1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II Môn Toán Lớp 6 Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II Môn Toán Lớp 6 Toán 6 Kết nối tri thức

Ôn tập Toán 6 Kết nối tri thức với Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với chuyên mục Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II môn Toán 6 chương trình Kết nối tri thức trên website montoan.com.vn. Đây là cơ hội tuyệt vời để các em tự đánh giá năng lực, củng cố kiến thức đã học và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.

Bài tập trắc nghiệm được thiết kế bám sát nội dung sách giáo khoa, bao gồm các dạng bài tập khác nhau, từ cơ bản đến nâng cao, giúp các em làm quen với nhiều dạng đề thi và rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề.

Đề bài

    Câu 1 :

    $BCNN(9;24)$ là bao nhiêu?

    • A.

      $54$

    • B.

      $18$

    • C.

      $72$

    • D.

      $36$

    Câu 2 :

    Cho $36 = {2^2}{.3^2};60 = {2^2}.3.5;72 = {2^3}{.3^2}$. Ta có $ƯCLN(36;60;72)$là:

    • A.

      ${2^3}.3.5$

    • B.

      ${2^2}{.3^2}$

    • C.

      ${2^2}.3$

    • D.

      $3.5$

    Câu 3 :

    Chọn câu đúng. $BCNN\left( {18;{\rm{ }}32;{\rm{ }}50} \right)$ là một số:

    • A.

      Có tổng các chữ số là $10$

    • B.

      Lẻ

    • C.

      Chia hết cho $10$

    • D.

      Có chữ số hàng đơn vị là $5$

    Câu 4 :

    Tìm số tự nhiên $a, b$ thỏa mãn $\overline {2a4b} $ chia hết cho các số $2; 3; 5$ và $9.$ 

    • A.

      $a = 3;b = 0$ 

    • B.

      $b = 3;a = 0$

    • C.

      $a = 1;b = 2$

    • D.

      $a = 9;b = 0$

    Câu 5 :

    Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết: $525\,\; \vdots \;\,a;{\rm{ }}875\;\, \vdots \;\,a;{\rm{ }}280\,\; \vdots \;\,a\;$

    • A.

      $125$

    • B.

      $25$

    • C.

      $175$

    • D.

      $35$

    Câu 6 :

    Có bao nhiêu số tự nhiên \(x\) biết \(x \vdots 5;x \vdots 6\) và \(0 < x < 100\).

    • A.

      $1$

    • B.

      $2$

    • C.

      $5$

    • D.

      $3$

    Câu 7 :

    Cho $A = 18 + 36 + 72 + 2x$. Tìm giá trị của $x$ biết rằng $A$ chia hết cho $9$ và $45 < x < 55$

    • A.

      $x = 45$

    • B.

      $x = 54$

    • C.

      A, B đều sai

    • D.

      A, B đều đúng

    Câu 8 :

    Một trường học có khoảng từ 100 đến 150 học sinh khối 6. Khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều vừa đủ. Vậy hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu?

    • A.

      $110$

    • B.

      $120$

    • C.

      $140$

    • D.

      $125$

    Câu 9 :

    Một buổi liên hoan ban tổ chức đã mua tất cả 840 cái bánh, 2352 cái kẹo và 560 quả quýt chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả bánh, kẹo và quýt. Tính số đĩa nhiều nhất mà ban tổ chức phải chuẩn bị?

    • A.

      $28$

    • B.

      $48$

    • C.

      $63$

    • D.

      $56$

    Câu 10 :

    Cho 2 số: $14n + 3$ và $21n + 4$ với $n$ là số tự nhiên, chọn đáp án đúng.

    • A.

      Hai số trên có hai ước chung

    • B.

      Hai số trên có ba ước chung

    • C.

      Hai số trên là hai số nguyên tố cùng nhau

    • D.

      Hai số trên chỉ có một ước chung là 3.

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    $BCNN(9;24)$ là bao nhiêu?

    • A.

      $54$

    • B.

      $18$

    • C.

      $72$

    • D.

