Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bộ trắc nghiệm Toán 4 Bài 78: Luyện tập thuộc chương trình Cánh Diều. Đây là cơ hội tuyệt vời để các em ôn luyện và đánh giá kiến thức đã học một cách hiệu quả.
Bộ trắc nghiệm này được thiết kế với nhiều dạng câu hỏi khác nhau, bao gồm trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết, đúng sai, giúp các em làm quen với các dạng bài tập thường gặp trong các bài kiểm tra.
Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)
A. \(\dfrac{1}{9}\)
B. \(\dfrac{5}{9}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(1\)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
\(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)
Rút gọn rồi tính:
A. \(16\,;\,\,30\)
B. \(17\,;\,\,30\)
C. \(18\,;\,\,30\)
D. \(19\,;\,\,30\)
Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)
A. \(\dfrac{4}{7}\)
B. \(\dfrac{{11}}{7}\)
C. \(\dfrac{{53}}{7}\)
D. \(\dfrac{{59}}{7}\)
Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)
A. \(x = \dfrac{4}{7}\)
B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)
C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)
D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)
Tính giá trị biểu thức: \(\dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}}\)
A. \(\dfrac{{23}}{{20}}\)
B. \(\dfrac{{21}}{{20}}\)
C. \(\dfrac{{19}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)
\(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)
Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?
A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo
B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo
C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo
D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo
Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:
$\frac{9}{{16}}$ lít nước
$\frac{1}{4}$ lít nước
$\frac{{25}}{{16}}$ lít nước
$\frac{5}{4}$ lít nước
Lời giải và đáp án
Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Vậy Hoa nói đúng.
Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)
A. \(\dfrac{1}{9}\)
B. \(\dfrac{5}{9}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(1\)
A. \(\dfrac{1}{9}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{{15}}{{18}} = \dfrac{2}{{18}} = \dfrac{1}{9}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{1}{9}\).
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
\(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)
Rút gọn rồi tính:
A. \(16\,;\,\,30\)
B. \(17\,;\,\,30\)
C. \(18\,;\,\,30\)
D. \(19\,;\,\,30\)
D. \(19\,;\,\,30\)
Rút gọn các phân số đã cho rồi thực hiện phép trừ hai phân số đó.
Ta có: \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{4}{5} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{24}}{{30}} - \dfrac{5}{{30}} = \dfrac{{19}}{{30}}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(19\,;\,\,30\).
Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)
A. \(\dfrac{4}{7}\)
B. \(\dfrac{{11}}{7}\)
C. \(\dfrac{{53}}{7}\)
D. \(\dfrac{{59}}{7}\)
C. \(\dfrac{{53}}{7}\)
Viết \(8\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{8}{1}\) rồi thực hiện phép tính trừ hai phân số.
Ta có: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{8}{1} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)
Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{53}}{7}\).
Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)
A. \(x = \dfrac{4}{7}\)
B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)
C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)
D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)
B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)
\(x\) ở vị trí số hạng, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta có:
\(\begin{array}{l}x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{3}{7}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{{12}}{{28}}\\x = \dfrac{3}{{28}}\end{array}\)
Vậy \(x = \dfrac{3}{{28}}\).
Tính giá trị biểu thức: \(\dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}}\)
A. \(\dfrac{{23}}{{20}}\)
B. \(\dfrac{{21}}{{20}}\)
C. \(\dfrac{{19}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
Biểu thức chứa dấu ngoặc nên ta tính trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau ; nếu biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}} \\ = \dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{4}{{10}} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{9}{{10}} - \dfrac{5}{{10}} + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{4}{{10}} + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{8}{{20}} + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{{17}}{{20}}\end{array}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)
\(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)
=\(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)
Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Ta có:
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \dfrac{5}{6} - \dfrac{2}{6} = \dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\);
\(\dfrac{7}{2} - 3 = \dfrac{7}{2} - \dfrac{6}{2} = \dfrac{1}{2}\).
Mà \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{2}\)
Do đó \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\).
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( = \).
Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).
Muốn tìm cân nặng của hộp bánh còn lại ta lấy cân nặng của hai hộp bánh trừ đi cân nặng của hộp bánh đã biết.
Hộp bánh thứ hai cân nặng số ki-lô-gam là:
\(\dfrac{4}{5} - \dfrac{3}{8} = \dfrac{{17}}{{40}}\,\,(kg)\)
Đáp số: \(\dfrac{{17}}{{40}}kg\)
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(17\,;\,\,40\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Rút gọn các phân số rồi thực hiện nhóm các phân số có cùng mẫu số thành một nhóm.
