x\\81x = 150 + 156x\\81x - 156x = 150\\ - 75x = 150\\x = 150:\left( { - 75} \right)\\x = - 2\end{array}\)

    Câu 16 :

    Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

    • A.

      \(a = b\)

    • B.

      \(a = - b\)

    • C.

      \(a = 2b\)

    • D.

      Cả A, B đều đúng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng định nghĩa chia hết: \(a \, \vdots \, b\) nếu và chỉ nếu tồn tại số \(q \in Z\) sao cho \(a = b.q\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}a \, \vdots \, b \Rightarrow a = b.{q_1}\left( {{q_1} \in Z} \right)\\b \, \vdots \, a \Rightarrow b = a.{q_2}\left( {{q_2} \in Z} \right)\end{array}\)

    Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1} = a.\left( {{q_1}{q_2}} \right)\)

    Vì \(a \ne 0\) nên \(a = a\left( {{q_1}{q_2}} \right) \Rightarrow 1 = {q_1}{q_2}\)

    Mà \({q_1},{q_2} \in Z\) nên \({q_1} = {q_2} = 1\) hoặc \({q_1} = {q_2} = - 1\)

    Do đó \(a = b\) hoặc \(a = - b\)

    Câu 17 :

    Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

    • A.

      \( - 12\)

    • B.

      \( - 10\)

    • C.

      \(0\)

    • D.

      \( - 8\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Biến đổi biểu thức \({n^2} - 7\) về dạng \(a.\left( {n + 3} \right) + b\) với \(b \in Z\) rồi suy ra \(n + 3\) là ước của \(b\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:\({n^2} - 7 = {n^2} + 3n - 3n - 9 + 2\)\( = n\left( {n + 3} \right) - 3\left( {n + 3} \right) + 2\)\( = \left( {n - 3} \right)\left( {n + 3} \right) + 2\)

    Vì \(n \in Z\) nên để \({n^2} - 7\) là bội của \(n + 3\) thì \(2\) là bội của \(n + 3\) hay \(n + 3\) là ước của \(2\)

    \(Ư\left( 2 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\) nên \(n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\)

    Ta có bảng:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 5

    Vậy \(n \in A = \left\{ { - 5; - 4; - 2; - 1} \right\}\)

    Do đó tổng các phần tử của \(A\) là \(\left( { - 5} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 2} \right) + \left( { - 1} \right) = - 12\)

    Câu 18 :

    Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

    • A.

      \(6\)

    • B.

      \(46\)

    • C.

      \(16\)

    • D.

      \(5\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Biến đổi để tách \(5x + 46y\) thành tổng của hai số, trong đó một số chia hết cho $16$ và một số chứa nhân tử \(x + 6y\)

    + Sử dụng tính chất chia hết trên tập hợp các số nguyên để chứng minh.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}5x + 46y = 5x + 30y + 16y\\ = \left( {5x + 30y} \right) + 16y\\ = 5\left( {x + 6y} \right) + 16y\end{array}\)

    Vì \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ và $16y$ chia hết cho $16$ nên suy ra \(5\left( {x + 6y} \right)\) chia hết cho $16.$

    Mà $5$ không chia hết cho $16$ nên suy ra \(x + 6y\) chia hết cho $16$

    Vậy nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) cũng chia hết cho $16.$

    Câu 19 :

    Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

    • A.

      \(0\)

    • B.

      \(2\)

    • C.

      \(1\)

    • D.

      \(3\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng: \(b\) chia hết cho \(a\) và \(a\) chia hết cho \(b\) thì \(a\),\(b\) là hai số đối nhau (đã chứng minh từ bài tập trước), từ đó suy ra \(n\).

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(n - 1\),

    Nên \(n - 1\) khác \(0\) và \(n + 5\) khác \(0\)

    Nên \(n + 5,n - 1\) là hai số đối nhau

    Do đó:

    \((n + 5) + (n - 1) = 0\)

    \(2n + 5 - 1 = 0\)

    \(2n + 4 = 0\)

    \(2n = -4\)

    \(n=-2\)

    Vậy có 1 số nguyên n thỏa mãn bài toán.