      $36$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

    Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

    Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    $\begin{array}{l}9 = {3^2};24 = {2^3}.3\\ \Rightarrow BCNN\left( {9;24} \right) = {2^3}{.3^2} = 8.9 = 72\end{array}$

    Câu 2 :

    Cho $36 = {2^2}{.3^2};60 = {2^2}.3.5;72 = {2^3}{.3^2}$. Ta có $ƯCLN(36;60;72)$là:

    • A.

      ${2^3}.3.5$

    • B.

      ${2^2}{.3^2}$

    • C.

      ${2^2}.3$

    • D.

      $3.5$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng phương pháp tìm ƯCLN: phân tích các số ra thừa số nguyên tố, chọn các thừa số chung. Mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất, tích của các số đó là ƯCLN

    Lời giải chi tiết :

    $36 = {2^2}{.3^2};60 = {2^2}.3.5;72 = {2^3}{.3^2}$

    Ta số thừa số chung là $2;3$

    Số mũ nhỏ nhất của $2$ là $2$; số mũ nhỏ nhất của $3$ là $1$

    Vậy $ƯCLN\left( {36;60;72} \right) = {2^2}.3$.

    Câu 3 :

    Chọn câu đúng. $BCNN\left( {18;{\rm{ }}32;{\rm{ }}50} \right)$ là một số:

    • A.

      Có tổng các chữ số là $10$

    • B.

      Lẻ

    • C.

      Chia hết cho $10$

    • D.

      Có chữ số hàng đơn vị là $5$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Phân tích 18; 32 và 50 ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng của 18; 32 và 50 Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó chính là $BCNN\left( {18;32;50} \right)$

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(18 = {2.3^2};32 = {2^5};50 = {2.5^2}\)

    Nên \(BCNN\left( {18;32;50} \right) = {2^5}{.3^2}{.5^2} = 7200.\)

    Vì $7200$ chia hết cho $10$ nên $C$ đúng.

    Câu 4 :

    Tìm số tự nhiên $a, b$ thỏa mãn $\overline {2a4b} $ chia hết cho các số $2; 3; 5$ và $9.$ 

    • A.

      $a = 3;b = 0$ 

    • B.

      $b = 3;a = 0$

    • C.

      $a = 1;b = 2$

    • D.

      $a = 9;b = 0$

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Xác định b bằng tính chất: “ Một số chia hết cho $2$ và $5$ thì có chữ số tận cùng bằng $0$” Bước 2: Thay b vào rồi tính tổng các chữ số của $\overline {2a4b} $Để $\overline {2a4b} $ chia hết cho $3$ và $9$ thì tổng các chữ số phải chia hết cho $9$ Thử lần lượt các giá trị $a = 0,1,2,...,9$ vào xem giá trị nào thích hợp

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: Để $\overline {2a4b} $ chia hết cho $2$ và $5$ thì $b = 0\;$ Thay $b = 0\;$ vào $\overline {2a4b} $ ta được $\overline {2a40} $ Tổng các chữ số là: \(2 + a + 4 + 0 = a + 6\) Thử lần lượt các giá trị $a = 0,1,2,...,9$Ta thấy với \(a = 3\) thì tổng các chữ số của $\overline {2a40} = 2340$ là: \(6 + 3 = 9\, \vdots \,9\)

    Nên \(2340\) chia hết cho $3$ và $9$.

    Vậy với \(a = 3;b = 0\) thì \(\overline {2a4b} \) chia hết cho \(2;3;5\) và \(9.\)

    Câu 5 :

    Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết: $525\,\; \vdots \;\,a;{\rm{ }}875\;\, \vdots \;\,a;{\rm{ }}280\,\; \vdots \;\,a\;$

    • A.

      $125$

    • B.

      $25$

    • C.

      $175$

    • D.

      $35$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Ta đưa về bài toán tìm $ƯCLN$ của $525; 875; 280.$Bước 1: Phân tích $525; 875; 280$ ra thừa số nguyên tố.Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố chung đó, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.Đó chính là số cần tìm.