$\begin{array}{l}\dfrac{4}{5} + \dfrac{2}{{10}} - \dfrac{1}{3} - \dfrac{{10}}{{15}} \\ = \dfrac{4}{5} + \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}\\= \left( {\dfrac{4}{5} + \dfrac{1}{5}} \right) - \left( {\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{3}} \right)\\ = \dfrac{5}{5} - \dfrac{3}{3}\\ = \,\,1 - 1 \\= \quad 0\end{array}$
Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?
A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo
B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo
C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo
D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo
B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo
- Coi tổng số gạo là \(1\) đơn vị.
- Tìm số gạo bán trong buổi chiều ta lấy số gạo bán được trong buổi sáng cộng với \(\dfrac{1}{5}\).
- Tìm tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.
- Tìm số gạo còn lại ta lấy \(1\) trừ đi tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.
Trong buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:
\(\dfrac{2}{7} + \dfrac{1}{5} = \dfrac{{17}}{{35}}\) (tổng số gạo)
Trong buổi sáng và buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:
\(\dfrac{2}{7} + \dfrac{{17}}{{35}} = \dfrac{{27}}{{35}}\) (tổng số gạo)
Số gạo còn lại của quầy lương thực đó là:
\(1 - \dfrac{{27}}{{35}} = \dfrac{8}{{35}}\) (tổng số gạo)
Đáp số: \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo.
Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:
$\frac{9}{{16}}$ lít nước
$\frac{1}{4}$ lít nước
$\frac{{25}}{{16}}$ lít nước
$\frac{5}{4}$ lít nước
Đáp án : A
- Tìm lượng nước có trong bình = Lượng nước ca 1 + Lượng nước ca 2
- Lượng nước còn lại = Lượng nước có trong bình – Lượng nước rót ra
Lượng nước có trong bình là:
$\frac{5}{{16}} + \frac{3}{4} = \frac{{17}}{{16}}$ (lít)
Lượng nước còn lại trong bình là:
$\frac{{17}}{{16}} - \frac{1}{2} = \frac{9}{{16}}$ (lít)
Đáp số: $\frac{9}{{16}}$ lít nước
Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)
A. \(\dfrac{1}{9}\)
B. \(\dfrac{5}{9}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(1\)
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
\(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)
Rút gọn rồi tính:
A. \(16\,;\,\,30\)
B. \(17\,;\,\,30\)
C. \(18\,;\,\,30\)
D. \(19\,;\,\,30\)
Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)
A. \(\dfrac{4}{7}\)
B. \(\dfrac{{11}}{7}\)
C. \(\dfrac{{53}}{7}\)
D. \(\dfrac{{59}}{7}\)
Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)
A. \(x = \dfrac{4}{7}\)
B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)
C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)
D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)
Tính giá trị biểu thức: \(\dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}}\)
A. \(\dfrac{{23}}{{20}}\)
B. \(\dfrac{{21}}{{20}}\)
C. \(\dfrac{{19}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)
\(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)
Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?
A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo
B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo
C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo
D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo
Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:
$\frac{9}{{16}}$ lít nước
$\frac{1}{4}$ lít nước
$\frac{{25}}{{16}}$ lít nước
$\frac{5}{4}$ lít nước
Hoa nói rằng “Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó”. Theo em, Hoa nói đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
A. Đúng
B. Sai
Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó.
Vậy Hoa nói đúng.
Tính: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6}\)
A. \(\dfrac{1}{9}\)
B. \(\dfrac{5}{9}\)
C. \(\dfrac{1}{6}\)
D. \(1\)
A. \(\dfrac{1}{9}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, rồi trừ hai phân số đó. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.
Ta có: \(\dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{5}{6} = \dfrac{{17}}{{18}} - \dfrac{{15}}{{18}} = \dfrac{2}{{18}} = \dfrac{1}{9}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{1}{9}\).
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
\(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{{...}}{{...}}\)
Rút gọn rồi tính:
A. \(16\,;\,\,30\)
B. \(17\,;\,\,30\)
C. \(18\,;\,\,30\)
D. \(19\,;\,\,30\)
D. \(19\,;\,\,30\)
Rút gọn các phân số đã cho rồi thực hiện phép trừ hai phân số đó.
Ta có: \(\dfrac{{16}}{{20}} - \dfrac{3}{{18}} = \dfrac{4}{5} - \dfrac{1}{6} = \dfrac{{24}}{{30}} - \dfrac{5}{{30}} = \dfrac{{19}}{{30}}\)
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(19\,;\,\,30\).