    Câu 20 :

    Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

    • A.
      \( - 24\) chia hết cho \(5\)
    • B.
      \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
    • C.
      \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
    • D.
      \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Cho \(a,b \in \mathbb{Z}\)\(b \ne 0\). Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a = bq\) thì:

    Ta nói \(a\) chia hết cho \(b\), kí hiệu là \(a \vdots b\).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \( - 18 = \left( { - 6} \right).3\) nên \( - 18\) chia hết cho \( - 6\) => C đúng

    Câu 21 :

    Có bao nhiêu cách phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên

    • A.
      8
    • B.
      3
    • C.
      4
    • D.
      6

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên dương

    - Suy ra các cách phân tích khác nhờ đổi dấu hai thừa số

    Lời giải chi tiết :

    Ta có hai cách phân tích 21 thành tích hai số nguyên dương là: \(21 = 3.7 = 1.21\)

    Từ đó suy ra các 2 cách phân tích khác nhờ đổi dấu hai thừa số:

    \(21 = \left( { - 3} \right).\left( { - 7} \right) = \left( { - 1} \right).\left( { - 21} \right)\)

    Vậy ta có bốn cách phân tích.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Tính nhanh $\left( { - 5} \right).125.\left( { - 8} \right).20.\left( { - 2} \right)$ ta được kết quả là

      • A.

        \( - 200000\)

      • B.

        \( - 2000000\)

      • C.

        \(200000\)

      • D.

        \( - 100000\)

      Câu 2 :

      Giá trị biểu thức \(M = \left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}.0\) là

      • A.

        \( - 192873\)

      • B.

        \(1\)

      • C.

        \(0\)

      • D.

        \(\left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}\)

      Câu 3 :

      Tính hợp lý \(A = - 43.18 - 82.43 - 43.100\)

      • A.

        \(0\)

      • B.

        \( - 86000\)

      • C.

        \( - 8600\)

      • D.

        \( - 4300\)

      Câu 4 :

      Cho $Q = - 135.17 - 121.17 - 256.\left( { - 17} \right)$, chọn câu đúng.

      • A.

        \( - 17\)

      • B.

        \(0\)

      • C.

        \(1700\)

      • D.

        \( - 1700\)

      Câu 5 :

      Tìm \(x \in Z\) biết \(\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + ... + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0\).

      • A.

        \(90,6\)

      • B.

        Không có $x$ thỏa mãn.

      • C.

        \(50,5\)

      • D.

        \( - 50,5\)

      Câu 6 :

      Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

      • A.

        $9$

      • B.

        $17$

      • C.

        $8$

      • D.

        $16$

      Câu 7 :

      Tìm $x,$ biết: $12\; \vdots \;x$ và $x < - 2$

      • A.

        \(\left\{ { - 1} \right\}\)

      • B.

        \(\left\{ { - 3; - 4; - 6; - 12} \right\}\)

      • C.

        \(\left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

      • D.

        \(\left\{ { - 2; - 1;1;2;3;4;6;12} \right\}\)

      Câu 8 :

      Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

      • A.

        $a = 5$

      • B.

        $a = 13$

      • C.

        $a = - 13$

      • D.

        $a = 9$

      Câu 9 :

      Tìm $x$ biết: \(25.x = - 225\)

      • A.

        \(x = - 25\)

      • B.

        \(x = 5\)

      • C.

        \(x = - 9\)

      • D.

        \(x = 9\)

      Câu 10 :

      Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

      • A.

        $x$ chia $3$ dư $1$

      • B.

        \(x \, \vdots \, 3\)

      • C.

        $x$ chia $3$ dư $2$

      • D.

        không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

      Câu 11 :

      Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \( - 6\left( {x + 7} \right) = 96?\)

      • A.

        \(x = 95\)

      • B.

        \(x = - 16\)

      • C.

        \(x = - 23\)

      • D.

        \(x = 96\)

      Câu 12 :

      Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

      • A.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

      • B.

        \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

      • C.

        \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

      • D.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

      Câu 13 :

      Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(5\)

      • C.

