1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức

Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức

Chào mừng bạn đến với chuyên mục trắc nghiệm Toán 6 của montoan.com.vn! Tại đây, bạn sẽ được luyện tập các dạng bài tập về tập hợp các số nguyên, một trong những kiến thức nền tảng quan trọng của chương trình Toán 6 Kết nối tri thức.

Chúng tôi cung cấp hệ thống câu hỏi đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, giúp bạn củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Đề bài

    Câu 1 :

    Điểm cách \( - 1\) ba đơn vị theo chiều âm là

    • A.

      $3$

    • B.

      $ - 3$

    • C.

      $ - 4$

    • D.

      $4$

    Câu 2 :

    Điểm \(6\) cách điểm \(2\) bao nhiêu đơn vị?

    • A.

      $3$

    • B.

      $5$

    • C.

      $2$

    • D.

      $4$

    Câu 3 :

    Cho \(C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\}\). Viết tập hợp \(D\) gồm các phần tử thuộc \(C\) và là số nguyên âm.

    • A.

      \(D = \left\{ { - 3; - 2;0} \right\}.\)

    • B.

      \(D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.\)

    • C.

      \(D = \left\{ {0;1;6;10} \right\}.\)

    • D.

      \(D = \left\{ { - 3; - 2;6;10;1} \right\}.\)

    Câu 4 :

    Những điểm cách điểm \(0\) ba đơn vị là

    • A.

      $3$ và \( - 3\)

    • B.

      $2$ và \( - 2\)

    • C.

      $2$ và \( - 3\)

    • D.

      $3$ và \( - 2\)

    Câu 5 :

    Những điểm cách điểm 3 năm đơn vị là:

    • A.

      $7$ và \( - 1\)

    • B.

      $6$ và \( - 2\)

    • C.

      $2$ và \( - 2\)

    • D.

      $8$ và \( - 2\)

    Câu 6 :

    Có bao nhiêu số nguyên nằm giữa \( - 3\) và \(4\) là:

    • A.

      $3$

    • B.

      $5$

    • C.

      $6$

    • D.

      $7$

    Câu 7 :

    Trên trục số điểm A cách gốc $4$ đơn vị về phía bên trái, điểm B cách gốc $1$ đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu đơn vị?

    • A.

      $3$

    • B.

      $5$

    • C.

      $2$

    • D.

      $4$

    Câu 8 :

    Số cách số \( - 2\) sáu đơn vị theo chiều dương là?

    • A.

      $6$

    • B.

      $ - 8$

    • C.

      $4$

    • D.

      $5$

    Câu 9 :

    Một tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 120 m. Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là:

    • A.
      \(120\,\,m\)
    • B.
      \( - 120\,\,m\)
    • C.
      \( + \,120\,m\)
    • D.
      \(120\, - \,m\)
    Câu 10 :

    Số nguyên âm biểu thị ông Hai nợ ngân hàng \(5\,000\,\,000\) đồng là:

    • A.
      \(5\,000\,000\) đồng
    • B.
      \(5\,\,000\,\,000\,\, - \) đồng
    • C.
      \( - \,5\,\,000\,\,000\) đồng
    • D.
      \( + \,5\,000\,\,000\) đồng
    Câu 11 :

    Số nguyên âm biểu thị năm sự kiện: Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm \(776\) trước công nguyên là:

    • A.
      \(776\)
    • B.
      \( - 776\)
    • C.
      \( + 776\)
    • D.
      \( - 767\)
    Câu 12 :

    Trong các số: \( - 2;\, - \dfrac{4}{3};\,4;\,0,5;\, - 100;\,1\dfrac{2}{7}\) có bao nhiêu số là số nguyên.

    • A.
      \(1\)
    • B.
      \(2\)
    • C.
      \(3\)
    • D.
      \(4\)
    Câu 13 :

    Cách viết nào sau đây là đúng:

    • A.
      \( - 2 \in \mathbb{N}\)
    • B.
      \(1,5 \in \mathbb{Z}\)
    • C.
      \( - 31 \in \mathbb{Z}\)
    • D.
      \(1\dfrac{1}{2} \in \mathbb{Z}\)
    Câu 14 : Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?