Tính: \(8 - \dfrac{3}{7}\)
A. \(\dfrac{4}{7}\)
B. \(\dfrac{{11}}{7}\)
C. \(\dfrac{{53}}{7}\)
D. \(\dfrac{{59}}{7}\)
C. \(\dfrac{{53}}{7}\)
Viết \(8\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{8}{1}\) rồi thực hiện phép tính trừ hai phân số.
Ta có: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{8}{1} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)
Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(8 - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{56}}{7} - \dfrac{3}{7} = \dfrac{{53}}{7}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{53}}{7}\).
Tìm \(x\), biết: \(x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\)
A. \(x = \dfrac{4}{7}\)
B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)
C. \(x = \dfrac{{27}}{{28}}\)
D. \(x = \dfrac{{18}}{{35}}\)
B. \(x = \dfrac{3}{{28}}\)
\(x\) ở vị trí số hạng, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
Ta có:
\(\begin{array}{l}x + \dfrac{3}{7} = \dfrac{{15}}{{28}}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{3}{7}\\x = \dfrac{{15}}{{28}} - \dfrac{{12}}{{28}}\\x = \dfrac{3}{{28}}\end{array}\)
Vậy \(x = \dfrac{3}{{28}}\).
Tính giá trị biểu thức: \(\dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}}\)
A. \(\dfrac{{23}}{{20}}\)
B. \(\dfrac{{21}}{{20}}\)
C. \(\dfrac{{19}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
D. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
Biểu thức chứa dấu ngoặc nên ta tính trong ngoặc trước , ngoài ngoặc sau ; nếu biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì ta tính lần lượt từ trái sang phải.
Ta có:
\(\begin{array}{l}\dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{2}{5} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}} \\ = \dfrac{9}{{10}} - \left( {\dfrac{4}{{10}} + \dfrac{1}{{10}}} \right) + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{9}{{10}} - \dfrac{5}{{10}} + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{4}{{10}} + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{8}{{20}} + \dfrac{9}{{20}}\\ = \dfrac{{17}}{{20}}\end{array}\)
Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{17}}{{20}}\)
Điền dấu (\(>;\,<;\, =\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)
\(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\,\)
=\(\,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\)
Tính giá trị biểu thức ở hai vế rồi so sánh kết quả với nhau.
Ta có:
\(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \dfrac{5}{6} - \dfrac{2}{6} = \dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\);
\(\dfrac{7}{2} - 3 = \dfrac{7}{2} - \dfrac{6}{2} = \dfrac{1}{2}\).
Mà \(\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{2}\)
Do đó \(\dfrac{5}{6} - \dfrac{1}{3}\,\, = \,\,\,\dfrac{7}{2} - 3\).
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là \( = \).
Hai hộp bánh cân nặng \(\dfrac{4}{5}kg\), trong đó một hộp cân nặng \(\dfrac{3}{8}kg\).
Muốn tìm cân nặng của hộp bánh còn lại ta lấy cân nặng của hai hộp bánh trừ đi cân nặng của hộp bánh đã biết.
Hộp bánh thứ hai cân nặng số ki-lô-gam là:
\(\dfrac{4}{5} - \dfrac{3}{8} = \dfrac{{17}}{{40}}\,\,(kg)\)
Đáp số: \(\dfrac{{17}}{{40}}kg\)
Vậy đáp án đúng điền vào chỗ chấm lần lượt từ trên xuống dưới là \(17\,;\,\,40\).
Tính bằng cách thuận tiện:
Rút gọn các phân số rồi thực hiện nhóm các phân số có cùng mẫu số thành một nhóm.
$\begin{array}{l}\dfrac{4}{5} + \dfrac{2}{{10}} - \dfrac{1}{3} - \dfrac{{10}}{{15}} \\ = \dfrac{4}{5} + \dfrac{1}{5} - \dfrac{1}{3} - \dfrac{2}{3}\\= \left( {\dfrac{4}{5} + \dfrac{1}{5}} \right) - \left( {\dfrac{1}{3} + \dfrac{2}{3}} \right)\\ = \dfrac{5}{5} - \dfrac{3}{3}\\ = \,\,1 - 1 \\= \quad 0\end{array}$
Một quầy lương thực buổi sáng bán được \(\dfrac{2}{7}\) tổng số gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng \(\dfrac{1}{5}\) tổng số gạo. Hỏi số gạo còn lại chiếm bao nhiêu phần số gạo của quầy lương thực đó?
A. \(\dfrac{4}{{35}}\) tổng số gạo
B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo
C. \(\dfrac{{27}}{{35}}\) tổng số gạo
D. \(\dfrac{{17}}{{35}}\) tổng số gạo
B. \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo
- Coi tổng số gạo là \(1\) đơn vị.
- Tìm số gạo bán trong buổi chiều ta lấy số gạo bán được trong buổi sáng cộng với \(\dfrac{1}{5}\).
- Tìm tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.
- Tìm số gạo còn lại ta lấy \(1\) trừ đi tổng số gạo đã bán trong hai buổi sáng và chiều.
Trong buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:
\(\dfrac{2}{7} + \dfrac{1}{5} = \dfrac{{17}}{{35}}\) (tổng số gạo)
Trong buổi sáng và buổi chiều, quầy lương thực đó đã bán được số gạo là:
\(\dfrac{2}{7} + \dfrac{{17}}{{35}} = \dfrac{{27}}{{35}}\) (tổng số gạo)
Số gạo còn lại của quầy lương thực đó là:
\(1 - \dfrac{{27}}{{35}} = \dfrac{8}{{35}}\) (tổng số gạo)
Đáp số: \(\dfrac{8}{{35}}\) tổng số gạo.
Ca thứ nhất có $\frac{5}{{16}}$ lít nước, ca thứ hai có $\frac{3}{4}$ lít nước. Đổ nước từ hai chiếc ca đó vào một chiếc bình. Bạn Hoa rót $\frac{1}{2}$ lít nước từ trong chiếc bình đó. Lượng nước còn lại trong bình là:
$\frac{9}{{16}}$ lít nước
$\frac{1}{4}$ lít nước
$\frac{{25}}{{16}}$ lít nước
$\frac{5}{4}$ lít nước
Đáp án : A
- Tìm lượng nước có trong bình = Lượng nước ca 1 + Lượng nước ca 2
- Lượng nước còn lại = Lượng nước có trong bình – Lượng nước rót ra
Lượng nước có trong bình là:
$\frac{5}{{16}} + \frac{3}{4} = \frac{{17}}{{16}}$ (lít)
Lượng nước còn lại trong bình là:
$\frac{{17}}{{16}} - \frac{1}{2} = \frac{9}{{16}}$ (lít)
Đáp số: $\frac{9}{{16}}$ lít nước
Bài 78 thuộc chương trình Toán 4 Cánh Diều là một bài học quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức về các phép tính với số tự nhiên, giải toán có lời văn và các bài toán liên quan đến hình học cơ bản. Việc làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm sẽ giúp học sinh tự tin hơn khi làm bài kiểm tra.
Bài 78 tập trung vào việc luyện tập các kỹ năng sau:
Trong bài 78, các em sẽ gặp các dạng bài tập trắc nghiệm sau:
Để đạt kết quả tốt nhất trong các bài trắc nghiệm Toán 4 Bài 78, các em nên:
Câu hỏi: Tính 25 x 4 + 15
A. 115
B. 100
C. 105
D. 120
Đáp án: A. 115
Giải thích: Thực hiện phép nhân trước, sau đó thực hiện phép cộng: 25 x 4 = 100, 100 + 15 = 115
Luyện tập trắc nghiệm không chỉ giúp học sinh củng cố kiến thức mà còn giúp các em rèn luyện kỹ năng làm bài thi, quản lý thời gian và giảm căng thẳng trong quá trình làm bài. Việc làm quen với các dạng bài tập trắc nghiệm sẽ giúp học sinh tự tin hơn khi đối mặt với các bài kiểm tra chính thức.
Montoan.com.vn cung cấp một hệ thống bài tập trắc nghiệm Toán 4 Cánh Diều đa dạng và phong phú, được thiết kế bởi các giáo viên có kinh nghiệm. Các bài tập được cập nhật thường xuyên, đảm bảo tính chính xác và phù hợp với chương trình học. Ngoài ra, Montoan.com.vn còn cung cấp các tài liệu học tập hữu ích khác, giúp học sinh học toán hiệu quả hơn.
Trắc nghiệm Toán 4 Bài 78: Luyện tập - Cánh Diều là một phần quan trọng trong quá trình học tập của học sinh lớp 4. Việc luyện tập thường xuyên và có phương pháp sẽ giúp các em nắm vững kiến thức và đạt kết quả tốt nhất. Chúc các em học tập tốt và đạt được nhiều thành công!