1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức

Ôn tập và Luyện tập Toán 6 Chương V: Bài tập cuối chương

Chào mừng các em học sinh lớp 6 đến với chuyên mục Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức của montoan.com.vn. Chương V tập trung vào các kiến thức quan trọng về phân số, giúp các em củng cố và nâng cao kỹ năng giải toán.

Tại đây, các em sẽ được làm quen với nhiều dạng bài tập trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các câu hỏi về so sánh phân số, cộng trừ phân số, nhân chia phân số và ứng dụng vào giải toán thực tế.

Đề bài

    Câu 1 :

    Cho các hình sau đây:

    (1) Đoạn thẳng AB

    (2) Tam giác đều ABC

    (3) Hình tròn tâm O

    Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là

    • A.

      (1)

    • B.

      (1), (2)

    • C.

      (1), (3)

    • D.

      (1), (2), (3)

    Câu 2 :

    Cho các hình sau đây:

    (1) Đoạn thẳng AB

    (2) Tam giác đều ABC

    (3) Hình tròn tâm O

    Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là

    • A.

      (1)

    • B.

      (1), (2)

    • C.

      (1), (3)

    • D.

      (1), (2), (3)

    Câu 3 :

    Chọn câu đúng?

    • A.

      Tam giác đều có 6 trục đối xứng

    • B.

      Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng

    • C.

      Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng

    • D.

      Hình bình hành có hai trục đối xứng

    Câu 4 :

    Trong các câu sau câu nào sai:

    • A.

      Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng

    • B.

      Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng

    • C.

      Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng

    • D.

      Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng

    Câu 5 :

    Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

    • A.

      2 cm

    • B.

      4 cm

    • C.

      6 cm

    • D.

      8 cm

    Câu 6 :

    Chọn câu sai

    • A.

      Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng

    • B.

      Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.

    • C.

      Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.

    • D.

      Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

    Câu 7 :

    Hình nào sau đây có trục đối xứng?

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

    • A.

      hình a

    • B.

      hình b

    • C.

      hình b và hình c

    • D.

      hình a và hình b

    Câu 8 :

    Hình nào sau đây có trục đối xứng?

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 2

    • A.

      hình a và hình b

    • B.

      hình a và hình d

    • C.

      hình b, hình c và hình d

    • D.

      hình a, hình c và hình d

    Câu 9 :

    Hình sau có mấy trục đối xứng:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 3

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      4

    Câu 10 :

    Trong các hình bên, những hình có trục đối xứng là

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 4

    • A.

      Tam giác đều, trái tim, cánh diều

    • B.

      Cánh quạt, trái tim, cánh diều

    • C.

      Trái tim, Cánh diều

    • D.

      Cả bốn hình

    Câu 11 :

    Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 5

    Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:

    • A.

      \({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)

    • B.

      \({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)

    • C.

      \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

    • D.

      \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Cho các hình sau đây:

    (1) Đoạn thẳng AB

    (2) Tam giác đều ABC

    (3) Hình tròn tâm O

    Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là

    • A.

      (1)

    • B.

      (1), (2)

    • C.

      (1), (3)

    • D.

      (1), (2), (3)

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    - Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của đoạn thẳng AB.

    - Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng

    - Tâm đối xứng của đường tròn tâm O là điểm O.

    Vậy (1) và (3) là hình có tâm đối xứng

    Câu 2 :

    Cho các hình sau đây:

    (1) Đoạn thẳng AB

    (2) Tam giác đều ABC

    (3) Hình tròn tâm O

    Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là

    • A.

      (1)

    • B.

      (1), (2)

    • C.

      (1), (3)

    • D.

      (1), (2), (3)

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    - Trục đối xứng của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với nó.

    - Trục đối xứng của tam giác đều ABC là đường thẳng đi qua một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.

    - Trục đối xứng của đường tròn tâm O là đường thẳng đi qua điểm O.

    Vậy (1), (2), (3) là hình có trục đối xứng.

    Câu 3 :

    Chọn câu đúng?

    • A.

      Tam giác đều có 6 trục đối xứng

    • B.

      Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng

    • C.

      Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng

    • D.

