Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bộ trắc nghiệm Toán 4 Bài 35: Luyện tập theo chương trình Cánh Diều. Đây là cơ hội tuyệt vời để các em ôn luyện và kiểm tra kiến thức đã học một cách hiệu quả.
Bộ trắc nghiệm này được thiết kế bởi các giáo viên giàu kinh nghiệm, bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau, giúp các em nắm vững các khái niệm và kỹ năng quan trọng trong bài học.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
Điền số thích hợp vào ô trống:
$972 \times$
$=$
$ \times 972 = 972$
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times$
\((148 \times 4) \times 25 = 148 \times (4 \times 25)\). Đúng hay sai?
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((a \times 125) \times 8 = a \times (125 \times \)
\() = a \times\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Lời giải và đáp án
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
5428Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó: \(1357 \times 4 = 4 \times 1357\)
Mà \(1357 \times 4 = 5428\) nên \(4 \times 1357 = 5428\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(5428\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
$6182 \times 7 =$
7$ \times 6182$
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(6182 \times 7 = 7 \times 6182\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(7\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$972 \times$
$=$
$ \times 972 = 972$
$972 \times$
1$=$
1$ \times 972 = 972$
Áp dụng các tính chất:
- Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Tính chất nhân với \(1\): số nào nhân với \(1\) cũng bằng chính số đó.
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó nên \(972 \times 1 =972\)
Mà:\(972 \times 1 = 1 \times 972\)
Do đó ta có: \(972 \times 1 = 1 \times 972 = 972\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống từ trái sang phải là \(1;\,1\).
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
D. \(9 \times 38756\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: $38756 \times 9 = 9 \times 38756$
Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $38756 \times 9$ là \(9 \times 38756\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
$2020 \times 0 =$
0$ \times 2020 =$
0- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\) : \(a \times 0 = 0 \times a = 0\) .
Số nào nhân với \(0\) đều bằng \(0\) nên \(2020 \times 0 = 0\)
Mà:\(2020 \times 0 = 0 \times 2020\)
Do đó ta có: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020 = 0\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,\,;\,\,0\).
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(2389 \times 8\,= \,8 \times 2389\)
Lại có \(2389 < 2398\) nên \(8 \times 2389 < 8 \times 2398\)
Vậy \(2389 \times 8\,< \,8 \times 2398\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times$
$175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times$
99Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó \(175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times 99\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(99\).
\((148 \times 4) \times 25 = 148 \times (4 \times 25)\). Đúng hay sai?
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: \((148 \times 4) \times 25 = 148 \times (4 \times 25)\).
Vậy phép tính đã cho là đúng.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((a \times 125) \times 8 = a \times (125 \times \)
\() = a \times\)
\((a \times 125) \times 8 = a \times (125 \times \)
8\() = a \times\)
1000Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: \((a \times b) \times c = a \times (b \times c)\).
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: \((a \times 125) \times 8 = a \times \left( {125 \times 8} \right) = a \times 1000\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(8;\,1000\).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(135 \times 5 \times 2 =\)
135\(\times \;(5 \times\)
2\()\)
\(=\)
135\(\times\)
10\(=\)
1350Ta thấy \(5 \times 2 =10\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(5\) và \(2\) thành một tích.
Ta có:
\(\begin{array}{l}135 \times 5 \times 2 &= 135 \times \left( {5 \times 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 135 \times 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 1350\end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(135\,;\,\,2\,;\,\,135\,;\,\,10\,;\,\,1350\).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
9\(\times 7) \times ( 25 \times\)
4\()\)
\(=\)
63\(\times\)
100\(=\)
6300Ta thấy \(25 \times 4 =100\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(25\) và \(4\) thành một tích.
$\begin{array}{l}25 \times 9 \times 4 \times 7 &= \left( {9 \times 7} \right) \times \left( {25 \times 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 63 \times 100\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 6300\end{array}$
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(9\,;\,\,4\,;\,\,63\,;\,\,100\,;\,\,6300\).
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.
Ta có: \(34 \times 5\, \times 2 = 34 \times (5\, \times 2) = 34 \times 10 = 340\)
Mà \(340 < 3400\)
Do đó: \(34 \times 5\, \times 2\; < \;3400\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( < \).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
C. \( > \)
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.
$\begin{array}{l}36 \times 125 \times 8 = 36\times (125 \times 8) = 36 \times 1000 = 36000\\25 \times 325 \times 4 = 25 \times 4 \times 325 = (25 \times 4) \times 325 = 100 \times 325 = 32500\end{array}$
Mà \(36000 > 32500\)
Vậy: $\;36\times 125 \times 8\, > \,25 \times 325 \times 4$.
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh của một phòng nhân với số phòng.