    Lời giải chi tiết :

    Vì $525\,\; \vdots \;\,a;{\rm{ }}875\;\, \vdots \;\,a;{\rm{ }}280\,\; \vdots \;\,a\;$ và $a$ là số lớn nhất$ \Rightarrow a = ƯCLN\left( {525;{\rm{ }}875;{\rm{ }}280} \right)$ Ta có: 

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II Môn Toán Lớp 6 Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

    Nên \(525 = {3.5^2}.7;875 = {5^3}.7;280 = {2^3}.5.7\) $ \Rightarrow \;a = $ ƯCLN$\left( {525;875;280} \right) = 5.7 = 35\;$

    Câu 6 :

    Có bao nhiêu số tự nhiên \(x\) biết \(x \vdots 5;x \vdots 6\) và \(0 < x < 100\).

    • A.

      $1$

    • B.

      $2$

    • C.

      $5$

    • D.

      $3$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Tìm bội chung của \(5\) và \(6\)

    + Kết hợp với điều kiện \(0 < x < 100\) để tìm các số thỏa mãn.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(x \vdots 5;x \vdots 6\) nên \(x \in BC\left( {5;6} \right) = \left\{ {0;30;60;90;120;...} \right\}\)

    Mà \(0 < x < 100\) nên \(x \in \left\{ {30;60;90} \right\}\).

    Vậy \(x \in \left\{ {30;60;90} \right\}\).

    Câu 7 :

    Cho $A = 18 + 36 + 72 + 2x$. Tìm giá trị của $x$ biết rằng $A$ chia hết cho $9$ và $45 < x < 55$

    • A.

      $x = 45$

    • B.

      $x = 54$

    • C.

      A, B đều sai

    • D.

      A, B đều đúng

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Áp dụng kiến thức về dấu hiệu chia hết:

    Dấu hiệu chia hết cho $9$ là tổng tất cả các chữ số chia hết cho $9$

    Dấu hiệu chia hết của $1$ tổng: nếu $a \vdots c;b \vdots c \Rightarrow (a + b) \vdots c$

    Lời giải chi tiết :

    Ta có $A = 18 + 36 + 72 + 2x$ mà $A \vdots 9;18 \vdots 9;36 \vdots 9;72 \vdots 9 \Rightarrow 2x \vdots 9 \Rightarrow x \vdots 9$

    Mà $45 < x < 55 \Rightarrow x = 54$

    Vậy $x = 54$.

    Câu 8 :

    Một trường học có khoảng từ 100 đến 150 học sinh khối 6. Khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều vừa đủ. Vậy hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu?

    • A.

      $110$

    • B.

      $120$

    • C.

      $140$

    • D.

      $125$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Áp dụng kiến thức về bội chung, nếu $a \vdots b;a \vdots c;a \vdots d$ thì $a$ là bội chung của $b,c,d$.

    Từ đề bài suy ra số học sinh khối 6 là bội của 10;12;15.

    Kết hợp điều kiện số học sinh trong khoảng từ 100 đến 150 để tìm số thích hợp

    Lời giải chi tiết :

    Gọi số học sinh khối 6 là \(x\left( {x \in {N^*}} \right)\) (học sinh)

    Theo bài ra ta có:

    \(x \vdots 10,x \vdots 12;x \vdots 15 \Rightarrow x \in BC\left( {10;12;15} \right)\) và \(100 \le x \le 150\).

    Ta có

    $\begin{array}{l}10 = 2.5;12 = {2^2}.3;15 = 3.5\\ \Rightarrow BCNN(10;12;15) = {2^2}.3.5 = 60\\ \Rightarrow BC\left( {10;12;15} \right) = \left\{ {0;60;120;180;...} \right\}\\ \Rightarrow x \in \left\{ {0;60;120;180;...} \right\} \end{array}$

    Mà \(100 \le x \le 150\) nên \(x = 120\).

    Vậy số học sinh khổi 6 là $120$ bạn.

    Câu 9 :

    Một buổi liên hoan ban tổ chức đã mua tất cả 840 cái bánh, 2352 cái kẹo và 560 quả quýt chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả bánh, kẹo và quýt. Tính số đĩa nhiều nhất mà ban tổ chức phải chuẩn bị?

    • A.

      $28$

    • B.

      $48$

    • C.

      $63$

    • D.