      Hình bình hành có hai trục đối xứng

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Tam giác đều có 3 trục đối xứng => A sai

    Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 2 trục đối xứng => B sai

    Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\) , có một đúng một trục đối xứng => C đúng

    Hình bình hành không có trục đối xứng => D sai

    Câu 4 :

    Trong các câu sau câu nào sai:

    • A.

      Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng

    • B.

      Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng

    • C.

      Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng

    • D.

      Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng

    Đáp án : C

    Lời giải chi tiết :

    Các câu A, B, D đúng.

    Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng gồm 3 đường thẳng đi qua hai định đổi diện và 3 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện => C sai.

    Câu 5 :

    Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

    • A.

      2 cm

    • B.

      4 cm

    • C.

      6 cm

    • D.

      8 cm

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Tâm đối xứng của một đoạn thẳng chia đôi đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau

    Lời giải chi tiết :

    Độ dài đoạn OA là: \(4:2 = 2\left( {cm} \right)\)

    Câu 6 :

    Chọn câu sai

    • A.

      Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng

    • B.

      Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.

    • C.

      Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.

    • D.

      Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Các câu A, B, C đúng

    Câu D sai vì chữ I vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng

    Câu 7 :

    Hình nào sau đây có trục đối xứng?

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 6

    • A.

      hình a

    • B.

      hình b

    • C.

      hình b và hình c

    • D.

      hình a và hình b

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 7

    Câu 8 :

    Hình nào sau đây có trục đối xứng?

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 8

    • A.

      hình a và hình b

    • B.

      hình a và hình d

    • C.

      hình b, hình c và hình d

    • D.

      hình a, hình c và hình d

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Các hình a, c, d có trục đối xứng:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 9

    Câu 9 :

    Hình sau có mấy trục đối xứng:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 10

    • A.

      1

    • B.

      2

    • C.

      3

    • D.

      4

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Ta vẽ các trục đối xứng của hình như sau:

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 11

    Vậy hình đã cho có 4 trục đối xứng.

    Câu 10 :

    Trong các hình bên, những hình có trục đối xứng là

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 12

    • A.

      Tam giác đều, trái tim, cánh diều

    • B.

      Cánh quạt, trái tim, cánh diều

    • C.

      Trái tim, Cánh diều

    • D.

      Cả bốn hình

    Đáp án : D

    Lời giải chi tiết :

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 13

    Những hình có trục đối xứng: tam giác đều, cánh quạt, trái tim, cánh diều.

    Câu 11 :

    Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.

    Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 14

    Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:

    • A.

      \({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)

    • B.

      \({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)

    • C.

      \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

    • D.

      \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Điền các số: 1; 6; 8; 9 vào ô trống để được phép tính đúng.

    Lời giải chi tiết :

    Phép tính Toàn quan sát được là:

    \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

    Phép tính Na quan sát được là:

    \({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{69}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Cho các hình sau đây:

      (1) Đoạn thẳng AB

      (2) Tam giác đều ABC

      (3) Hình tròn tâm O

      Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là

      • A.

        (1)

      • B.

        (1), (2)

      • C.

        (1), (3)

      • D.

        (1), (2), (3)

      Câu 2 :

      Cho các hình sau đây:

      (1) Đoạn thẳng AB

      (2) Tam giác đều ABC

      (3) Hình tròn tâm O

      Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là

      • A.

        (1)

      • B.

        (1), (2)

      • C.

        (1), (3)

      • D.

        (1), (2), (3)

      Câu 3 :

      Chọn câu đúng?

      • A.

        Tam giác đều có 6 trục đối xứng

      • B.

        Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng

      • C.

        Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng

      • D.

        Hình bình hành có hai trục đối xứng

      Câu 4 :

      Trong các câu sau câu nào sai:

      • A.

        Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng

      • B.

        Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng

      • C.

        Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng

      • D.

        Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng

      Câu 5 :

      Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

      • A.

        2 cm

      • B.

        4 cm

      • C.

        6 cm

      • D.

        8 cm

      Câu 6 :

      Chọn câu sai

      • A.

        Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng

      • B.

        Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.

      • C.

        Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.

      • D.

        Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

      Câu 7 :

      Hình nào sau đây có trục đối xứng?

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

      • A.

        hình a

      • B.

        hình b

      • C.

        hình b và hình c

      • D.

        hình a và hình b

      Câu 8 :

      Hình nào sau đây có trục đối xứng?

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 2

      • A.

        hình a và hình b

      • B.

        hình a và hình d

      • C.

        hình b, hình c và hình d

      • D.

        hình a, hình c và hình d

      Câu 9 :

      Hình sau có mấy trục đối xứng:

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 3

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        3

      • D.

        4

      Câu 10 :

      Trong các hình bên, những hình có trục đối xứng là

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 4

      • A.

        Tam giác đều, trái tim, cánh diều

      • B.

        Cánh quạt, trái tim, cánh diều

      • C.

        Trái tim, Cánh diều

      • D.

        Cả bốn hình

      Câu 11 :

      Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 5

      Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:

      • A.

        \({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)

      • B.

        \({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)

      • C.

        \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

      • D.

        \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

      Câu 1 :

      Cho các hình sau đây:

      (1) Đoạn thẳng AB

      (2) Tam giác đều ABC

      (3) Hình tròn tâm O

      Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là

      • A.

        (1)

      • B.

        (1), (2)

      • C.

        (1), (3)

      • D.

        (1), (2), (3)

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      - Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của đoạn thẳng AB.

      - Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng

      - Tâm đối xứng của đường tròn tâm O là điểm O.

      Vậy (1) và (3) là hình có tâm đối xứng

      Câu 2 :

      Cho các hình sau đây:

      (1) Đoạn thẳng AB

      (2) Tam giác đều ABC

      (3) Hình tròn tâm O

      Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là

      • A.

        (1)

      • B.

        (1), (2)

      • C.

        (1), (3)

      • D.

        (1), (2), (3)

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      - Trục đối xứng của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với nó.

      - Trục đối xứng của tam giác đều ABC là đường thẳng đi qua một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.

      - Trục đối xứng của đường tròn tâm O là đường thẳng đi qua điểm O.

      Vậy (1), (2), (3) là hình có trục đối xứng.

      Câu 3 :

      Chọn câu đúng?

      • A.

        Tam giác đều có 6 trục đối xứng

      • B.

        Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng

      • C.

        Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng

      • D.

        Hình bình hành có hai trục đối xứng

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Tam giác đều có 3 trục đối xứng => A sai

      Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 2 trục đối xứng => B sai

      Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\) , có một đúng một trục đối xứng => C đúng

      Hình bình hành không có trục đối xứng => D sai

      Câu 4 :

      Trong các câu sau câu nào sai:

      • A.

        Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng

      • B.

        Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng

      • C.

        Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng

      • D.

        Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng

      Đáp án : C

      Lời giải chi tiết :

      Các câu A, B, D đúng.

      Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng gồm 3 đường thẳng đi qua hai định đổi diện và 3 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện => C sai.

      Câu 5 :

      Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

      • A.

        2 cm

      • B.

        4 cm

      • C.

        6 cm

      • D.

        8 cm

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Tâm đối xứng của một đoạn thẳng chia đôi đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau

      Lời giải chi tiết :

      Độ dài đoạn OA là: \(4:2 = 2\left( {cm} \right)\)

      Câu 6 :

      Chọn câu sai

      • A.

        Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng

      • B.

        Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.

      • C.

        Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.

      • D.

        Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Các câu A, B, C đúng

      Câu D sai vì chữ I vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng

      Câu 7 :

      Hình nào sau đây có trục đối xứng?

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 6

      • A.

        hình a

      • B.

        hình b

      • C.

        hình b và hình c

      • D.

        hình a và hình b

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 7

      Câu 8 :

      Hình nào sau đây có trục đối xứng?

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 8

      • A.

        hình a và hình b

      • B.

        hình a và hình d

      • C.

        hình b, hình c và hình d

      • D.

        hình a, hình c và hình d

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Các hình a, c, d có trục đối xứng:

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 9

      Câu 9 :

      Hình sau có mấy trục đối xứng:

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 10

      • A.

        1

      • B.

        2

      • C.

        3

      • D.

        4

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Ta vẽ các trục đối xứng của hình như sau:

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 11

      Vậy hình đã cho có 4 trục đối xứng.