    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

    • A.
      \( - 3\) và \( - 5\)
    • B.
      \( - 3\) và \( - 2\)
    • C.
      \(1\) và \(2\)
    • D.
      \( - 5\) và \( - 6\)
    Câu 15 :

    Cho trục số:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 2

    Điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu đơn vị?

    • A.
      \(4\)
    • B.
      \( - 7\)
    • C.
      \(7\)
    • D.
      \(6\)
    Câu 16 : Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ trong hình dưới đây?

    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 3

    • A.
      \({8^o}C\)
    • B.
      \( - {3^o}C\)
    • C.
      \({3^o}C\)
    • D.
      \({6^o}C\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Điểm cách \( - 1\) ba đơn vị theo chiều âm là

    • A.

      $3$

    • B.

      $ - 3$

    • C.

      $ - 4$

    • D.

      $4$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Sử dụng trục số để tìm đáp án

    + Trên trục số: Điểm \(0\) được gọi là điểm gốc của trục số. Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên), chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.

    Lời giải chi tiết :

    Điểm cách $ - 1$ ba đơn vị theo chiều âm là điểm nằm phía bên trái điểm $ - 1$ và cách điểm $ - 1$ ba đơn vị.

    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 4

    Điểm nằm bên trái điểm $ - 1$ và cách điểm $ - 1$ ba đơn vị là điểm $ - 4$ Nên điểm cách $ - 1$ ba đơn vị theo chiều âm là $ - 4.$

    Câu 2 :

    Điểm \(6\) cách điểm \(2\) bao nhiêu đơn vị?

    • A.

      $3$

    • B.

      $5$

    • C.

      $2$

    • D.

      $4$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Sử dụng kiến thức về trục số để xác định khoảng cách từ điểm \(6\) đến điểm \(2\).

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 5

    Điểm \(6\) cách điểm \(2\) là bốn đơn vị

    Câu 3 :

    Cho \(C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\}\). Viết tập hợp \(D\) gồm các phần tử thuộc \(C\) và là số nguyên âm.

    • A.

      \(D = \left\{ { - 3; - 2;0} \right\}.\)

    • B.

      \(D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.\)

    • C.

      \(D = \left\{ {0;1;6;10} \right\}.\)

    • D.

      \(D = \left\{ { - 3; - 2;6;10;1} \right\}.\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Chọn ra các số nguyên âm trong các phần tử thuộc tập hợp \(C.\)

    - Viết tập hợp \(D\) gồm các phần tử là các số vừa tìm được.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\}\) có các số nguyên âm là \( - 3; - 2\). Nên tập hợp \(D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.\)

    Câu 4 :

    Những điểm cách điểm \(0\) ba đơn vị là

    • A.

      $3$ và \( - 3\)

    • B.

      $2$ và \( - 2\)

    • C.

      $2$ và \( - 3\)

    • D.

      $3$ và \( - 2\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Những điểm cách điểm $0$ ba đơn vị là điểm nằm bên phải điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị, điểm nằm bên trái điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 6

    Điểm nằm bên phải điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị là: $3$ Điểm nằm bên trái điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị là: $ - 3$.

    Câu 5 :

    Những điểm cách điểm 3 năm đơn vị là:

    • A.

      $7$ và \( - 1\)

    • B.

      $6$ và \( - 2\)

    • C.

      $2$ và \( - 2\)

    • D.

      $8$ và \( - 2\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Những điểm cách điểm $3$ năm đơn vị là điểm nằm bên phải điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị, điểm nằm bên trái điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị.

    Lời giải chi tiết :

    Điểm nằm bên phải điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị là: $8$ Điểm nằm bên trái điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị là: $ - 2$

    Câu 6 :

    Có bao nhiêu số nguyên nằm giữa \( - 3\) và \(4\) là:

    • A.

      $3$

    • B.

      $5$

    • C.

      $6$

    • D.

      $7$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Các số nằm giữa $ - 3$ và $4$ là các số nằm bên phải $ - 3$ và bên trái của $4$ trên trục số.

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 7

    Các số nằm giữa $ - 3$ và $4$ là: \( - 2; - 1;0;1;2;3.\)

    Vậy có \(6\) số thỏa mãn điều kiện đề bài.