      $56$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Nếu gọi số đĩa là x cái, lập luận để có $x = $ƯCLN$\left( {840;2352;560} \right)$ Bước 2: Phân tích các số $840;{\rm{ }}2352;{\rm{ }}560$ ra thừa số nguyên tố Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất Đó chính là số đĩa cần tìm

    Lời giải chi tiết :

    Gọi số đĩa cần chẩn bị là x cái \(\left( {x \in {N^*}} \right)\) Vì số bánh, kẹo và quýt được chia đều vào các đĩa nên: $840\;\, \vdots x{\rm{ }};{\rm{ }}2352\,\; \vdots \;x{\rm{ }};{\rm{ }}560\;\, \vdots \;x$ Và $x$ là lớn nhất nên $x = $ƯCLN$\left( {840;2352;560} \right)$Ta có: \(840 = {2^3}.3.5.7;560 = {2^4}.5.7;2352 = {2^4}{.3.7^2}\)

    Suy ra ƯCLN$\left( {840;{\rm{ }}2352;{\rm{ }}560} \right){\rm{ }} = \;{2^3}.7\; = 56$ Vậy số đĩa nhiều nhất cần chuẩn bị là $56$ .

    Câu 10 :

    Cho 2 số: $14n + 3$ và $21n + 4$ với $n$ là số tự nhiên, chọn đáp án đúng.

    • A.

      Hai số trên có hai ước chung

    • B.

      Hai số trên có ba ước chung

    • C.

      Hai số trên là hai số nguyên tố cùng nhau

    • D.

      Hai số trên chỉ có một ước chung là 3.

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Dựa vào kiến thức 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố có ước chung lớn nhất là 1.

    Áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu: Nếu $a \vdots c;b \vdots c \Rightarrow \left( {a - b} \right) \vdots c$

    Lời giải chi tiết :

    Gọi \(d = UCLN\left( {14n + 3;21n + 4} \right)\) ta có:

    \(14n + 3\, \vdots \,d\) và \(21n + 4 \, \vdots \, d\)

    \(3\left( {14n + 3} \right) \vdots \, d\) và \(2\left( {21n + 4} \right) \vdots d\)

    \(42n + 9 \,\vdots \, d\) và \(42n + 8 \, \vdots \, d\)

    \(\left( {42n + 9} \right) - \left( {42n + 8} \right) \vdots d\)

    Suy ra \(1 \vdots d\)

    \(d = 1\)

    Vậy \(ƯCLN\left( {14n + 3;21n + 4} \right) = 1\) hay hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      $BCNN(9;24)$ là bao nhiêu?

      • A.

        $54$

      • B.

        $18$

      • C.

        $72$

      • D.

        $36$

      Câu 2 :

      Cho $36 = {2^2}{.3^2};60 = {2^2}.3.5;72 = {2^3}{.3^2}$. Ta có $ƯCLN(36;60;72)$là:

      • A.

        ${2^3}.3.5$

      • B.

        ${2^2}{.3^2}$

      • C.

        ${2^2}.3$

      • D.

        $3.5$

      Câu 3 :

      Chọn câu đúng. $BCNN\left( {18;{\rm{ }}32;{\rm{ }}50} \right)$ là một số:

      • A.

        Có tổng các chữ số là $10$

      • B.

        Lẻ

      • C.

        Chia hết cho $10$

      • D.

        Có chữ số hàng đơn vị là $5$

      Câu 4 :

      Tìm số tự nhiên $a, b$ thỏa mãn $\overline {2a4b} $ chia hết cho các số $2; 3; 5$ và $9.$ 

      • A.

        $a = 3;b = 0$ 

      • B.

        $b = 3;a = 0$

      • C.

        $a = 1;b = 2$

      • D.

        $a = 9;b = 0$

      Câu 5 :

      Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết: $525\,\; \vdots \;\,a;{\rm{ }}875\;\, \vdots \;\,a;{\rm{ }}280\,\; \vdots \;\,a\;$

      • A.

        $125$

      • B.

        $25$

      • C.

        $175$

      • D.

        $35$

      Câu 6 :

      Có bao nhiêu số tự nhiên \(x\) biết \(x \vdots 5;x \vdots 6\) và \(0 < x < 100\).

      • A.

        $1$

      • B.

        $2$

      • C.

        $5$

      • D.

        $3$

      Câu 7 :

      Cho $A = 18 + 36 + 72 + 2x$. Tìm giá trị của $x$ biết rằng $A$ chia hết cho $9$ và $45 < x < 55$

      • A.

