Chào mừng các em học sinh lớp 5 đến với bài học Toán lớp 5 Bài 7: Em làm được những gì thuộc chương trình SGK Chân Trời Sáng Tạo. Bài học này giúp các em củng cố kiến thức về các phép tính đã học và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với hệ thống bài tập đa dạng, giúp các em nắm vững kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải toán một cách hiệu quả.
Gà mái cân nặng 2 kg, gà trống cân nặng 3 kg. Tỉ số khối lượng của gà mái và gà trống là ... Một hộp bút có ba loại: bút xanh, bút đỏ và bút đen. Số bút đen bằng 2/3 số bút xanh ...
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Chọn ý trả lời đúng.
Gà mái cân nặng 2 kg, gà trống cân nặng 3 kg. Tỉ số khối lượng của gà mái và gà trống là:
A. 2 : 3
B. 3 : 2
C. $\frac{{2\,kg}}{{3\,kg}}$
D. $\frac{{3\,kg}}{{2\,kg}}$
Phương pháp giải:
Tỉ số của a và b là a : b hay $\frac{a}{b}$ (b khác 0).
Lời giải chi tiết:
Tỉ số khối lượng của gà mái và gà trống là 2 : 3
Chọn đáp án A
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 6 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Hòa tung đồng xu 15 lần thì 4 lần xuất hiện mặt ngửa. Viết tỉ số của số lần xuất hiện mặt ngửa và tổng số lần tung đồng xu.
Phương pháp giải:
Tỉ số của a và b là $\frac{a}{b}$ (b khác 0).
Lời giải chi tiết:
Tỉ số của số lần xuất hiện mặt ngửa và tổng số lần tung đồng xu là: $\frac{4}{{15}}$
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Vui học trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Đúng hay sai?
Một con gà mái cân nặng 3 kg. Một quả trứng của nó cân nặng 45 g. Tỉ số khối lượng của quả trứng và gà mái là $\frac{{45}}{3} = 15$, nghĩa là quả trứng nặng gấp 15 lần con gà mái.
Phương pháp giải:
Tỉ số của a và b là $\frac{a}{b}$ (b khác 0).
Lời giải chi tiết:
Đổi: 3 kg = 3 000 g
Tỉ số khối lượng của quả trứng và gà mái là $\frac{{45}}{{3000}} = \frac{3}{{200}}$.
Vậy khẳng định trên là sai.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Hoạt động thực tế trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Gập đoạn băng giấy để tạo thành 4 phần bằng nhau, cắt lấy 3 phần.
Phương pháp giải:
Gập đoạn băng giấy vừa cắt sao cho 2 đầu băng giấy trùng với nhau.
Tiếp tục gập tương tự 1 lần nữa, ta thấy băng giấy chia thành 4 đoạn có độ dài bằng nhau. Cắt 3 phần băng giấy đó ta được băng giấy thứ hai dài bằng $\frac{3}{4}$ băng giấy thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Gập đoạn băng giấy vừa cắt sao cho 2 đầu băng giấy trùng với nhau.
Tiếp tục gập tương tự 1 lần nữa, ta thấy băng giấy chia thành 4 đoạn có độ dài bằng nhau. Cắt 3 phần băng giấy đó ta được băng giấy thứ hai dài bằng $\frac{3}{4}$ băng giấy thứ nhất.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 5 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Một hộp bút có ba loại: bút xanh, bút đỏ và bút đen. Số bút đen bằng $\frac{2}{3}$ số bút xanh và gấp 2 lần số bút đỏ. Biết rằng trong hộp có 6 cái bút xanh. Hỏi hộp bút đó có tất cả bao nhiêu cái bút?
a) Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng?
b) Giải bài toán.
Phương pháp giải:
a) Học sinh dựa vào dữ liệu đề bài để tóm tắt.
b) Bước 1: Số bút màu đen = số bút màu xanh x $\frac{2}{3}$
Bước 2: Số bút màu đỏ = số bút màu đen : 2
Bước 3: Số cái bút có trong hộp = số bút màu xanh + số bút màu đen + số bút màu đỏ
Lời giải chi tiết:
a) Tóm tắt:
b) Số bút màu đen là:
6 x $\frac{2}{3} = 4$(cái)
Số bút màu đỏ là:
4 : 2 = 2 (cái)
Hộp bút đó có tất cả số cái bút là:
6 + 4 + 2 = 12 (cái)
Đáp số: 12 cái bút
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Câu nào đúng, câu nào sai?
Sơ đồ trên cho biết:
a) Số bình trà bằng $\frac{1}{6}$ số tách trà.
b) Số tách trà gấp 5 lần số bình trà.
Phương pháp giải:
Quan sát sơ đồ để xác định câu đúng, câu sai.
Lời giải chi tiết:
a) Đúng
b) Sai (vì số tác trà gấp 6 lần số bình trà)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 22 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Dưới đây là bảng thống kê số học sinh tiểu học trên cả nước trong bốn năm học (từ năm học 2018 – 2019 đến năm học 2021 - 2022).
Dựa vào bảng thống kê, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Đọc số học sinh tiểu học trên cả nước theo từng năm học.
b) Số học sinh năm học sau tăng hay giảm so với năm học trước?
c) Năm học 2021 – 2022 tăng bao nhiêu học sinh so với năm học 2018 – 2019?
d) Trung bình mỗi năm học có bao nhiêu học sinh tiểu học?
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin trong bảng thống kê để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Năm học 2018 – 2019: Tám triệu năm trăm linh sáu nghìn sáu trăm học sinh
Năm học 2019 – 2020: Tám triệu bảy trăm mười tám nghìn bốn trăm học sinh
Năm học 2020 – 2021: Tám triệu tám trăm tám mươi lăm nghìn học sinh
Năm học 2021 – 2022: Chín triệu hai trăm mười hai nghìn học sinh.
b) Số học sinh năm học sau tăng so với năm học trước.
c) Số học sinh năm học 2021 – 2022 tăng so với với năm học 2018 – 2019 là:
9 212 000 – 8 506 600 = 705 400 (học sinh)
d) Trung bình mỗi năm học có số học sinh tiểu học là:
(8 506 600 + 8 718 400 + 8 885 000 + 9 212 000) : 4 = 8 830 500 (học sinh)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 22 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Quan sát hai khay bánh dưới đây rồi thực hiện theo yêu cầu.
a) Phân số?
Khay A có .?. cái bánh; khay B có .?. cái bánh. Cả hai khay có .?. cái bánh.
b) Viết mỗi phân số ở câu a dưới dạng:
- Phân số thập phân.
- Hỗn số có chứa phân số thập phân.
Phương pháp giải:
a) Quan sát tranh rồi viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
b)
- Cách viết phân số thập phân: Nhân cả tử số và mẫu số tìm được ở câu a với cùng một số tự nhiên để được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1 000, …
- Cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số: Chia tử số cho mẫu số. Thương tìm được là phần nguyên. Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
Lời giải chi tiết:
a) Khay A có $\frac{8}{5}$ cái bánh; khay B có $\frac{7}{4}$ cái bánh.
Cả hai khay có số cái bánh là: $\frac{8}{5} + \frac{7}{4} = \frac{{67}}{{20}}$(cái bánh)
b) Khay A:
Phân số thập phân $\frac{8}{5} = \frac{{8 \times 2}}{{5 \times 2}} = \frac{{16}}{{10}}$
Hỗn số có chứa phân số thập phân: $\frac{{16}}{{10}} = 1\frac{6}{{10}}$
Khay B:
Phân số thập phân $\frac{7}{4} = \frac{{7 \times 25}}{{4 \times 25}} = \frac{{175}}{{100}}$
Hỗn số có chứa phân số thập phân: $\frac{{175}}{{100}} = 1\frac{{75}}{{100}}$
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 22 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Dưới đây là bảng thống kê số học sinh tiểu học trên cả nước trong bốn năm học (từ năm học 2018 – 2019 đến năm học 2021 - 2022).
Dựa vào bảng thống kê, thực hiện các yêu cầu sau:
a) Đọc số học sinh tiểu học trên cả nước theo từng năm học.
b) Số học sinh năm học sau tăng hay giảm so với năm học trước?
c) Năm học 2021 – 2022 tăng bao nhiêu học sinh so với năm học 2018 – 2019?
d) Trung bình mỗi năm học có bao nhiêu học sinh tiểu học?