    Câu 7 :

    Trên trục số điểm A cách gốc $4$ đơn vị về phía bên trái, điểm B cách gốc $1$ đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu đơn vị?

    • A.

      $3$

    • B.

      $5$

    • C.

      $2$

    • D.

      $4$

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Dựa vào trục số để xác định.Lưu ý: Gốc trên trục tọa độ là điểm $0.$

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 8

    Quan sát trục số ta thấy:Điểm cách gốc $4$ đơn vị vế phía bên trái là điểm $ - 4,$ nên điểm A biểu diễn số: $ - 4$Điểm cách gốc $1$ đơn vị về phía bên phải là: $1$, nên điểm B biểu diễn số $1.$

    Điểm $ - 4$ cách điểm $1$ là năm đơn vị.

    Vậy điểm A cách điểm B là $5$ đơn vị.

    Câu 8 :

    Số cách số \( - 2\) sáu đơn vị theo chiều dương là?

    • A.

      $6$

    • B.

      $ - 8$

    • C.

      $4$

    • D.

      $5$

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Điểm nằm cách điểm A theo chiều dương tức là điểm đó nằm bên tay phải điểm AĐiểm nằm cách điểm A theo chiều âm tức là điểm đó nằm bên trái điểm A

    Lời giải chi tiết :
    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 9

    Ta đếm về bên phải số $ - 2$ sáu đơn vị được số $4$ ( hay $ + 4$ )Vậy số cách số $ - 2$ sáu đơn vị theo chiều dương là: $4$ ( hay $ + 4$)

    Câu 9 :

    Một tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 120 m. Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là:

    • A.
      \(120\,\,m\)
    • B.
      \( - 120\,\,m\)
    • C.
      \( + \,120\,m\)
    • D.
      \(120\, - \,m\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Số nguyên âm biểu thị vị trí dưới mực nước biển \(a\,\,\left( m \right)\) là: \( - a\,\,\left( m \right)\).

    Lời giải chi tiết :

    Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là: \( - 120\,\,m\).

    Câu 10 :

    Số nguyên âm biểu thị ông Hai nợ ngân hàng \(5\,000\,\,000\) đồng là:

    • A.
      \(5\,000\,000\) đồng
    • B.
      \(5\,\,000\,\,000\,\, - \) đồng
    • C.
      \( - \,5\,\,000\,\,000\) đồng
    • D.
      \( + \,5\,000\,\,000\) đồng

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Số nguyên âm biểu thị số tiền nợ (lỗ) \(a\,\,\)đồng là: \( - a\,\,\) đồng.

    Lời giải chi tiết :

    Do ông Hai nợ ngân hàng \(5\,000\,\,000\) đồng nên ta có thể nói ông Hai có \( - \,5\,\,000\,\,000\) đồng.

    Câu 11 :

    Số nguyên âm biểu thị năm sự kiện: Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm \(776\) trước công nguyên là:

    • A.
      \(776\)
    • B.
      \( - 776\)
    • C.
      \( + 776\)
    • D.
      \( - 767\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Số nguyên âm biểu thị năm \(a\) trước công nguyên là: \( - a\).

    Lời giải chi tiết :

    Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm \(776\) trước công nguyên tức là nó diễn ra vào năm \( - 776\)

    Câu 12 :

    Trong các số: \( - 2;\, - \dfrac{4}{3};\,4;\,0,5;\, - 100;\,1\dfrac{2}{7}\) có bao nhiêu số là số nguyên.

    • A.
      \(1\)
    • B.
      \(2\)
    • C.
      \(3\)
    • D.
      \(4\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Tập hợp số gồm các số nguyên âm, số \(0\) và các số nguyên dương được gọi là tập hợp số nguyên.

    Lời giải chi tiết :

    Các số \(- \dfrac{4}{3};\,0,5;\,1\dfrac{2}{7}\) không phải là số nguyên.

    Các số là số nguyên là: \( - 2;\,\,4;\, - 100\).

    Vậy có \(3\) số là số nguyên.