Số học sinh đang ngồi học là:
$(15 \times 2)\times 5 = 150$ (học sinh)
Đáp số: \(150\) học sinh.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
600cái bánh trung thu.
- Tính số cái bánh của một thùng ta lấy số cái bánh trong một hộp nhân với số hộp của một thùng.
- Tính số cái bánh trung thu ta lấy số cái bánh của một thùng nhân với số thùng.
Một thùng có số cái bánh là:
\(4 \times 25 = 100\) (cái bánh)
Số cái bánh trung thu có tất cả là:
$100 \times 6 = 600$ (cái bánh)
Đáp số: \(600\) cái bánh.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(600\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
Điền số thích hợp vào ô trống:
$972 \times$
$=$
$ \times 972 = 972$
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
Điền số thích hợp vào ô trống:
$175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times$
\((148 \times 4) \times 25 = 148 \times (4 \times 25)\). Đúng hay sai?
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((a \times 125) \times 8 = a \times (125 \times \)
\() = a \times\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
Cho \(1357 \times 4 = 5428\). Vậy $4 \times 1357 = $
5428Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó: \(1357 \times 4 = 4 \times 1357\)
Mà \(1357 \times 4 = 5428\) nên \(4 \times 1357 = 5428\).
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(5428\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$6182 \times 7 =$
$ \times 6182$
$6182 \times 7 =$
7$ \times 6182$
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
\(a \times b = b \times a\)
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(6182 \times 7 = 7 \times 6182\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(7\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$972 \times$
$=$
$ \times 972 = 972$
$972 \times$
1$=$
1$ \times 972 = 972$
Áp dụng các tính chất:
- Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Tính chất nhân với \(1\): số nào nhân với \(1\) cũng bằng chính số đó.
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó nên \(972 \times 1 =972\)
Mà:\(972 \times 1 = 1 \times 972\)
Do đó ta có: \(972 \times 1 = 1 \times 972 = 972\).
Vậy số thích hợp điền vào ô trống từ trái sang phải là \(1;\,1\).
Cho biểu thức: $38756 \times 9 .$ Biểu thức nào sau đây có giá trị bằng biểu thức đã cho?
A. \(9 \times 37856\)
B. \(9 \times 38765\)
C. \(9 \times 37865\)
D. \(9 \times 38756\)
D. \(9 \times 38756\)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: $38756 \times 9 = 9 \times 38756$
Vậy biểu thức có giá trị bằng với biểu thức $38756 \times 9$ là \(9 \times 38756\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$2020 \times 0 =$
$ \times 2020 =$
$2020 \times 0 =$
0$ \times 2020 =$
0- Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- Mọi số nhân với \(0\) đều bằng \(0\) : \(a \times 0 = 0 \times a = 0\) .
Số nào nhân với \(0\) đều bằng \(0\) nên \(2020 \times 0 = 0\)
Mà:\(2020 \times 0 = 0 \times 2020\)
Do đó ta có: \(2020 \times 0 = 0 \times 2020 = 0\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(0\,\,;\,\,0\).
Cho: \(2389 \times 8\,\,...\,\,8 \times 2398\).
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó ta có: \(2389 \times 8\,= \,8 \times 2389\)
Lại có \(2389 < 2398\) nên \(8 \times 2389 < 8 \times 2398\)
Vậy \(2389 \times 8\,< \,8 \times 2398\).
Điền số thích hợp vào ô trống:
$175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times$
$175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times$
99Áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
Do đó \(175 \times 99 \times 8 = 8 \times 175 \times 99\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(99\).
\((148 \times 4) \times 25 = 148 \times (4 \times 25)\). Đúng hay sai?
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: \((148 \times 4) \times 25 = 148 \times (4 \times 25)\).
Vậy phép tính đã cho là đúng.
Điền số thích hợp vào ô trống:
\((a \times 125) \times 8 = a \times (125 \times \)
\() = a \times\)
\((a \times 125) \times 8 = a \times (125 \times \)
8\() = a \times\)
1000Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: \((a \times b) \times c = a \times (b \times c)\).
Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
Do đó ta có: \((a \times 125) \times 8 = a \times \left( {125 \times 8} \right) = a \times 1000\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trái sang phải là \(8;\,1000\).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(135 \times 5 \times 2 =\)
\(\times \;(5 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(135 \times 5 \times 2 =\)
135\(\times \;(5 \times\)
2\()\)
\(=\)
135\(\times\)
10\(=\)
1350Ta thấy \(5 \times 2 =10\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(5\) và \(2\) thành một tích.
Ta có:
\(\begin{array}{l}135 \times 5 \times 2 &= 135 \times \left( {5 \times 2} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 135 \times 10\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 1350\end{array}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(135\,;\,\,2\,;\,\,135\,;\,\,10\,;\,\,1350\).