Phương pháp giải:
Dựa vào thông tin trong bảng thống kê để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a) Năm học 2018 – 2019: Tám triệu năm trăm linh sáu nghìn sáu trăm học sinh
Năm học 2019 – 2020: Tám triệu bảy trăm mười tám nghìn bốn trăm học sinh
Năm học 2020 – 2021: Tám triệu tám trăm tám mươi lăm nghìn học sinh
Năm học 2021 – 2022: Chín triệu hai trăm mười hai nghìn học sinh.
b) Số học sinh năm học sau tăng so với năm học trước.
c) Số học sinh năm học 2021 – 2022 tăng so với với năm học 2018 – 2019 là:
9 212 000 – 8 506 600 = 705 400 (học sinh)
d) Trung bình mỗi năm học có số học sinh tiểu học là:
(8 506 600 + 8 718 400 + 8 885 000 + 9 212 000) : 4 = 8 830 500 (học sinh)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 22 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Quan sát hai khay bánh dưới đây rồi thực hiện theo yêu cầu.
a) Phân số?
Khay A có .?. cái bánh; khay B có .?. cái bánh. Cả hai khay có .?. cái bánh.
b) Viết mỗi phân số ở câu a dưới dạng:
- Phân số thập phân.
- Hỗn số có chứa phân số thập phân.
Phương pháp giải:
a) Quan sát tranh rồi viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
b)
- Cách viết phân số thập phân: Nhân cả tử số và mẫu số tìm được ở câu a với cùng một số tự nhiên để được phân số mới có mẫu số là 10, 100, 1 000, …
- Cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số: Chia tử số cho mẫu số. Thương tìm được là phần nguyên. Viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số chia.
Lời giải chi tiết:
a) Khay A có $\frac{8}{5}$ cái bánh; khay B có $\frac{7}{4}$ cái bánh.
Cả hai khay có số cái bánh là: $\frac{8}{5} + \frac{7}{4} = \frac{{67}}{{20}}$(cái bánh)
b) Khay A:
Phân số thập phân $\frac{8}{5} = \frac{{8 \times 2}}{{5 \times 2}} = \frac{{16}}{{10}}$
Hỗn số có chứa phân số thập phân: $\frac{{16}}{{10}} = 1\frac{6}{{10}}$
Khay B:
Phân số thập phân $\frac{7}{4} = \frac{{7 \times 25}}{{4 \times 25}} = \frac{{175}}{{100}}$
Hỗn số có chứa phân số thập phân: $\frac{{175}}{{100}} = 1\frac{{75}}{{100}}$
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Chọn ý trả lời đúng.
Gà mái cân nặng 2 kg, gà trống cân nặng 3 kg. Tỉ số khối lượng của gà mái và gà trống là:
A. 2 : 3
B. 3 : 2
C. $\frac{{2\,kg}}{{3\,kg}}$
D. $\frac{{3\,kg}}{{2\,kg}}$
Phương pháp giải:
Tỉ số của a và b là a : b hay $\frac{a}{b}$ (b khác 0).
Lời giải chi tiết:
Tỉ số khối lượng của gà mái và gà trống là 2 : 3
Chọn đáp án A
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Câu nào đúng, câu nào sai?
Sơ đồ trên cho biết:
a) Số bình trà bằng $\frac{1}{6}$ số tách trà.
b) Số tách trà gấp 5 lần số bình trà.
Phương pháp giải:
Quan sát sơ đồ để xác định câu đúng, câu sai.
Lời giải chi tiết:
a) Đúng
b) Sai (vì số tác trà gấp 6 lần số bình trà)
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 5 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Một hộp bút có ba loại: bút xanh, bút đỏ và bút đen. Số bút đen bằng $\frac{2}{3}$ số bút xanh và gấp 2 lần số bút đỏ. Biết rằng trong hộp có 6 cái bút xanh. Hỏi hộp bút đó có tất cả bao nhiêu cái bút?
a) Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng?
b) Giải bài toán.