        \(8\)

      • D.

        \(6\)

      Câu 14 :

      Có bao nhiêu cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nguyên biết: \(\left( {x - 1} \right)\left( {y + 1} \right) = 3?\)

      • A.

        \(1\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(4\)

      Câu 15 :

      Tìm số nguyên \(x\) thỏa mãn \({\left( { - 9} \right)^2}.x = 150 + 12.13x\)

      • A.

        \(x = 2\)

      • B.

        \(x = - 2\)

      • C.

        \(x = 75\)

      • D.

        \(x = - 75\)

      Câu 16 :

      Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

      • A.

        \(a = b\)

      • B.

        \(a = - b\)

      • C.

        \(a = 2b\)

      • D.

        Cả A, B đều đúng

      Câu 17 :

      Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

      • A.

        \( - 12\)

      • B.

        \( - 10\)

      • C.

        \(0\)

      • D.

        \( - 8\)

      Câu 18 :

      Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

      • A.

        \(6\)

      • B.

        \(46\)

      • C.

        \(16\)

      • D.

        \(5\)

      Câu 19 :

      Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

      • A.

        \(0\)

      • B.

        \(2\)

      • C.

        \(1\)

      • D.

        \(3\)

      Câu 20 :

      Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

      • A.
        \( - 24\) chia hết cho \(5\)
      • B.
        \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
      • C.
        \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
      • D.
        \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)
      Câu 21 :

      Có bao nhiêu cách phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên

      • A.
        8
      • B.
        3
      • C.
        4
      • D.
        6
      Câu 1 :

      Tính nhanh $\left( { - 5} \right).125.\left( { - 8} \right).20.\left( { - 2} \right)$ ta được kết quả là

      • A.

        \( - 200000\)

      • B.

        \( - 2000000\)

      • C.

        \(200000\)

      • D.

        \( - 100000\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Nhóm các cặp có tích là số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... để tính nhanh.

      Lời giải chi tiết :

      $\begin{array}{l}\left( { - 5} \right).125.\left( { - 8} \right).20.\left( { - 2} \right)\\ = \left[ {125.\left( { - 8} \right)} \right].\left[ {\left( { - 5} \right).20} \right].\left( { - 2} \right)\\ = - \left( {125.8} \right).\left[ { - \left( {5.20} \right)} \right].\left( { - 2} \right)\\ = \left( { - 1000} \right).\left( { - 100} \right).\left( { - 2} \right)\\ = 100000.\left( { - 2} \right) = - 200000\end{array}$

      Câu 2 :

      Giá trị biểu thức \(M = \left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}.0\) là

      • A.

        \( - 192873\)

      • B.

        \(1\)

      • C.

        \(0\)

      • D.

        \(\left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng tính chất nhân một số với \(0\): Số nào nhân với \(0\) cũng bằng \(0\)

      Lời giải chi tiết :

      Vì trong tích có một thừa số bằng \(0\) nên \(M = 0\)

      Câu 3 :

      Tính hợp lý \(A = - 43.18 - 82.43 - 43.100\)

      • A.

        \(0\)

      • B.

        \( - 86000\)

      • C.

        \( - 8600\)

      • D.

        \( - 4300\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ:

      $a.b - a.c = a.\left( {b - c} \right)$.

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l}A = - 43.18 - 82.43 - 43.100\\A = 43.\left( { - 18 - 82 - 100} \right)\\A = 43.\left[ { - \left( {18 + 82 + 100} \right)} \right]\\A = 43.\left( { - 200} \right)\\A = - 8600\end{array}\)

      Câu 4 :

      Cho $Q = - 135.17 - 121.17 - 256.\left( { - 17} \right)$, chọn câu đúng.

      • A.

        \( - 17\)

      • B.

        \(0\)

      • C.

        \(1700\)

      • D.