    Câu 13 :

    Cách viết nào sau đây là đúng:

    • A.
      \( - 2 \in \mathbb{N}\)
    • B.
      \(1,5 \in \mathbb{Z}\)
    • C.
      \( - 31 \in \mathbb{Z}\)
    • D.
      \(1\dfrac{1}{2} \in \mathbb{Z}\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    \(\begin{array}{l}\mathbb{N} = \left\{ {0;\,\,1;\,\,2;\,\,3;\,...} \right\}\\\mathbb{Z} = \left\{ {...;\, - 2;\, - 1;\,0;\,\,1;\,\,2;...} \right\}\end{array}\)

    Lời giải chi tiết :

    \( - 2\) không là số tự nhiên => Asai.

    \(1,5\)\(1\dfrac{1}{2}\) không là số nguyên => B, Dsai.

    \( - 31\) là số nguyên => Cđúng.

    Câu 14 : Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?

    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 10

    • A.
      \( - 3\) và \( - 5\)
    • B.
      \( - 3\) và \( - 2\)
    • C.
      \(1\) và \(2\)
    • D.
      \( - 5\) và \( - 6\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :
    Đếm khoảng cách từ điểm \(E;\,\,F\) đến điểm \(0\), thêm dấu “-” vào số vừa tìm được.
    Lời giải chi tiết :
    Các điểm E và F ở hình đã cho biểu diễn các số: \( - 3\) và \( - 2\).
    Câu 15 :

    Cho trục số:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 11

    Điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu đơn vị?

    • A.
      \(4\)
    • B.
      \( - 7\)
    • C.
      \(7\)
    • D.
      \(6\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Đếm xem điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu khoảng, mỗi khoảng là 1 đơn vị.

    Lời giải chi tiết :

    Ta thấy điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bảy đơn vị.

    Câu 16 : Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ trong hình dưới đây?

    Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 12

    • A.
      \({8^o}C\)
    • B.
      \( - {3^o}C\)
    • C.
      \({3^o}C\)
    • D.
      \({6^o}C\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Hai vạch liên tiếp của nhiệt kế cách nhau 1 đơn vị.

    Coi nhiệt kế như trục số thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên.

    Lời giải chi tiết :
    Quan sát hình ta thấy vạch đỏ ở điểm \( - 3\), vậy nhiệt kế chỉ \( - {3^o}C\).

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Điểm cách \( - 1\) ba đơn vị theo chiều âm là

      • A.

        $3$

      • B.

        $ - 3$

      • C.

        $ - 4$

      • D.

        $4$

      Câu 2 :

      Điểm \(6\) cách điểm \(2\) bao nhiêu đơn vị?

      • A.

        $3$

      • B.

        $5$

      • C.

        $2$

      • D.

        $4$

      Câu 3 :

      Cho \(C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\}\). Viết tập hợp \(D\) gồm các phần tử thuộc \(C\) và là số nguyên âm.

      • A.

        \(D = \left\{ { - 3; - 2;0} \right\}.\)

      • B.

        \(D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.\)

      • C.

        \(D = \left\{ {0;1;6;10} \right\}.\)

      • D.

        \(D = \left\{ { - 3; - 2;6;10;1} \right\}.\)

      Câu 4 :

      Những điểm cách điểm \(0\) ba đơn vị là

      • A.

        $3$ và \( - 3\)

      • B.

        $2$ và \( - 2\)

      • C.

        $2$ và \( - 3\)

      • D.

        $3$ và \( - 2\)

      Câu 5 :

      Những điểm cách điểm 3 năm đơn vị là:

      • A.

        $7$ và \( - 1\)

      • B.

        $6$ và \( - 2\)

      • C.

        $2$ và \( - 2\)

      • D.

        $8$ và \( - 2\)

      Câu 6 :

      Có bao nhiêu số nguyên nằm giữa \( - 3\) và \(4\) là:

      • A.

        $3$

      • B.

        $5$

      • C.

        $6$

      • D.

        $7$

      Câu 7 :

      Trên trục số điểm A cách gốc $4$ đơn vị về phía bên trái, điểm B cách gốc $1$ đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu đơn vị?

      • A.

        $3$

      • B.

        $5$

      • C.

        $2$

      • D.

        $4$

      Câu 8 :

      Số cách số \( - 2\) sáu đơn vị theo chiều dương là?