Điền số thích hợp vào ô trống để tính bằng cách thuận tiện:
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
\(\times 7) \times ( 25 \times\)
\()\)
\(=\)
\(\times\)
\(=\)
\(25 \times 9 \times 4 \times 7 = (\)
9\(\times 7) \times ( 25 \times\)
4\()\)
\(=\)
63\(\times\)
100\(=\)
6300Ta thấy \(25 \times 4 =100\) nên áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để nhóm các số \(25\) và \(4\) thành một tích.
$\begin{array}{l}25 \times 9 \times 4 \times 7 &= \left( {9 \times 7} \right) \times \left( {25 \times 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 63 \times 100\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, &= 6300\end{array}$
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là \(9\,;\,\,4\,;\,\,63\,;\,\,100\,;\,\,6300\).
Kéo thả dấu thích hợp vào ô trống:
Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính giá trị vế trái, sau đó so sánh kết quả với vế phải.
Ta có: \(34 \times 5\, \times 2 = 34 \times (5\, \times 2) = 34 \times 10 = 340\)
Mà \(340 < 3400\)
Do đó: \(34 \times 5\, \times 2\; < \;3400\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \( < \).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
$36\times 125 \times 8\,\,...\,\,25 \times 325 \times 4$
A. \( = \)
B. \( < \)
C. \( > \)
C. \( > \)
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị hai vế, sau đó so sánh kết quả hai vế với nhau.
$\begin{array}{l}36 \times 125 \times 8 = 36\times (125 \times 8) = 36 \times 1000 = 36000\\25 \times 325 \times 4 = 25 \times 4 \times 325 = (25 \times 4) \times 325 = 100 \times 325 = 32500\end{array}$
Mà \(36000 > 32500\)
Vậy: $\;36\times 125 \times 8\, > \,25 \times 325 \times 4$.
Có \(5\) phòng học, mỗi phòng có \(15\) bộ bàn ghế, mỗi bộ bàn ghế có \(2\) học sinh đang ngồi học. Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ngồi học?
A. \(30\) học sinh
B. \(75\) học sinh
C. \(120\) học sinh
D. \(150\) học sinh
D. \(150\) học sinh
Tính số học sinh đang ngồi học ta lấy số học sinh của một phòng nhân với số phòng.
Số học sinh đang ngồi học là:
$(15 \times 2)\times 5 = 150$ (học sinh)
Đáp số: \(150\) học sinh.
Điền số thích hợp vào ô trống:
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
cái bánh trung thu.
Có \(6\) thùng bánh trung thu, mỗi thùng có \(25\) hộp bánh, mỗi hộp có \(4\) cái bánh.
Vậy có tất cả
600cái bánh trung thu.
- Tính số cái bánh của một thùng ta lấy số cái bánh trong một hộp nhân với số hộp của một thùng.
- Tính số cái bánh trung thu ta lấy số cái bánh của một thùng nhân với số thùng.
Một thùng có số cái bánh là:
\(4 \times 25 = 100\) (cái bánh)
Số cái bánh trung thu có tất cả là:
$100 \times 6 = 600$ (cái bánh)
Đáp số: \(600\) cái bánh.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là \(600\).
Bài 35 trong chương trình Toán 4 Cánh Diều là một bài học quan trọng, tập trung vào việc luyện tập tổng hợp các kiến thức đã học trong chương. Mục tiêu chính của bài học là giúp học sinh củng cố kỹ năng giải toán, rèn luyện tư duy logic và phát triển khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Bài trắc nghiệm này được xây dựng dựa trên nội dung sách giáo khoa và các bài tập trong sách bài tập, đảm bảo tính chính xác và phù hợp với chương trình học.
Bộ trắc nghiệm bao gồm các dạng bài tập sau:
Việc làm trắc nghiệm Toán 4 Bài 35: Luyện tập mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:
Để đạt được kết quả tốt nhất khi làm trắc nghiệm, học sinh nên:
Dưới đây là một số ví dụ về các câu hỏi trắc nghiệm có thể xuất hiện trong bài:
Câu hỏi | Đáp án |
---|---|
Tính: 123 + 456 = ? | 579 |
Một cửa hàng có 250kg gạo. Buổi sáng bán được 120kg, buổi chiều bán được 80kg. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg gạo? | 50kg |
Một hình chữ nhật có chiều dài 10cm, chiều rộng 5cm. Tính chu vi hình chữ nhật đó. | 30cm |
Trắc nghiệm Toán 4 Bài 35: Luyện tập - Cánh Diều là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức. Hãy sử dụng bộ trắc nghiệm này một cách hiệu quả để đạt được kết quả tốt nhất trong môn Toán!