Bài học Toán lớp 5 Bài 50: Em làm được những gì? thuộc chương trình SGK Toán lớp 5 Chân Trời Sáng Tạo giúp các em học sinh ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương trình Toán 5. Bài học này tập trung vào việc rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề thực tế, giúp các em tự tin hơn trong việc ứng dụng Toán học vào cuộc sống.
Tại montoan.com.vn, các em sẽ được học bài Toán lớp 5 Bài 50 một cách dễ dàng và hiệu quả với bài giảng chi tiết, bài tập đa dạng và đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm.
Quan sát hình bên. a) Chọn từ vuông, nhọn hay tù để thay vào .?. cho thích hợp. - Tam giác ABC là tam giác .?. - Tam giác ABH là tam giác .?. - Tam giác ADC là tam giác .?. b) Bằng nhau hay không bằng nhau? Các tam giác ABH, AHD, ADC có diện tích .?. c) Biết BC = 4,5 cm; AH = 3 cm. Tính diện tích tam giác ABC. Ở hình bên, tam giác STV được ghép bởi bốn hình tam giác đều. Tam giác STV có là tam giác đều không? Quan sát biển báo giao thông tròn ở hình bên. - Hình tròn lớn có đường kính 7
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình bên.
a) Chọn từ vuông, nhọn hay tù để thay vào .?. cho thích hợp.
- Tam giác ABC là tam giác .?.
- Tam giác ABH là tam giác .?.
- Tam giác ADC là tam giác .?.
b) Bằng nhau hay không bằng nhau?
Các tam giác ABH, AHD, ADC có diện tích .?.
c) Biết BC = 4,5 cm; AH = 3 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Phương pháp giải:
* Dựa vào tính chất của các tam giác:
- Hình tam giác có một góc vuông là tam giác vuông.
- Hình tam giác có một góc tù là tam giác tù.
- Hình tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn.
- Hình tam giác có ba góc 600 là tam giác đều.
* Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
a)
- Tam giác ABC là tam giác nhọn.
- Tam giác ABH là tam giác vuông.
- Tam giác ADC là tam giác tù.
b) Các tam giác ABH, AHD, ADC có diện tích bằng nhau.
(vì đều có chiều cao là đoạn thẳng AH; độ dài đáy BH = HD = DC = 3 ô vuông)
c) Diện tích tam giác ABC là:
\(\frac{{4,5 \times 3}}{2} = 6,75\)(cm2)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Ở hình bên, tam giác STV được ghép bởi bốn hình tam giác đều. Tam giác STV có là tam giác đều không?
Phương pháp giải:
Tam giác đều là tam giác có 3 góc đều bằng 60o
Lời giải chi tiết:
Tam giác STV là tam giác đều vì có 3 góc đều bằng 60o
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Tính tổng diện tích phần kính màu hồng và màu tím trên khung cửa sổ ở hinh bên.
Phương pháp giải:
- Đường kính hình tròn = Cạnh bé hình thang = 1,2 m
- Tính tổng diện tích phần kính màu hồng và màu tím = diện tích hình thang – diên tích hình tròn.
Lời giải chi tiết:
Vì đường kính hình tròn bằng đáy bé hình thang nên bán kính của hình tròn là:
1,2 : 2 = 0,6 (m)
Diện tích hình tròn là:
0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2)
Diện tích hình thang là:
\(\frac{{\left( {1,2 + 2} \right) \times 1,6}}{2} = 2,56\)(m2)
Tổng diện tích phần kính màu hồng và màu tím trên khung cửa sổ là:
2,56 – 1,1304 = 1,4296 (m2)
Đáp số: 1,4296 m2.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Quan sát biển báo giao thông hình tròn ở hình bên.
- Hình tròn lớn có bán kính 35 cm.
- Hình tròn nhỏ có bán kính 25 cm.
a) Tính chu vi của biển báo.
b) Tính diện tích phần màu đỏ của biển báo.
Phương pháp giải:
a) Tính chu vi của biển báo = Bán kính của hình tròn lớn x 2 x 3,14
b) Tính diện tích phần màu đỏ của biển báo = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ.
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi của biển báo là:
35 x 2 x 3,14 = 219,8 (cm)
b) Diện tích của hình tròn lớn là:
35 x 35 x 3,14 = 3846,5 (cm2)
Diện tích của hình tròn nhỏ là:
25 x 25 x 3,14 = 1962,5 (cm2)
Diện tích phần màu đỏ của biển báo là:
3846,5 – 1962,5 = 1884 (cm2)
Đáp số: a) 219,8 cm
b) 1884 cm2.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Quan sát hình bên.
a) Chọn từ vuông, nhọn hay tù để thay vào .?. cho thích hợp.
- Tam giác ABC là tam giác .?.
- Tam giác ABH là tam giác .?.