        \( - 1700\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân: $a.b - a.c - a.d = a.\left( {b - c - d} \right)$

      Lời giải chi tiết :

      $\begin{array}{l}Q = - 135.17 - 121.17 - 256.\left( { - 17} \right)\\Q = - 135.17 - 121.17 + 256.17\\Q = 17.\left( { - 135 - 121 + 256} \right)\\Q = 17.\left( { - 256 + 256} \right)\\Q = 17.0\\Q = 0\end{array}$

      Câu 5 :

      Tìm \(x \in Z\) biết \(\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + ... + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0\).

      • A.

        \(90,6\)

      • B.

        Không có $x$ thỏa mãn.

      • C.

        \(50,5\)

      • D.

        \( - 50,5\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Sử dụng quy tắc bỏ ngoặc.

      - Nhóm \(x\) lại với nhau, nhóm số tự nhiên vào một nhóm.

      - Áp dụng công thức tổng các số cách đều nhau:

      Số số hạng = (Số cuối - số đầu):khoảng cách +1

      Tổng = (Số cuối + số dầu).số số hạng :2

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l}\left( {x + 1} \right) + \left( {x + 2} \right) + ... + \left( {x + 99} \right) + \left( {x + 100} \right) = 0\\(x + x + .... + x) + (1 + 2 + ... + 100) = 0\\100{\rm{x}} + (100 + 1).100:2 = 0\\100{\rm{x}} + 5050 = 0\\100{\rm{x}} = - 5050\\x = - 50,5\end{array}\)

      Mà \(x\in Z\) nên không có $x$ thỏa mãn.

      Câu 6 :

      Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

      • A.

        $9$

      • B.

        $17$

      • C.

        $8$

      • D.

        $16$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Để tìm tất cả các ước của một số nguyên âm ta chỉ cần tìm tất cả các ước của số đối của số nguyên âm đó. Trước tiên ta tìm ước tự nhiên rồi thêm các ước đối của chúng.

      Lời giải chi tiết :

      Có \(8\) ước tự nhiên của \(24\) là: \(1;2;3;4;6;8;12;24\)

      Có \(8\) ước nguyên âm của \(24\) là: \(-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-24\)

      Vậy có \(8.2 = 16\) ước của \( 24\) nên cũng có $16$ ước của $-24.$

      Câu 7 :

      Tìm $x,$ biết: $12\; \vdots \;x$ và $x < - 2$

      • A.

        \(\left\{ { - 1} \right\}\)

      • B.

        \(\left\{ { - 3; - 4; - 6; - 12} \right\}\)

      • C.

        \(\left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

      • D.

        \(\left\{ { - 2; - 1;1;2;3;4;6;12} \right\}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      + Bước 1: Tìm Ư$\left( {12} \right)$ + Bước 2: Tìm các giá trị là ước của $12$ nhỏ hơn $ - 2$

      Lời giải chi tiết :

      Tập hợp ước của \(12\) là: \(A = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 12} \right\}\)

      Vì \(x < - 2\) nên \(x \in \left\{ { - 3; - 4; - 6; - 12} \right\}\)

      Câu 8 :

      Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

      • A.

        $a = 5$

      • B.

        $a = 13$

      • C.

        $a = - 13$

      • D.

        $a = 9$

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      + Bước 1: Tìm ước của \(9\) + Bước 2: Tìm $a$ và kết luận giá trị lớn nhất của \(a\)

      Lời giải chi tiết :

      $a + 4$ là ước của $9$ nên $\left( {a + 4} \right) \in Ư\left( 9 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 3; \pm 9} \right\}\;$ Ta có bảng giá trị như sau:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

      Vậy giá trị lớn nhất của \(a\) là \(a = 5\)

      Câu 9 :

      Tìm $x$ biết: \(25.x = - 225\)

      • A.

        \(x = - 25\)

      • B.

        \(x = 5\)

      • C.

        \(x = - 9\)

      • D.

        \(x = 9\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Tìm thừa số chưa biết trong một phép nhân: Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l}25.x = - 225\\x = - 225:25\\x = - 9\end{array}\)

      Câu 10 :

      Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

      • A.

        $x$ chia $3$ dư $1$

      • B.

        \(x \, \vdots \, 3\)

      • C.