      • A.

        $6$

      • B.

        $ - 8$

      • C.

        $4$

      • D.

        $5$

      Câu 9 :

      Một tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 120 m. Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là:

      • A.
        \(120\,\,m\)
      • B.
        \( - 120\,\,m\)
      • C.
        \( + \,120\,m\)
      • D.
        \(120\, - \,m\)
      Câu 10 :

      Số nguyên âm biểu thị ông Hai nợ ngân hàng \(5\,000\,\,000\) đồng là:

      • A.
        \(5\,000\,000\) đồng
      • B.
        \(5\,\,000\,\,000\,\, - \) đồng
      • C.
        \( - \,5\,\,000\,\,000\) đồng
      • D.
        \( + \,5\,000\,\,000\) đồng
      Câu 11 :

      Số nguyên âm biểu thị năm sự kiện: Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm \(776\) trước công nguyên là:

      • A.
        \(776\)
      • B.
        \( - 776\)
      • C.
        \( + 776\)
      • D.
        \( - 767\)
      Câu 12 :

      Trong các số: \( - 2;\, - \dfrac{4}{3};\,4;\,0,5;\, - 100;\,1\dfrac{2}{7}\) có bao nhiêu số là số nguyên.

      • A.
        \(1\)
      • B.
        \(2\)
      • C.
        \(3\)
      • D.
        \(4\)
      Câu 13 :

      Cách viết nào sau đây là đúng:

      • A.
        \( - 2 \in \mathbb{N}\)
      • B.
        \(1,5 \in \mathbb{Z}\)
      • C.
        \( - 31 \in \mathbb{Z}\)
      • D.
        \(1\dfrac{1}{2} \in \mathbb{Z}\)
      Câu 14 : Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 1

      • A.
        \( - 3\) và \( - 5\)
      • B.
        \( - 3\) và \( - 2\)
      • C.
        \(1\) và \(2\)
      • D.
        \( - 5\) và \( - 6\)
      Câu 15 :

      Cho trục số:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 2

      Điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu đơn vị?

      • A.
        \(4\)
      • B.
        \( - 7\)
      • C.
        \(7\)
      • D.
        \(6\)
      Câu 16 : Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ trong hình dưới đây?

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 3

      • A.
        \({8^o}C\)
      • B.
        \( - {3^o}C\)
      • C.
        \({3^o}C\)
      • D.
        \({6^o}C\)
      Câu 1 :

      Điểm cách \( - 1\) ba đơn vị theo chiều âm là

      • A.

        $3$

      • B.

        $ - 3$

      • C.

        $ - 4$

      • D.

        $4$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Sử dụng trục số để tìm đáp án

      + Trên trục số: Điểm \(0\) được gọi là điểm gốc của trục số. Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương (thường được đánh dấu bằng mũi tên), chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.

      Lời giải chi tiết :

      Điểm cách $ - 1$ ba đơn vị theo chiều âm là điểm nằm phía bên trái điểm $ - 1$ và cách điểm $ - 1$ ba đơn vị.

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 4

      Điểm nằm bên trái điểm $ - 1$ và cách điểm $ - 1$ ba đơn vị là điểm $ - 4$ Nên điểm cách $ - 1$ ba đơn vị theo chiều âm là $ - 4.$

      Câu 2 :

      Điểm \(6\) cách điểm \(2\) bao nhiêu đơn vị?

      • A.

        $3$

      • B.

        $5$

      • C.

        $2$

      • D.

        $4$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Sử dụng kiến thức về trục số để xác định khoảng cách từ điểm \(6\) đến điểm \(2\).

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 5

      Điểm \(6\) cách điểm \(2\) là bốn đơn vị

      Câu 3 :

      Cho \(C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\}\). Viết tập hợp \(D\) gồm các phần tử thuộc \(C\) và là số nguyên âm.

      • A.

        \(D = \left\{ { - 3; - 2;0} \right\}.\)

      • B.

        \(D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.\)

      • C.

        \(D = \left\{ {0;1;6;10} \right\}.\)

      • D.

        \(D = \left\{ { - 3; - 2;6;10;1} \right\}.\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Chọn ra các số nguyên âm trong các phần tử thuộc tập hợp \(C.\)

      - Viết tập hợp \(D\) gồm các phần tử là các số vừa tìm được.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(C = \left\{ { - 3; - 2;0;1;6;10} \right\}\) có các số nguyên âm là \( - 3; - 2\). Nên tập hợp \(D = \left\{ { - 3; - 2} \right\}.\)

      Câu 4 :

      Những điểm cách điểm \(0\) ba đơn vị là

      • A.

        $3$ và \( - 3\)

      • B.

        $2$ và \( - 2\)

      • C.

        $2$ và \( - 3\)

      • D.

        $3$ và \( - 2\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Những điểm cách điểm $0$ ba đơn vị là điểm nằm bên phải điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị, điểm nằm bên trái điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 6

      Điểm nằm bên phải điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị là: $3$ Điểm nằm bên trái điểm $0$ và cách điểm $0$ ba đơn vị là: $ - 3$.

      Câu 5 :

      Những điểm cách điểm 3 năm đơn vị là:

      • A.

        $7$ và \( - 1\)

      • B.

        $6$ và \( - 2\)

      • C.

        $2$ và \( - 2\)

      • D.

        $8$ và \( - 2\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Những điểm cách điểm $3$ năm đơn vị là điểm nằm bên phải điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị, điểm nằm bên trái điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị.

      Lời giải chi tiết :

      Điểm nằm bên phải điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị là: $8$ Điểm nằm bên trái điểm $3$ và cách điểm $3$ năm đơn vị là: $ - 2$

      Câu 6 :

      Có bao nhiêu số nguyên nằm giữa \( - 3\) và \(4\) là:

      • A.

        $3$

      • B.

        $5$

      • C.

        $6$

      • D.

        $7$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Các số nằm giữa $ - 3$ và $4$ là các số nằm bên phải $ - 3$ và bên trái của $4$ trên trục số.

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 7

      Các số nằm giữa $ - 3$ và $4$ là: \( - 2; - 1;0;1;2;3.\)

      Vậy có \(6\) số thỏa mãn điều kiện đề bài.

      Câu 7 :

      Trên trục số điểm A cách gốc $4$ đơn vị về phía bên trái, điểm B cách gốc $1$ đơn vị về phía bên phải. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu đơn vị?

      • A.

        $3$

      • B.

        $5$

      • C.

        $2$

      • D.

        $4$

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Dựa vào trục số để xác định.Lưu ý: Gốc trên trục tọa độ là điểm $0.$

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 8

      Quan sát trục số ta thấy:Điểm cách gốc $4$ đơn vị vế phía bên trái là điểm $ - 4,$ nên điểm A biểu diễn số: $ - 4$Điểm cách gốc $1$ đơn vị về phía bên phải là: $1$, nên điểm B biểu diễn số $1.$

      Điểm $ - 4$ cách điểm $1$ là năm đơn vị.

      Vậy điểm A cách điểm B là $5$ đơn vị.

      Câu 8 :

      Số cách số \( - 2\) sáu đơn vị theo chiều dương là?

      • A.

        $6$

      • B.

        $ - 8$

      • C.

        $4$

      • D.

        $5$

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Điểm nằm cách điểm A theo chiều dương tức là điểm đó nằm bên tay phải điểm AĐiểm nằm cách điểm A theo chiều âm tức là điểm đó nằm bên trái điểm A

      Lời giải chi tiết :
      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 9

      Ta đếm về bên phải số $ - 2$ sáu đơn vị được số $4$ ( hay $ + 4$ )Vậy số cách số $ - 2$ sáu đơn vị theo chiều dương là: $4$ ( hay $ + 4$)

      Câu 9 :

      Một tàu ngầm đang ở vị trí dưới mực nước biển 120 m. Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là:

      • A.
        \(120\,\,m\)
      • B.
        \( - 120\,\,m\)
      • C.
        \( + \,120\,m\)
      • D.
        \(120\, - \,m\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Số nguyên âm biểu thị vị trí dưới mực nước biển \(a\,\,\left( m \right)\) là: \( - a\,\,\left( m \right)\).

      Lời giải chi tiết :

      Số nguyên âm biểu thị độ cao của tàu so với mực nước biển là: \( - 120\,\,m\).

      Câu 10 :

      Số nguyên âm biểu thị ông Hai nợ ngân hàng \(5\,000\,\,000\) đồng là:

      • A.
        \(5\,000\,000\) đồng
      • B.
        \(5\,\,000\,\,000\,\, - \) đồng
      • C.
        \( - \,5\,\,000\,\,000\) đồng
      • D.
        \( + \,5\,000\,\,000\) đồng

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Số nguyên âm biểu thị số tiền nợ (lỗ) \(a\,\,\)đồng là: \( - a\,\,\) đồng.

      Lời giải chi tiết :

      Do ông Hai nợ ngân hàng \(5\,000\,\,000\) đồng nên ta có thể nói ông Hai có \( - \,5\,\,000\,\,000\) đồng.

      Câu 11 :

      Số nguyên âm biểu thị năm sự kiện: Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm \(776\) trước công nguyên là:

      • A.
        \(776\)
      • B.
        \( - 776\)
      • C.
        \( + 776\)
      • D.
        \( - 767\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Số nguyên âm biểu thị năm \(a\) trước công nguyên là: \( - a\).

      Lời giải chi tiết :

      Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm \(776\) trước công nguyên tức là nó diễn ra vào năm \( - 776\)

      Câu 12 :

      Trong các số: \( - 2;\, - \dfrac{4}{3};\,4;\,0,5;\, - 100;\,1\dfrac{2}{7}\) có bao nhiêu số là số nguyên.

      • A.
        \(1\)
      • B.
        \(2\)
      • C.
        \(3\)
      • D.
        \(4\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Tập hợp số gồm các số nguyên âm, số \(0\) và các số nguyên dương được gọi là tập hợp số nguyên.

      Lời giải chi tiết :

      Các số \(- \dfrac{4}{3};\,0,5;\,1\dfrac{2}{7}\) không phải là số nguyên.

      Các số là số nguyên là: \( - 2;\,\,4;\, - 100\).

      Vậy có \(3\) số là số nguyên.

      Câu 13 :

      Cách viết nào sau đây là đúng:

      • A.
        \( - 2 \in \mathbb{N}\)
      • B.
        \(1,5 \in \mathbb{Z}\)
      • C.
        \( - 31 \in \mathbb{Z}\)
      • D.
        \(1\dfrac{1}{2} \in \mathbb{Z}\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      \(\begin{array}{l}\mathbb{N} = \left\{ {0;\,\,1;\,\,2;\,\,3;\,...} \right\}\\\mathbb{Z} = \left\{ {...;\, - 2;\, - 1;\,0;\,\,1;\,\,2;...} \right\}\end{array}\)

      Lời giải chi tiết :

      \( - 2\) không là số tự nhiên => Asai.

      \(1,5\)\(1\dfrac{1}{2}\) không là số nguyên => B, Dsai.

      \( - 31\) là số nguyên => Cđúng.

      Câu 14 : Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 10

      • A.
        \( - 3\) và \( - 5\)
      • B.
        \( - 3\) và \( - 2\)
      • C.
        \(1\) và \(2\)
      • D.
        \( - 5\) và \( - 6\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :
      Đếm khoảng cách từ điểm \(E;\,\,F\) đến điểm \(0\), thêm dấu “-” vào số vừa tìm được.
      Lời giải chi tiết :
      Các điểm E và F ở hình đã cho biểu diễn các số: \( - 3\) và \( - 2\).
      Câu 15 :

      Cho trục số:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 11

      Điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu đơn vị?

      • A.
        \(4\)
      • B.
        \( - 7\)
      • C.
        \(7\)
      • D.
        \(6\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Đếm xem điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bao nhiêu khoảng, mỗi khoảng là 1 đơn vị.

      Lời giải chi tiết :

      Ta thấy điểm \( - 4\) cách điểm \(3\) bảy đơn vị.

      Câu 16 : Nhiệt kế chỉ bao nhiêu độ trong hình dưới đây?

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức 0 12

      • A.
        \({8^o}C\)
      • B.
        \( - {3^o}C\)
      • C.
        \({3^o}C\)
      • D.
        \({6^o}C\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Hai vạch liên tiếp của nhiệt kế cách nhau 1 đơn vị.

      Coi nhiệt kế như trục số thẳng đứng, chiều dương từ dưới lên trên.

      Lời giải chi tiết :
      Quan sát hình ta thấy vạch đỏ ở điểm \( - 3\), vậy nhiệt kế chỉ \( - {3^o}C\).
      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức thuộc chuyên mục giải toán 6 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập lý thuyết toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức: Tổng quan

      Chương trình Toán 6 Kết nối tri thức đặt nền móng cho việc học toán ở các lớp trên. Một trong những chủ đề quan trọng là tập hợp các số nguyên. Việc nắm vững kiến thức về tập hợp số nguyên, các phép toán trên số nguyên và cách áp dụng vào giải bài tập là vô cùng cần thiết. Trắc nghiệm là một phương pháp hiệu quả để kiểm tra và củng cố kiến thức này.

      Các dạng toán thường gặp về tập hợp các số nguyên

      1. Nhận biết số nguyên: Dạng bài tập này yêu cầu học sinh xác định đâu là số nguyên, đâu không phải là số nguyên.
      2. Biểu diễn số nguyên trên trục số: Học sinh cần biết cách biểu diễn số nguyên dương, số nguyên âm và số 0 trên trục số.
      3. So sánh số nguyên: So sánh hai số nguyên, xác định số nào lớn hơn, số nào nhỏ hơn.
      4. Thứ tự của các số nguyên: Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.
      5. Giá trị tuyệt đối của số nguyên: Tính giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
      6. Các phép toán trên số nguyên: Cộng, trừ, nhân, chia các số nguyên.
      7. Ứng dụng tập hợp số nguyên vào giải bài toán thực tế: Các bài toán liên quan đến nhiệt độ, độ cao, thời gian,...

      Phương pháp giải các dạng toán về tập hợp các số nguyên

      Để giải tốt các bài toán về tập hợp các số nguyên, học sinh cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau:

      • Khái niệm về số nguyên: Số nguyên bao gồm số nguyên dương, số nguyên âm và số 0.
      • Trục số: Trục số là một đường thẳng vô hạn, trên đó mỗi điểm biểu diễn một số thực.
      • Quy tắc so sánh số nguyên: Số nguyên âm luôn nhỏ hơn số nguyên dương và số 0.
      • Quy tắc các phép toán trên số nguyên: Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên có những quy tắc riêng cần ghi nhớ.

      Luyện tập với trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức

      Montoan.com.vn cung cấp một hệ thống trắc nghiệm đa dạng và phong phú về các dạng toán tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức. Các câu hỏi được thiết kế theo nhiều mức độ khó khác nhau, từ dễ đến khó, giúp học sinh có thể rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.

      Lợi ích của việc luyện tập trắc nghiệm

      • Kiểm tra kiến thức: Trắc nghiệm giúp học sinh tự đánh giá được mức độ hiểu biết của mình về các khái niệm và quy tắc liên quan đến tập hợp các số nguyên.
      • Rèn luyện kỹ năng: Việc giải các bài tập trắc nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
      • Củng cố kiến thức: Trắc nghiệm giúp học sinh củng cố kiến thức đã học và ghi nhớ lâu hơn.
      • Chuẩn bị cho kỳ thi: Luyện tập trắc nghiệm là một cách chuẩn bị hiệu quả cho các kỳ thi Toán 6.

      Ví dụ về một dạng bài tập trắc nghiệm

      Câu hỏi: Số nào sau đây là số nguyên âm?

      1. A. 5
      2. B. -3
      3. C. 0
      4. D. 2

      Đáp án: B. -3

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ đề bài trước khi trả lời.
      • Loại trừ các đáp án sai.
      • Kiểm tra lại đáp án trước khi nộp bài.
      • Nếu gặp khó khăn, hãy xem lại lý thuyết và ví dụ trong sách giáo khoa.

      Kết luận

      Trắc nghiệm Các dạng toán về tập hợp các số nguyên Toán 6 Kết nối tri thức là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức. Hãy luyện tập thường xuyên trên montoan.com.vn để đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6