      Câu 10 :

      Trong các hình bên, những hình có trục đối xứng là

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 12

      • A.

        Tam giác đều, trái tim, cánh diều

      • B.

        Cánh quạt, trái tim, cánh diều

      • C.

        Trái tim, Cánh diều

      • D.

        Cả bốn hình

      Đáp án : D

      Lời giải chi tiết :

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 13

      Những hình có trục đối xứng: tam giác đều, cánh quạt, trái tim, cánh diều.

      Câu 11 :

      Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.

      Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức 0 14

      Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:

      • A.

        \({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)

      • B.

        \({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)

      • C.

        \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

      • D.

        \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Điền các số: 1; 6; 8; 9 vào ô trống để được phép tính đúng.

      Lời giải chi tiết :

      Phép tính Toàn quan sát được là:

      \({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

      Phép tính Na quan sát được là:

      \({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{69}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức thuộc chuyên mục học toán lớp 6 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài tập cuối chương V Toán 6 Kết nối tri thức: Tổng quan và Hướng dẫn

      Chương V trong sách Toán 6 Kết nối tri thức là một chương quan trọng, đặt nền móng cho việc học các kiến thức về phân số ở các lớp trên. Việc nắm vững các khái niệm và kỹ năng trong chương này là vô cùng cần thiết để học tốt môn Toán.

      Các chủ đề chính trong chương V

      • Phân số: Khái niệm phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số.
      • So sánh phân số: So sánh hai phân số, quy đồng mẫu số.
      • Cộng, trừ phân số: Cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
      • Nhân, chia phân số: Nhân, chia hai phân số.
      • Ứng dụng của phân số: Giải các bài toán thực tế liên quan đến phân số.

      Lợi ích của việc luyện tập Trắc nghiệm

      Luyện tập trắc nghiệm là một phương pháp học tập hiệu quả, giúp các em:

      • Kiểm tra kiến thức: Đánh giá mức độ hiểu bài và nắm vững kiến thức.
      • Rèn luyện kỹ năng: Nâng cao kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra và thi học kỳ.
      • Củng cố kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học một cách hiệu quả.

      Các dạng bài tập Trắc nghiệm thường gặp

      Trong chương V, các em sẽ gặp các dạng bài tập trắc nghiệm sau:

      1. Dạng 1: Nhận biết phân số. Ví dụ: Chọn câu trả lời đúng: Phân số nào sau đây bằng phân số 2/3?
      2. Dạng 2: So sánh phân số. Ví dụ: So sánh hai phân số 1/2 và 2/3.
      3. Dạng 3: Cộng, trừ phân số. Ví dụ: Tính: 1/4 + 2/4.
      4. Dạng 4: Nhân, chia phân số. Ví dụ: Tính: 1/2 x 3/4.
      5. Dạng 5: Ứng dụng của phân số. Ví dụ: Một cửa hàng có 30kg gạo, đã bán được 2/5 số gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo?

      Mẹo giải Trắc nghiệm Toán 6 Chương V hiệu quả

      Để giải các bài tập trắc nghiệm Toán 6 Chương V một cách hiệu quả, các em nên:

      • Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      • Xác định kiến thức cần sử dụng: Xác định kiến thức nào trong chương V có thể áp dụng để giải bài toán.
      • Thực hiện các phép tính cẩn thận: Tránh sai sót trong quá trình tính toán.
      • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.
      • Luyện tập thường xuyên: Luyện tập càng nhiều, các em càng nắm vững kiến thức và kỹ năng.

      Ví dụ minh họa

      Câu hỏi: Tính: 3/5 + 1/2

      A. 8/10

      B. 4/7

      C. 11/10

      D. 6/10

      Giải: Để cộng hai phân số khác mẫu, ta cần quy đồng mẫu số. Mẫu số chung nhỏ nhất của 5 và 2 là 10. Ta có:

      3/5 = 6/10

      1/2 = 5/10

      Vậy, 3/5 + 1/2 = 6/10 + 5/10 = 11/10

      Đáp án: C

      Kết luận

      Hy vọng với những kiến thức và hướng dẫn trên, các em sẽ tự tin hơn khi làm bài tập trắc nghiệm Toán 6 Chương V Kết nối tri thức. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6