        $x$ chia $3$ dư $2$

      • D.

        không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên $a \, \vdots \, m;b \, \vdots \, m \Rightarrow (a + b) \, \vdots \, m$

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\left( { - 154 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

      \(\left( { - 153 - 1 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

      Suy ra \(\left( {x - 1} \right) \, \vdots \, 3\) (do \( - 153 \, \vdots \, 3\))

      Do đó \(x - 1 = 3k \Rightarrow x = 3k + 1\)

      Vậy \(x\) chia cho \(3\) dư \(1.\)

      Câu 11 :

      Giá trị nào dưới đây của \(x\) thỏa mãn \( - 6\left( {x + 7} \right) = 96?\)

      • A.

        \(x = 95\)

      • B.

        \(x = - 16\)

      • C.

        \(x = - 23\)

      • D.

        \(x = 96\)

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l} - 6\left( {x + 7} \right) = 96\\x + 7 = 96:\left( { - 6} \right)\\x + 7 = - 16\\x = - 16 - 7\\x = - 23\end{array}\)

      Câu 12 :

      Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

      • A.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

      • B.

        \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

      • C.

        \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

      • D.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Phân tích $n + 5$ về dạng $a.\left( {n + 1} \right) + b{\rm{ }}\left( {a,b\; \in \;Z,a \ne 0} \right)$ Bước 2: Tìm $n$

      Lời giải chi tiết :

      $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$$ \Rightarrow \left( {n + 1} \right) + 4 \, \vdots \, \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

      Vì \(n + 1 \, \vdots \, n + 1\) và \(n \in Z\) nên để \(n + 5 \, \vdots \, n + 1\) thì \(4 \, \vdots \, n + 1\)

      Hay \(n + 1 \in Ư\left( 4 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 4} \right\}\)

      Ta có bảng:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 2

      Vậy \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

      Câu 13 :

      Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(5\)

      • C.

        \(8\)

      • D.

        \(6\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      \(10\) là bội của \(2a + 5\) nghĩa là \(2a + 5\) là ước của \(10\)

      - Tìm các ước của \(10\)

      - Lập bảng tìm \(a,\) đối chiếu điều kiện và kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(10\) là bội của \(2a + 5\) nên \(2a + 5\) là ước của \(10\)

      \(U\left( {10} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10} \right\}\)

      Ta có bảng:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 3

      Mà \(a < 5\) nên \(a \in \left\{ { - 3; - 2;0; - 5} \right\}\)

      Vậy có \(4\) giá trị nguyên của \(a\) thỏa mãn bài toán.

      Câu 14 :

      Có bao nhiêu cặp số \(\left( {x;y} \right)\) nguyên biết: \(\left( {x - 1} \right)\left( {y + 1} \right) = 3?\)

      • A.

        \(1\)

      • B.

        \(3\)

      • C.

        \(2\)

      • D.

        \(4\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Tìm các cặp số có tích bằng \(3\)

      - Lập bảng tìm các giá trị của \(x,y\) và kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(3 = 1.3 = 3.1 = \left( { - 1} \right).\left( { - 3} \right) = \left( { - 3} \right).\left( { - 1} \right)\)

      Ta có bảng:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 4

      Vậy có \(4\) cặp số \(\left( {x;y} \right)\) thỏa mãn là: \(\left( {2;2} \right),\left( {4;0} \right),\left( {0; - 4} \right),\left( { - 2; - 2} \right)\)

      Câu 15 :

      Tìm số nguyên \(x\) thỏa mãn \({\left( { - 9} \right)^2}.x = 150 + 12.13x\)

      • A.

        \(x = 2\)

      • B.

        \(x = - 2\)

      • C.

        \(x = 75\)

      • D.

        \(x = - 75\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Thực hiện các phép tính, thu gọn biểu thức

      - Tìm x

      Lời giải chi tiết :

      \(\begin{array}{l}{\left( { - 9} \right)^2}.x = 150 + 12.13x\\81x = 150 + 156x\\81x - 156x = 150\\ - 75x = 150\\x = 150:\left( { - 75} \right)\\x = - 2\end{array}\)

      Câu 16 :

      Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

      • A.

        \(a = b\)

      • B.

        \(a = - b\)

      • C.

        \(a = 2b\)

      • D.

        Cả A, B đều đúng

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng định nghĩa chia hết: \(a \, \vdots \, b\) nếu và chỉ nếu tồn tại số \(q \in Z\) sao cho \(a = b.q\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}a \, \vdots \, b \Rightarrow a = b.{q_1}\left( {{q_1} \in Z} \right)\\b \, \vdots \, a \Rightarrow b = a.{q_2}\left( {{q_2} \in Z} \right)\end{array}\)

      Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1} = a.\left( {{q_1}{q_2}} \right)\)

      Vì \(a \ne 0\) nên \(a = a\left( {{q_1}{q_2}} \right) \Rightarrow 1 = {q_1}{q_2}\)

      Mà \({q_1},{q_2} \in Z\) nên \({q_1} = {q_2} = 1\) hoặc \({q_1} = {q_2} = - 1\)

      Do đó \(a = b\) hoặc \(a = - b\)

      Câu 17 :

      Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

      • A.

        \( - 12\)

      • B.

        \( - 10\)

      • C.

        \(0\)

      • D.

        \( - 8\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Biến đổi biểu thức \({n^2} - 7\) về dạng \(a.\left( {n + 3} \right) + b\) với \(b \in Z\) rồi suy ra \(n + 3\) là ước của \(b\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:\({n^2} - 7 = {n^2} + 3n - 3n - 9 + 2\)\( = n\left( {n + 3} \right) - 3\left( {n + 3} \right) + 2\)\( = \left( {n - 3} \right)\left( {n + 3} \right) + 2\)

      Vì \(n \in Z\) nên để \({n^2} - 7\) là bội của \(n + 3\) thì \(2\) là bội của \(n + 3\) hay \(n + 3\) là ước của \(2\)

      \(Ư\left( 2 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\) nên \(n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\)

      Ta có bảng:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức 0 5

      Vậy \(n \in A = \left\{ { - 5; - 4; - 2; - 1} \right\}\)

      Do đó tổng các phần tử của \(A\) là \(\left( { - 5} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 2} \right) + \left( { - 1} \right) = - 12\)

      Câu 18 :

      Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

      • A.

        \(6\)

      • B.

        \(46\)

      • C.

        \(16\)

      • D.

        \(5\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Biến đổi để tách \(5x + 46y\) thành tổng của hai số, trong đó một số chia hết cho $16$ và một số chứa nhân tử \(x + 6y\)

      + Sử dụng tính chất chia hết trên tập hợp các số nguyên để chứng minh.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}5x + 46y = 5x + 30y + 16y\\ = \left( {5x + 30y} \right) + 16y\\ = 5\left( {x + 6y} \right) + 16y\end{array}\)

      Vì \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ và $16y$ chia hết cho $16$ nên suy ra \(5\left( {x + 6y} \right)\) chia hết cho $16.$

      Mà $5$ không chia hết cho $16$ nên suy ra \(x + 6y\) chia hết cho $16$

      Vậy nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) cũng chia hết cho $16.$

      Câu 19 :

      Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

      • A.

        \(0\)

      • B.

        \(2\)

      • C.

        \(1\)

      • D.

        \(3\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng: \(b\) chia hết cho \(a\) và \(a\) chia hết cho \(b\) thì \(a\),\(b\) là hai số đối nhau (đã chứng minh từ bài tập trước), từ đó suy ra \(n\).

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(n - 1\),

      Nên \(n - 1\) khác \(0\) và \(n + 5\) khác \(0\)

      Nên \(n + 5,n - 1\) là hai số đối nhau

      Do đó:

      \((n + 5) + (n - 1) = 0\)

      \(2n + 5 - 1 = 0\)

      \(2n + 4 = 0\)

      \(2n = -4\)

      \(n=-2\)

      Vậy có 1 số nguyên n thỏa mãn bài toán.

      Câu 20 :

      Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

      • A.
        \( - 24\) chia hết cho \(5\)
      • B.
        \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
      • C.
        \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
      • D.
        \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Cho \(a,b \in \mathbb{Z}\)\(b \ne 0\). Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a = bq\) thì:

      Ta nói \(a\) chia hết cho \(b\), kí hiệu là \(a \vdots b\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \( - 18 = \left( { - 6} \right).3\) nên \( - 18\) chia hết cho \( - 6\) => C đúng

      Câu 21 :

      Có bao nhiêu cách phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên

      • A.
        8
      • B.
        3
      • C.
        4
      • D.
        6

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Phân tích số 21 thành tích của hai số nguyên dương

      - Suy ra các cách phân tích khác nhờ đổi dấu hai thừa số

      Lời giải chi tiết :

      Ta có hai cách phân tích 21 thành tích hai số nguyên dương là: \(21 = 3.7 = 1.21\)

      Từ đó suy ra các 2 cách phân tích khác nhờ đổi dấu hai thừa số:

      \(21 = \left( { - 3} \right).\left( { - 7} \right) = \left( { - 1} \right).\left( { - 21} \right)\)

      Vậy ta có bốn cách phân tích.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức thuộc chuyên mục giải toán lớp 6 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên (tiếp) Toán 6 Kết nối tri thức

      Bài viết này cung cấp một bộ sưu tập các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, bao phủ các kiến thức quan trọng về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên, thuộc chương trình Toán 6 Kết nối tri thức. Mục tiêu là giúp học sinh nắm vững lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải bài tập một cách hiệu quả.

      I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững

      Trước khi bắt đầu với các câu hỏi trắc nghiệm, chúng ta cần ôn lại một số kiến thức cơ bản:

      • Phép nhân số nguyên: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.
      • Phép chia hết và chia có dư: Điều kiện để một số chia hết cho một số khác. Số dư trong phép chia có dư.
      • Bội và ước của một số nguyên: Định nghĩa bội và ước. Cách tìm bội và ước của một số nguyên.
      • Bội chung và ước chung: Định nghĩa bội chung và ước chung. Cách tìm bội chung nhỏ nhất (BCNN) và ước chung lớn nhất (UCLN).

      II. Các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp

      Các câu hỏi trắc nghiệm thường tập trung vào các dạng bài sau:

      1. Tính toán: Tính giá trị của các biểu thức chứa phép nhân, chia số nguyên.
      2. Tìm bội và ước: Xác định các bội và ước của một số nguyên cho trước.
      3. Xác định tính chia hết: Kiểm tra xem một số có chia hết cho một số khác hay không.
      4. Tìm BCNN và UCLN: Tính BCNN và UCLN của hai hoặc nhiều số nguyên.
      5. Ứng dụng: Giải các bài toán thực tế liên quan đến phép nhân, chia, bội và ước.

      III. Bài tập trắc nghiệm minh họa

      Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa để các em luyện tập:

      Câu 1: Kết quả của phép tính (-3) x 5 là:

      • A. 15
      • B. -15
      • C. 8
      • D. -8

      Câu 2: Số nào sau đây là bội của 4?

      • A. 5
      • B. 6
      • C. 8
      • D. 9

      Câu 3: Số nào sau đây là ước của 12?

      • A. 4
      • B. 5
      • C. 7
      • D. 8

      Câu 4: BCNN của 6 và 8 là:

      • A. 2
      • B. 24
      • C. 48
      • D. 12

      Câu 5: UCLN của 15 và 25 là:

      • A. 5
      • B. 15
      • C. 25
      • D. 75

      IV. Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      • Sử dụng các kiến thức đã học để loại trừ các đáp án sai.
      • Kiểm tra lại đáp án sau khi hoàn thành bài.
      • Luyện tập thường xuyên để nâng cao kỹ năng giải bài tập.

      V. Kết luận

      Hy vọng bộ câu hỏi trắc nghiệm này sẽ giúp các em học sinh lớp 6 ôn tập và củng cố kiến thức về phép nhân, chia số nguyên, bội và ước của một số nguyên một cách hiệu quả. Chúc các em học tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6