Phương pháp giải:
a) Học sinh dựa vào dữ liệu đề bài để tóm tắt.
b) Bước 1: Số bút màu đen = số bút màu xanh x $\frac{2}{3}$
Bước 2: Số bút màu đỏ = số bút màu đen : 2
Bước 3: Số cái bút có trong hộp = số bút màu xanh + số bút màu đen + số bút màu đỏ
Lời giải chi tiết:
a) Tóm tắt:
b) Số bút màu đen là:
6 x $\frac{2}{3} = 4$(cái)
Số bút màu đỏ là:
4 : 2 = 2 (cái)
Hộp bút đó có tất cả số cái bút là:
6 + 4 + 2 = 12 (cái)
Đáp số: 12 cái bút
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 6 trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Hòa tung đồng xu 15 lần thì 4 lần xuất hiện mặt ngửa. Viết tỉ số của số lần xuất hiện mặt ngửa và tổng số lần tung đồng xu.
Phương pháp giải:
Tỉ số của a và b là $\frac{a}{b}$ (b khác 0).
Lời giải chi tiết:
Tỉ số của số lần xuất hiện mặt ngửa và tổng số lần tung đồng xu là: $\frac{4}{{15}}$
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Vui học trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Đúng hay sai?
Một con gà mái cân nặng 3 kg. Một quả trứng của nó cân nặng 45 g. Tỉ số khối lượng của quả trứng và gà mái là $\frac{{45}}{3} = 15$, nghĩa là quả trứng nặng gấp 15 lần con gà mái.
Phương pháp giải:
Tỉ số của a và b là $\frac{a}{b}$ (b khác 0).
Lời giải chi tiết:
Đổi: 3 kg = 3 000 g
Tỉ số khối lượng của quả trứng và gà mái là $\frac{{45}}{{3000}} = \frac{3}{{200}}$.
Vậy khẳng định trên là sai.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi Hoạt động thực tế trang 23 SGK Toán 5 Chân trời sáng tạo
Gập đoạn băng giấy để tạo thành 4 phần bằng nhau, cắt lấy 3 phần.
Phương pháp giải:
Gập đoạn băng giấy vừa cắt sao cho 2 đầu băng giấy trùng với nhau.
Tiếp tục gập tương tự 1 lần nữa, ta thấy băng giấy chia thành 4 đoạn có độ dài bằng nhau. Cắt 3 phần băng giấy đó ta được băng giấy thứ hai dài bằng $\frac{3}{4}$ băng giấy thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Gập đoạn băng giấy vừa cắt sao cho 2 đầu băng giấy trùng với nhau.
Tiếp tục gập tương tự 1 lần nữa, ta thấy băng giấy chia thành 4 đoạn có độ dài bằng nhau. Cắt 3 phần băng giấy đó ta được băng giấy thứ hai dài bằng $\frac{3}{4}$ băng giấy thứ nhất.
Bài 7 Toán lớp 5 Chân Trời Sáng Tạo tập trung vào việc giúp học sinh nhận biết và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên để giải quyết các bài toán liên quan đến các hoạt động thực tế. Bài học này không chỉ giúp các em củng cố kiến thức mà còn phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.
Bài học Toán lớp 5 Bài 7: Em làm được những gì bao gồm các nội dung chính sau:
Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu trong Toán lớp 5 Bài 7: Em làm được những gì:
Bài tập này yêu cầu các em tính nhẩm nhanh các phép tính đơn giản. Để làm tốt bài tập này, các em cần nắm vững bảng cửu chương và các quy tắc tính nhẩm.
Bài tập này yêu cầu các em thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. Các em cần chú ý thực hiện đúng thứ tự các phép tính để đảm bảo kết quả chính xác.
Bài tập này yêu cầu các em giải các bài toán có nhiều phép tính. Các em cần đọc kỹ đề bài, xác định đúng các dữ kiện và phép tính cần thực hiện để tìm ra đáp án chính xác.
Để học tốt Toán lớp 5 Bài 7: Em làm được những gì, các em có thể tham khảo một số mẹo sau:
Ngoài sách giáo khoa và sách bài tập, các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:
Hy vọng với những hướng dẫn và tài liệu tham khảo trên, các em sẽ học tốt Toán lớp 5 Bài 7: Em làm được những gì - SGK Chân Trời Sáng Tạo. Chúc các em học tập tốt!