        $x = 45$

      • B.

        $x = 54$

      • C.

        A, B đều sai

      • D.

        A, B đều đúng

      Câu 8 :

      Một trường học có khoảng từ 100 đến 150 học sinh khối 6. Khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều vừa đủ. Vậy hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu?

      • A.

        $110$

      • B.

        $120$

      • C.

        $140$

      • D.

        $125$

      Câu 9 :

      Một buổi liên hoan ban tổ chức đã mua tất cả 840 cái bánh, 2352 cái kẹo và 560 quả quýt chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả bánh, kẹo và quýt. Tính số đĩa nhiều nhất mà ban tổ chức phải chuẩn bị?

      • A.

        $28$

      • B.

        $48$

      • C.

        $63$

      • D.

        $56$

      Câu 10 :

      Cho 2 số: $14n + 3$ và $21n + 4$ với $n$ là số tự nhiên, chọn đáp án đúng.

      • A.

        Hai số trên có hai ước chung

      • B.

        Hai số trên có ba ước chung

      • C.

        Hai số trên là hai số nguyên tố cùng nhau

      • D.

        Hai số trên chỉ có một ước chung là 3.

      Câu 1 :

      $BCNN(9;24)$ là bao nhiêu?

      • A.

        $54$

      • B.

        $18$

      • C.

        $72$

      • D.

        $36$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.

      Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.

      Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      $\begin{array}{l}9 = {3^2};24 = {2^3}.3\\ \Rightarrow BCNN\left( {9;24} \right) = {2^3}{.3^2} = 8.9 = 72\end{array}$

      Câu 2 :

      Cho $36 = {2^2}{.3^2};60 = {2^2}.3.5;72 = {2^3}{.3^2}$. Ta có $ƯCLN(36;60;72)$là:

      • A.

        ${2^3}.3.5$

      • B.

        ${2^2}{.3^2}$

      • C.

        ${2^2}.3$

      • D.

        $3.5$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng phương pháp tìm ƯCLN: phân tích các số ra thừa số nguyên tố, chọn các thừa số chung. Mỗi thừa số lấy số mũ nhỏ nhất, tích của các số đó là ƯCLN

      Lời giải chi tiết :

      $36 = {2^2}{.3^2};60 = {2^2}.3.5;72 = {2^3}{.3^2}$

      Ta số thừa số chung là $2;3$

      Số mũ nhỏ nhất của $2$ là $2$; số mũ nhỏ nhất của $3$ là $1$

      Vậy $ƯCLN\left( {36;60;72} \right) = {2^2}.3$.

      Câu 3 :

      Chọn câu đúng. $BCNN\left( {18;{\rm{ }}32;{\rm{ }}50} \right)$ là một số:

      • A.

        Có tổng các chữ số là $10$

      • B.

        Lẻ

      • C.

        Chia hết cho $10$

      • D.

        Có chữ số hàng đơn vị là $5$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Phân tích 18; 32 và 50 ra thừa số nguyên tố Bước 2: Chọn ra thừa số nguyên tố chung và riêng của 18; 32 và 50 Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố đã chọn mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó Tích đó chính là $BCNN\left( {18;32;50} \right)$

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(18 = {2.3^2};32 = {2^5};50 = {2.5^2}\)

      Nên \(BCNN\left( {18;32;50} \right) = {2^5}{.3^2}{.5^2} = 7200.\)

      Vì $7200$ chia hết cho $10$ nên $C$ đúng.

      Câu 4 :

      Tìm số tự nhiên $a, b$ thỏa mãn $\overline {2a4b} $ chia hết cho các số $2; 3; 5$ và $9.$ 

      • A.

        $a = 3;b = 0$ 

      • B.

        $b = 3;a = 0$

      • C.

        $a = 1;b = 2$

      • D.

        $a = 9;b = 0$

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Xác định b bằng tính chất: “ Một số chia hết cho $2$ và $5$ thì có chữ số tận cùng bằng $0$” Bước 2: Thay b vào rồi tính tổng các chữ số của $\overline {2a4b} $Để $\overline {2a4b} $ chia hết cho $3$ và $9$ thì tổng các chữ số phải chia hết cho $9$ Thử lần lượt các giá trị $a = 0,1,2,...,9$ vào xem giá trị nào thích hợp

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: Để $\overline {2a4b} $ chia hết cho $2$ và $5$ thì $b = 0\;$ Thay $b = 0\;$ vào $\overline {2a4b} $ ta được $\overline {2a40} $ Tổng các chữ số là: \(2 + a + 4 + 0 = a + 6\) Thử lần lượt các giá trị $a = 0,1,2,...,9$Ta thấy với \(a = 3\) thì tổng các chữ số của $\overline {2a40} = 2340$ là: \(6 + 3 = 9\, \vdots \,9\)

      Nên \(2340\) chia hết cho $3$ và $9$.

      Vậy với \(a = 3;b = 0\) thì \(\overline {2a4b} \) chia hết cho \(2;3;5\) và \(9.\)

      Câu 5 :

      Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết: $525\,\; \vdots \;\,a;{\rm{ }}875\;\, \vdots \;\,a;{\rm{ }}280\,\; \vdots \;\,a\;$

      • A.

        $125$

      • B.

        $25$

      • C.

        $175$

      • D.

        $35$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Ta đưa về bài toán tìm $ƯCLN$ của $525; 875; 280.$Bước 1: Phân tích $525; 875; 280$ ra thừa số nguyên tố.Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố chung đó, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.Đó chính là số cần tìm.

      Lời giải chi tiết :

      Vì $525\,\; \vdots \;\,a;{\rm{ }}875\;\, \vdots \;\,a;{\rm{ }}280\,\; \vdots \;\,a\;$ và $a$ là số lớn nhất$ \Rightarrow a = ƯCLN\left( {525;{\rm{ }}875;{\rm{ }}280} \right)$ Ta có: 

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II Môn Toán Lớp 6 Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

      Nên \(525 = {3.5^2}.7;875 = {5^3}.7;280 = {2^3}.5.7\) $ \Rightarrow \;a = $ ƯCLN$\left( {525;875;280} \right) = 5.7 = 35\;$

      Câu 6 :

      Có bao nhiêu số tự nhiên \(x\) biết \(x \vdots 5;x \vdots 6\) và \(0 < x < 100\).

      • A.

        $1$

      • B.

        $2$

      • C.

        $5$

      • D.

        $3$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Tìm bội chung của \(5\) và \(6\)

      + Kết hợp với điều kiện \(0 < x < 100\) để tìm các số thỏa mãn.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(x \vdots 5;x \vdots 6\) nên \(x \in BC\left( {5;6} \right) = \left\{ {0;30;60;90;120;...} \right\}\)

      Mà \(0 < x < 100\) nên \(x \in \left\{ {30;60;90} \right\}\).

      Vậy \(x \in \left\{ {30;60;90} \right\}\).

      Câu 7 :

      Cho $A = 18 + 36 + 72 + 2x$. Tìm giá trị của $x$ biết rằng $A$ chia hết cho $9$ và $45 < x < 55$

      • A.

        $x = 45$

      • B.

        $x = 54$

      • C.

        A, B đều sai

      • D.

        A, B đều đúng

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Áp dụng kiến thức về dấu hiệu chia hết:

      Dấu hiệu chia hết cho $9$ là tổng tất cả các chữ số chia hết cho $9$

      Dấu hiệu chia hết của $1$ tổng: nếu $a \vdots c;b \vdots c \Rightarrow (a + b) \vdots c$

      Lời giải chi tiết :

      Ta có $A = 18 + 36 + 72 + 2x$ mà $A \vdots 9;18 \vdots 9;36 \vdots 9;72 \vdots 9 \Rightarrow 2x \vdots 9 \Rightarrow x \vdots 9$

      Mà $45 < x < 55 \Rightarrow x = 54$

      Vậy $x = 54$.

      Câu 8 :

      Một trường học có khoảng từ 100 đến 150 học sinh khối 6. Khi xếp thành 10 hàng, 12 hàng, 15 hàng đều vừa đủ. Vậy hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu?

      • A.

        $110$

      • B.

        $120$

      • C.

        $140$

      • D.

        $125$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Áp dụng kiến thức về bội chung, nếu $a \vdots b;a \vdots c;a \vdots d$ thì $a$ là bội chung của $b,c,d$.

      Từ đề bài suy ra số học sinh khối 6 là bội của 10;12;15.

      Kết hợp điều kiện số học sinh trong khoảng từ 100 đến 150 để tìm số thích hợp

      Lời giải chi tiết :

      Gọi số học sinh khối 6 là \(x\left( {x \in {N^*}} \right)\) (học sinh)

      Theo bài ra ta có:

      \(x \vdots 10,x \vdots 12;x \vdots 15 \Rightarrow x \in BC\left( {10;12;15} \right)\) và \(100 \le x \le 150\).

      Ta có

      $\begin{array}{l}10 = 2.5;12 = {2^2}.3;15 = 3.5\\ \Rightarrow BCNN(10;12;15) = {2^2}.3.5 = 60\\ \Rightarrow BC\left( {10;12;15} \right) = \left\{ {0;60;120;180;...} \right\}\\ \Rightarrow x \in \left\{ {0;60;120;180;...} \right\} \end{array}$

      Mà \(100 \le x \le 150\) nên \(x = 120\).

      Vậy số học sinh khổi 6 là $120$ bạn.

      Câu 9 :

      Một buổi liên hoan ban tổ chức đã mua tất cả 840 cái bánh, 2352 cái kẹo và 560 quả quýt chia đều ra các đĩa, mỗi đĩa gồm cả bánh, kẹo và quýt. Tính số đĩa nhiều nhất mà ban tổ chức phải chuẩn bị?

      • A.

        $28$

      • B.

        $48$

      • C.

        $63$

      • D.

        $56$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Nếu gọi số đĩa là x cái, lập luận để có $x = $ƯCLN$\left( {840;2352;560} \right)$ Bước 2: Phân tích các số $840;{\rm{ }}2352;{\rm{ }}560$ ra thừa số nguyên tố Bước 3: Lập tích các thừa số nguyên tố chung, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất Đó chính là số đĩa cần tìm

      Lời giải chi tiết :

      Gọi số đĩa cần chẩn bị là x cái \(\left( {x \in {N^*}} \right)\) Vì số bánh, kẹo và quýt được chia đều vào các đĩa nên: $840\;\, \vdots x{\rm{ }};{\rm{ }}2352\,\; \vdots \;x{\rm{ }};{\rm{ }}560\;\, \vdots \;x$ Và $x$ là lớn nhất nên $x = $ƯCLN$\left( {840;2352;560} \right)$Ta có: \(840 = {2^3}.3.5.7;560 = {2^4}.5.7;2352 = {2^4}{.3.7^2}\)

      Suy ra ƯCLN$\left( {840;{\rm{ }}2352;{\rm{ }}560} \right){\rm{ }} = \;{2^3}.7\; = 56$ Vậy số đĩa nhiều nhất cần chuẩn bị là $56$ .

      Câu 10 :

      Cho 2 số: $14n + 3$ và $21n + 4$ với $n$ là số tự nhiên, chọn đáp án đúng.

      • A.

        Hai số trên có hai ước chung

      • B.

        Hai số trên có ba ước chung

      • C.

        Hai số trên là hai số nguyên tố cùng nhau

      • D.

        Hai số trên chỉ có một ước chung là 3.

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Dựa vào kiến thức 2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số nguyên tố có ước chung lớn nhất là 1.

      Áp dụng tính chất chia hết của 1 hiệu: Nếu $a \vdots c;b \vdots c \Rightarrow \left( {a - b} \right) \vdots c$

      Lời giải chi tiết :

      Gọi \(d = UCLN\left( {14n + 3;21n + 4} \right)\) ta có:

      \(14n + 3\, \vdots \,d\) và \(21n + 4 \, \vdots \, d\)

      \(3\left( {14n + 3} \right) \vdots \, d\) và \(2\left( {21n + 4} \right) \vdots d\)

      \(42n + 9 \,\vdots \, d\) và \(42n + 8 \, \vdots \, d\)

      \(\left( {42n + 9} \right) - \left( {42n + 8} \right) \vdots d\)

      Suy ra \(1 \vdots d\)

      \(d = 1\)

      Vậy \(ƯCLN\left( {14n + 3;21n + 4} \right) = 1\) hay hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II Môn Toán Lớp 6 Toán 6 Kết nối tri thức thuộc chuyên mục toán 6 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương II Môn Toán Lớp 6 Kết nối tri thức: Tổng quan và Hướng dẫn

      Chương II Toán 6 Kết nối tri thức tập trung vào các kiến thức về số nguyên, phép toán trên số nguyên, và các tính chất của chúng. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng cho các chương học tiếp theo. Bài tập cuối chương là cơ hội để học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng giải bài tập.

      Các chủ đề chính trong Bài tập cuối chương II

      • Số nguyên âm và số nguyên dương: Hiểu rõ khái niệm, cách biểu diễn và so sánh các số nguyên âm, số nguyên dương.
      • Phép cộng và phép trừ số nguyên: Nắm vững quy tắc cộng, trừ số nguyên, đặc biệt chú ý đến việc cộng, trừ số nguyên âm, số nguyên dương.
      • Tính chất của phép cộng và phép trừ số nguyên: Hiểu và vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép cộng và phép trừ.
      • Phép nhân và phép chia số nguyên: Nắm vững quy tắc nhân, chia số nguyên, đặc biệt chú ý đến việc nhân, chia số nguyên âm, số nguyên dương.
      • Tính chất của phép nhân và phép chia số nguyên: Hiểu và vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và phép chia.
      • Bài toán thực tế: Giải các bài toán liên quan đến số nguyên trong các tình huống thực tế.

      Dạng bài tập thường gặp

      1. Tính toán: Tính giá trị của các biểu thức chứa số nguyên, phép cộng, trừ, nhân, chia.
      2. Tìm số chưa biết: Giải các phương trình đơn giản với số nguyên.
      3. So sánh: So sánh các số nguyên, các biểu thức chứa số nguyên.
      4. Ứng dụng: Giải các bài toán thực tế liên quan đến số nguyên.

      Hướng dẫn giải bài tập hiệu quả

      Để giải bài tập cuối chương II Toán 6 Kết nối tri thức hiệu quả, các em cần:

      • Nắm vững kiến thức lý thuyết: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi nhớ các định nghĩa, quy tắc, tính chất quan trọng.
      • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để làm quen với các dạng bài và rèn luyện kỹ năng giải bài.
      • Phân tích đề bài: Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài toán.
      • Sử dụng các công cụ hỗ trợ: Sử dụng máy tính bỏ túi, bảng số để kiểm tra kết quả.
      • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài tập, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

      Ví dụ minh họa

      Bài tập: Tính giá trị của biểu thức: (-3) + 5 - (-2) * 4

      Giải:

      (-3) + 5 - (-2) * 4 = (-3) + 5 - (-8) = (-3) + 5 + 8 = 2 + 8 = 10

      Lợi ích của việc luyện tập trắc nghiệm

      Luyện tập trắc nghiệm không chỉ giúp các em củng cố kiến thức mà còn giúp các em:

      • Nâng cao tốc độ giải bài: Trắc nghiệm đòi hỏi các em phải giải bài nhanh chóng và chính xác.
      • Rèn luyện kỹ năng loại trừ: Trong trắc nghiệm, các em có thể sử dụng kỹ năng loại trừ để tìm ra đáp án đúng.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Trắc nghiệm giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập thường gặp.

      Montoan.com.vn – Nền tảng học Toán 6 uy tín

      Montoan.com.vn cung cấp hệ thống bài tập trắc nghiệm Toán 6 Kết nối tri thức đa dạng, phong phú, được cập nhật thường xuyên. Các bài tập được thiết kế khoa học, có đáp án chi tiết và lời giải dễ hiểu, giúp các em học tập hiệu quả. Ngoài ra, website còn cung cấp nhiều tài liệu học tập hữu ích khác, như video bài giảng, bài tập tự luận, và các bài viết chuyên đề.

      Lời khuyên

      Hãy dành thời gian luyện tập thường xuyên trên montoan.com.vn để đạt kết quả tốt nhất trong các bài kiểm tra Toán 6. Chúc các em học tập tốt!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6