- Tam giác ADC là tam giác .?.
b) Bằng nhau hay không bằng nhau?
Các tam giác ABH, AHD, ADC có diện tích .?.
c) Biết BC = 4,5 cm; AH = 3 cm. Tính diện tích tam giác ABC.
Phương pháp giải:
* Dựa vào tính chất của các tam giác:
- Hình tam giác có một góc vuông là tam giác vuông.
- Hình tam giác có một góc tù là tam giác tù.
- Hình tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn.
- Hình tam giác có ba góc 600 là tam giác đều.
* Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
a)
- Tam giác ABC là tam giác nhọn.
- Tam giác ABH là tam giác vuông.
- Tam giác ADC là tam giác tù.
b) Các tam giác ABH, AHD, ADC có diện tích bằng nhau.
(vì đều có chiều cao là đoạn thẳng AH; độ dài đáy BH = HD = DC = 3 ô vuông)
c) Diện tích tam giác ABC là:
\(\frac{{4,5 \times 3}}{2} = 6,75\)(cm2)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Ở hình bên, tam giác STV được ghép bởi bốn hình tam giác đều. Tam giác STV có là tam giác đều không?
Phương pháp giải:
Tam giác đều là tam giác có 3 góc đều bằng 60o
Lời giải chi tiết:
Tam giác STV là tam giác đều vì có 3 góc đều bằng 60o
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Quan sát biển báo giao thông hình tròn ở hình bên.
- Hình tròn lớn có bán kính 35 cm.
- Hình tròn nhỏ có bán kính 25 cm.
a) Tính chu vi của biển báo.
b) Tính diện tích phần màu đỏ của biển báo.
Phương pháp giải:
a) Tính chu vi của biển báo = Bán kính của hình tròn lớn x 2 x 3,14
b) Tính diện tích phần màu đỏ của biển báo = diện tích hình tròn lớn – diện tích hình tròn nhỏ.
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi của biển báo là:
35 x 2 x 3,14 = 219,8 (cm)
b) Diện tích của hình tròn lớn là:
35 x 35 x 3,14 = 3846,5 (cm2)
Diện tích của hình tròn nhỏ là:
25 x 25 x 3,14 = 1962,5 (cm2)
Diện tích phần màu đỏ của biển báo là:
3846,5 – 1962,5 = 1884 (cm2)
Đáp số: a) 219,8 cm
b) 1884 cm2.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 105 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Tính tổng diện tích phần kính màu hồng và màu tím trên khung cửa sổ ở hinh bên.
Phương pháp giải:
- Đường kính hình tròn = Cạnh bé hình thang = 1,2 m
- Tính tổng diện tích phần kính màu hồng và màu tím = diện tích hình thang – diên tích hình tròn.
Lời giải chi tiết:
Vì đường kính hình tròn bằng đáy bé hình thang nên bán kính của hình tròn là:
1,2 : 2 = 0,6 (m)
Diện tích hình tròn là:
0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m2)
Diện tích hình thang là:
\(\frac{{\left( {1,2 + 2} \right) \times 1,6}}{2} = 2,56\)(m2)
Tổng diện tích phần kính màu hồng và màu tím trên khung cửa sổ là:
2,56 – 1,1304 = 1,4296 (m2)
Đáp số: 1,4296 m2.
Bài 50 Toán lớp 5 Chân Trời Sáng Tạo là một bài học ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức đã học trong suốt chương trình Toán 5. Bài học này không chỉ tập trung vào việc giải các bài toán theo khuôn mẫu mà còn khuyến khích học sinh áp dụng kiến thức vào các tình huống thực tế.
Bài học Toán lớp 5 Bài 50: Em làm được những gì? bao gồm các nội dung chính sau:
Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu trong Toán lớp 5 Bài 50: Em làm được những gì?:
Bài tập này yêu cầu học sinh tính nhẩm nhanh các phép tính đơn giản về số thập phân. Để làm bài này, học sinh cần nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
Bài tập này yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phức tạp hơn. Học sinh cần chú ý đến vị trí của dấu phẩy khi thực hiện các phép tính.
Bài tập này yêu cầu học sinh giải các bài toán thực tế liên quan đến diện tích và thể tích. Học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định đúng các yếu tố cần tìm và áp dụng công thức phù hợp để giải bài toán.
montoan.com.vn cung cấp một môi trường học tập trực tuyến chất lượng cao, với nhiều ưu điểm vượt trội:
Hãy cùng montoan.com.vn chinh phục bài học Toán lớp 5 Bài 50: Em làm được những gì? một cách hiệu quả và thú vị!
Công thức | Mô tả |
---|---|
Diện tích hình chữ nhật | Diện tích = Chiều dài x Chiều rộng |
Diện tích hình vuông | Diện tích = Cạnh x Cạnh |
Thể tích hình hộp chữ nhật | Thể tích = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao |