Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Toán 4 Bài 61: So sánh hai phân số cùng mẫu số. Bài tập này được thiết kế để giúp các em củng cố kiến thức đã học về cách so sánh hai phân số khi chúng có cùng mẫu số.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp một loạt các câu hỏi trắc nghiệm đa dạng, từ dễ đến khó, kèm theo đáp án chi tiết để các em tự đánh giá kết quả học tập.
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{7}{8} \cdot \cdot \cdot \dfrac{3}{8}\)
A. \( > \)
B. \( < \)
C. \( = \)
Phân số nào dưới đây bé hơn phân số \(\dfrac{4}{9}\)?
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{8}{9}\)
C. \(\dfrac{3}{9}\)
D. \(\dfrac{5}{9}\)
Điền dấu (\(<;\,>;\,=\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{7}{9}\,\,\)
\(\,\dfrac{{35}}{{45}}\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{3}{5} \cdot \cdot \cdot \dfrac{5}{6}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
\(\dfrac{{13}}{{36}} \cdot \cdot \cdot \dfrac{{13}}{{25}}\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( = \)
B. \( > \)
C. \( < \)
Hoa ăn \(\dfrac{5}{8}\) cái bánh, Lan ăn \(\dfrac{3}{5}\) cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
A. Hoa
B. Lan
C. Hai bạn ăn bằng nhau
Hình nào dưới đây có phân số chỉ phần tô đậm bé hơn \(\dfrac{1}{3}\)?
A.
B.
C.
D.
Rút gọn rồi so sánh hai phân số \(\dfrac{{120}}{{162}}\) và \(\dfrac{{108}}{{135}}\).
Vậy phân số lớn hơn là:
A. \(\dfrac{{120}}{{162}}\)
B. \(\dfrac{{108}}{{135}}\)
Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:
A. \(\dfrac{2}{{87}}\)
B. \(\dfrac{3}{{131}}\)
Lời giải và đáp án
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{7}{8} \cdot \cdot \cdot \dfrac{3}{8}\)
A. \( > \)
B. \( < \)
C. \( = \)
A. \( > \)
Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số:
Trong hai phân số có cùng mẫu số:
+) Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Ta thấy hai phân số \(\dfrac{7}{8}\) và \(\dfrac{3}{8}\) đều có mẫu số là \(8\) và \(7 > 3\) nên \(\dfrac{7}{8} > \dfrac{3}{8}\).
Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là \(>\).
Phân số nào dưới đây bé hơn phân số \(\dfrac{4}{9}\)?
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{8}{9}\)
C. \(\dfrac{3}{9}\)
D. \(\dfrac{5}{9}\)
C. \(\dfrac{3}{9}\)
Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Ta thấy các phân số đã cho đều có mẫu số là \(9\) và \(3 < 4 < 7 < 8\) nên \(\dfrac{3}{9} < \dfrac{4}{9} < \dfrac{7}{9} < \dfrac{8}{9}\).
Vậy phân số bé hơn \(\dfrac{4}{9}\) là \(\dfrac{3}{9}\).
Điền dấu (\(<;\,>;\,=\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{7}{9}\,\,\)
\(\,\dfrac{{35}}{{45}}\)
\(\dfrac{7}{9}\,\,\)
=\(\,\dfrac{{35}}{{45}}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
\(MSC = 45\).
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
\(\dfrac{7}{9} = \dfrac{{7 \times 5}}{{9 \times 5}} = \dfrac{{35}}{{45}}\) Giữ nguyên phân số \(\dfrac{{35}}{{45}}\).
Ta thấy \(\dfrac{{35}}{{45}}\, = \,\dfrac{{35}}{{45}}\) nên \(\dfrac{7}{9}\, = \,\dfrac{{35}}{{45}}\)
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là dấu \( = \).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{3}{5} \cdot \cdot \cdot \dfrac{5}{6}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Quy đồng mẫu số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
\(MSC = 30\).
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
\(\dfrac{3}{5} = \dfrac{{3 \times 6}}{{5 \times 6}} = \dfrac{{18}}{{30}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5 \times 5}}{{6 \times 5}} = \dfrac{{25}}{{30}}\)
Mà \(\dfrac{{18}}{{30}} < \dfrac{{25}}{{30}}\) (vì \(18 < 25\)).
Vậy \(\dfrac{3}{5} < \dfrac{5}{6}\).
\(\dfrac{{13}}{{36}} \cdot \cdot \cdot \dfrac{{13}}{{25}}\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( = \)
B. \( > \)
C. \( < \)
C. \( < \)
Dựa vào quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử số:
Trong hai phân số có cùng tử số:
+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Ta thấy hai phân số \(\dfrac{{13}}{{36}}\) và \(\dfrac{{13}}{{25}}\) đều có tử số là \(13\) và \(36 > 25\) nên \(\dfrac{{13}}{{36}} < \dfrac{{13}}{{25}}\).
Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là \(<\).
Hoa ăn \(\dfrac{5}{8}\) cái bánh, Lan ăn \(\dfrac{3}{5}\) cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
A. Hoa
B. Lan
C. Hai bạn ăn bằng nhau
A. Hoa
Quy đồng mẫu số hai phân số chỉ số bánh hai bạn đã ăn, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
Ta sẽ so sánh hai phân số: \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{3}{5}\).
$MSC = 40$
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
\(\dfrac{5}{8} = \dfrac{{5 \times 5}}{{8 \times 5}} = \dfrac{{25}}{{40}}\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{3}{5} = \dfrac{{3 \times 8}}{{5 \times 8}} = \dfrac{{24}}{{40}}\)
Mà \(\dfrac{{25}}{{40}} > \dfrac{{24}}{{40}}\) (vì \(25 > 24\) )
Do đó: \(\dfrac{5}{8} > \dfrac{3}{5}\)
Vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn.
Hình nào dưới đây có phân số chỉ phần tô đậm bé hơn \(\dfrac{1}{3}\)?
A.
B.
C.
D.
C.
- Xác định phân số chỉ phần tô đậm của mỗi hình.
- Quy đồng tử số hoặc mẫu số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
Phân số chỉ phần tô đậm của hình A là \(\dfrac{2}{4} = \dfrac{1}{2}\).
Phân số chỉ phần tô đậm của hình B là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).
Phân số chỉ phần tô đậm của hình C là \(\dfrac{1}{4}\).
Phân số chỉ phần tô đậm của hình D là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
Ta có: \(\dfrac{1}{2} > \dfrac{1}{3}\) (vì \(2 < 3\)) nên \(\dfrac{2}{4} > \dfrac{1}{3}\,\,\,;\,\,\,\,\,\dfrac{3}{6} > \dfrac{1}{3}\).
\(\dfrac{1}{4} < \dfrac{1}{3}\) (vì \(4 > 3\)) .
\(\dfrac{2}{3} > \dfrac{1}{3}\) (vì \(2 > 1\)) nên \(\dfrac{4}{6}\,\, > \dfrac{1}{3}\).
Do đó phân số bé hơn \(\dfrac{1}{3}\) là \(\dfrac{1}{4}\).
Vậy hình C có phân số chỉ phần tô đậm bé hơn \(\dfrac{1}{3}\).
Rút gọn rồi so sánh hai phân số \(\dfrac{{120}}{{162}}\) và \(\dfrac{{108}}{{135}}\).
Vậy phân số lớn hơn là:
A. \(\dfrac{{120}}{{162}}\)
B. \(\dfrac{{108}}{{135}}\)
B. \(\dfrac{{108}}{{135}}\)
- Rút gọn hai phân số đã cho thành phân số tối giản
- So sánh hai phân số mới. Nếu hai phân số mới có cùng tử số hoặc mẫu số thì ta áp dụng quy tắc để so sánh luôn, ngược lại thì ta quy đồng tử số hoặc mẫu số để so sánh.
Rút gọn hai phân số đã cho ta có:
$\begin{array}{l}\dfrac{{120}}{{162}} = \dfrac{{120:2}}{{162:2}} = \dfrac{{60}}{{81}} = \dfrac{{60:3}}{{81:3}} = \dfrac{{20}}{{27}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\\dfrac{{108}}{{135}} = \dfrac{{108:9}}{{135:9}} = \dfrac{{12}}{{15}} = \dfrac{{12:3}}{{15:3}} = \dfrac{4}{5} \cdot \end{array}$
Ta sẽ so sánh hai phân số \(\dfrac{{20}}{{27}}\) và \(\dfrac{4}{5}\) bằng cách quy đồng tử số.
Chọn tử số chung là \(20\).
Giữ nguyên phân số \(\dfrac{{20}}{{27}}\); \(\dfrac{4}{5} = \dfrac{{4 \times 5}}{{5 \times 5}} = \dfrac{{20}}{{25}}\)
Mà \(\dfrac{{20}}{{27}} < \dfrac{{20}}{{25}}\) (vì \(27 > 25\)).
Do đó \(\dfrac{{20}}{{27}} < \dfrac{4}{5}\) , hay \(\dfrac{{120}}{{162}} < \dfrac{{108}}{{135}}\)
Vậy phân số lớn hơn là \(\dfrac{{108}}{{135}}\).
Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:
A. \(\dfrac{2}{{87}}\)
B. \(\dfrac{3}{{131}}\)
B. \(\dfrac{3}{{131}}\)
Quy đồng tử số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
TSC = \(6\).
Quy đồng tử số hai phân số ta có:
\(\dfrac{2}{{87}} = \dfrac{{2 \times 3}}{{87 \times 3}} = \dfrac{6}{{261}}\);
\(\dfrac{3}{{131}} = \dfrac{{3 \times 2}}{{131 \times 2}} = \dfrac{6}{{262}}\)
Mà \(\dfrac{6}{{261}} > \dfrac{6}{{262}}\) (vì \(261 < 262\))
Do đó \(\dfrac{2}{{87}} > \dfrac{3}{{131}}\)
Vậy phân số bé hơn là \(\dfrac{3}{{131}}\).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{7}{8} \cdot \cdot \cdot \dfrac{3}{8}\)
A. \( > \)
B. \( < \)
C. \( = \)
Phân số nào dưới đây bé hơn phân số \(\dfrac{4}{9}\)?
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{8}{9}\)
C. \(\dfrac{3}{9}\)
D. \(\dfrac{5}{9}\)
Điền dấu (\(<;\,>;\,=\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{7}{9}\,\,\)
\(\,\dfrac{{35}}{{45}}\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{3}{5} \cdot \cdot \cdot \dfrac{5}{6}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
\(\dfrac{{13}}{{36}} \cdot \cdot \cdot \dfrac{{13}}{{25}}\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( = \)
B. \( > \)
C. \( < \)
Hoa ăn \(\dfrac{5}{8}\) cái bánh, Lan ăn \(\dfrac{3}{5}\) cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
A. Hoa
B. Lan
C. Hai bạn ăn bằng nhau
Hình nào dưới đây có phân số chỉ phần tô đậm bé hơn \(\dfrac{1}{3}\)?
A.
B.
C.
D.
Rút gọn rồi so sánh hai phân số \(\dfrac{{120}}{{162}}\) và \(\dfrac{{108}}{{135}}\).
Vậy phân số lớn hơn là:
A. \(\dfrac{{120}}{{162}}\)
B. \(\dfrac{{108}}{{135}}\)
Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:
A. \(\dfrac{2}{{87}}\)
B. \(\dfrac{3}{{131}}\)
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{7}{8} \cdot \cdot \cdot \dfrac{3}{8}\)
A. \( > \)
B. \( < \)
C. \( = \)
A. \( > \)
Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số:
Trong hai phân số có cùng mẫu số:
+) Phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Ta thấy hai phân số \(\dfrac{7}{8}\) và \(\dfrac{3}{8}\) đều có mẫu số là \(8\) và \(7 > 3\) nên \(\dfrac{7}{8} > \dfrac{3}{8}\).
Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là \(>\).
Phân số nào dưới đây bé hơn phân số \(\dfrac{4}{9}\)?
A. \(\dfrac{7}{9}\)
B. \(\dfrac{8}{9}\)
C. \(\dfrac{3}{9}\)
D. \(\dfrac{5}{9}\)
C. \(\dfrac{3}{9}\)
Áp dụng quy tắc so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
Ta thấy các phân số đã cho đều có mẫu số là \(9\) và \(3 < 4 < 7 < 8\) nên \(\dfrac{3}{9} < \dfrac{4}{9} < \dfrac{7}{9} < \dfrac{8}{9}\).
Vậy phân số bé hơn \(\dfrac{4}{9}\) là \(\dfrac{3}{9}\).
Điền dấu (\(<;\,>;\,=\)) thích hợp vào ô trống:
\(\dfrac{7}{9}\,\,\)
\(\,\dfrac{{35}}{{45}}\)
\(\dfrac{7}{9}\,\,\)
=\(\,\dfrac{{35}}{{45}}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
\(MSC = 45\).
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
\(\dfrac{7}{9} = \dfrac{{7 \times 5}}{{9 \times 5}} = \dfrac{{35}}{{45}}\) Giữ nguyên phân số \(\dfrac{{35}}{{45}}\).
Ta thấy \(\dfrac{{35}}{{45}}\, = \,\dfrac{{35}}{{45}}\) nên \(\dfrac{7}{9}\, = \,\dfrac{{35}}{{45}}\)
Vậy dấu thích hợp điền vào ô trống là dấu \( = \).
Chọn dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm:
\(\dfrac{3}{5} \cdot \cdot \cdot \dfrac{5}{6}\)
A. \( < \)
B. \( > \)
C. \( = \)
A. \( < \)
Quy đồng mẫu số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
\(MSC = 30\).
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
\(\dfrac{3}{5} = \dfrac{{3 \times 6}}{{5 \times 6}} = \dfrac{{18}}{{30}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5 \times 5}}{{6 \times 5}} = \dfrac{{25}}{{30}}\)
Mà \(\dfrac{{18}}{{30}} < \dfrac{{25}}{{30}}\) (vì \(18 < 25\)).
Vậy \(\dfrac{3}{5} < \dfrac{5}{6}\).
\(\dfrac{{13}}{{36}} \cdot \cdot \cdot \dfrac{{13}}{{25}}\)
Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. \( = \)
B. \( > \)
C. \( < \)
C. \( < \)
Dựa vào quy tắc so sánh hai phân số có cùng tử số:
Trong hai phân số có cùng tử số:
+) Phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn.
+) Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn.
+) Nếu mẫu số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.
Ta thấy hai phân số \(\dfrac{{13}}{{36}}\) và \(\dfrac{{13}}{{25}}\) đều có tử số là \(13\) và \(36 > 25\) nên \(\dfrac{{13}}{{36}} < \dfrac{{13}}{{25}}\).
Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là \(<\).
Hoa ăn \(\dfrac{5}{8}\) cái bánh, Lan ăn \(\dfrac{3}{5}\) cái bánh. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
A. Hoa
B. Lan
C. Hai bạn ăn bằng nhau
A. Hoa
Quy đồng mẫu số hai phân số chỉ số bánh hai bạn đã ăn, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
Ta sẽ so sánh hai phân số: \(\dfrac{5}{8}\) và \(\dfrac{3}{5}\).
$MSC = 40$
Quy đồng mẫu số hai phân số ta có:
\(\dfrac{5}{8} = \dfrac{{5 \times 5}}{{8 \times 5}} = \dfrac{{25}}{{40}}\,\,;\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\dfrac{3}{5} = \dfrac{{3 \times 8}}{{5 \times 8}} = \dfrac{{24}}{{40}}\)
Mà \(\dfrac{{25}}{{40}} > \dfrac{{24}}{{40}}\) (vì \(25 > 24\) )
Do đó: \(\dfrac{5}{8} > \dfrac{3}{5}\)
Vậy Hoa ăn nhiều bánh hơn.
Hình nào dưới đây có phân số chỉ phần tô đậm bé hơn \(\dfrac{1}{3}\)?
A.
B.
C.
D.
C.
- Xác định phân số chỉ phần tô đậm của mỗi hình.
- Quy đồng tử số hoặc mẫu số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
Phân số chỉ phần tô đậm của hình A là \(\dfrac{2}{4} = \dfrac{1}{2}\).
Phân số chỉ phần tô đậm của hình B là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).
Phân số chỉ phần tô đậm của hình C là \(\dfrac{1}{4}\).
Phân số chỉ phần tô đậm của hình D là \(\dfrac{4}{6} = \dfrac{2}{3}\).
Ta có: \(\dfrac{1}{2} > \dfrac{1}{3}\) (vì \(2 < 3\)) nên \(\dfrac{2}{4} > \dfrac{1}{3}\,\,\,;\,\,\,\,\,\dfrac{3}{6} > \dfrac{1}{3}\).
\(\dfrac{1}{4} < \dfrac{1}{3}\) (vì \(4 > 3\)) .
\(\dfrac{2}{3} > \dfrac{1}{3}\) (vì \(2 > 1\)) nên \(\dfrac{4}{6}\,\, > \dfrac{1}{3}\).
Do đó phân số bé hơn \(\dfrac{1}{3}\) là \(\dfrac{1}{4}\).
Vậy hình C có phân số chỉ phần tô đậm bé hơn \(\dfrac{1}{3}\).
Rút gọn rồi so sánh hai phân số \(\dfrac{{120}}{{162}}\) và \(\dfrac{{108}}{{135}}\).
Vậy phân số lớn hơn là:
A. \(\dfrac{{120}}{{162}}\)
B. \(\dfrac{{108}}{{135}}\)
B. \(\dfrac{{108}}{{135}}\)
- Rút gọn hai phân số đã cho thành phân số tối giản
- So sánh hai phân số mới. Nếu hai phân số mới có cùng tử số hoặc mẫu số thì ta áp dụng quy tắc để so sánh luôn, ngược lại thì ta quy đồng tử số hoặc mẫu số để so sánh.
Rút gọn hai phân số đã cho ta có:
$\begin{array}{l}\dfrac{{120}}{{162}} = \dfrac{{120:2}}{{162:2}} = \dfrac{{60}}{{81}} = \dfrac{{60:3}}{{81:3}} = \dfrac{{20}}{{27}};\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\\\dfrac{{108}}{{135}} = \dfrac{{108:9}}{{135:9}} = \dfrac{{12}}{{15}} = \dfrac{{12:3}}{{15:3}} = \dfrac{4}{5} \cdot \end{array}$
Ta sẽ so sánh hai phân số \(\dfrac{{20}}{{27}}\) và \(\dfrac{4}{5}\) bằng cách quy đồng tử số.
Chọn tử số chung là \(20\).
Giữ nguyên phân số \(\dfrac{{20}}{{27}}\); \(\dfrac{4}{5} = \dfrac{{4 \times 5}}{{5 \times 5}} = \dfrac{{20}}{{25}}\)
Mà \(\dfrac{{20}}{{27}} < \dfrac{{20}}{{25}}\) (vì \(27 > 25\)).
Do đó \(\dfrac{{20}}{{27}} < \dfrac{4}{5}\) , hay \(\dfrac{{120}}{{162}} < \dfrac{{108}}{{135}}\)
Vậy phân số lớn hơn là \(\dfrac{{108}}{{135}}\).
Chọn phân số bé hơn trong hai phân số sau:
A. \(\dfrac{2}{{87}}\)
B. \(\dfrac{3}{{131}}\)
B. \(\dfrac{3}{{131}}\)
Quy đồng tử số hai phân số, sau đó so sánh hai phân số sau khi quy đồng.
TSC = \(6\).
Quy đồng tử số hai phân số ta có:
\(\dfrac{2}{{87}} = \dfrac{{2 \times 3}}{{87 \times 3}} = \dfrac{6}{{261}}\);
\(\dfrac{3}{{131}} = \dfrac{{3 \times 2}}{{131 \times 2}} = \dfrac{6}{{262}}\)
Mà \(\dfrac{6}{{261}} > \dfrac{6}{{262}}\) (vì \(261 < 262\))
Do đó \(\dfrac{2}{{87}} > \dfrac{3}{{131}}\)
Vậy phân số bé hơn là \(\dfrac{3}{{131}}\).
Bài 61 Toán 4 Cánh diều tập trung vào việc giúp học sinh nắm vững phương pháp so sánh hai phân số khi chúng có cùng mẫu số. Đây là một kiến thức nền tảng quan trọng trong chương trình Toán học ở tiểu học, giúp các em xây dựng tư duy logic và khả năng phân tích.
Để so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh tử số của hai phân số đó. Phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
Ví dụ: So sánh 2/5 và 3/5. Vì 3 > 2 nên 3/5 > 2/5.
Đây là dạng bài tập cơ bản nhất, yêu cầu học sinh chỉ cần so sánh tử số của hai phân số.
Ví dụ: So sánh 4/7 và 2/7. Đáp án: 4/7 > 2/7
Dạng bài tập này yêu cầu học sinh điền dấu thích hợp để so sánh hai phân số.
Ví dụ: 5/9 ... 2/9. Đáp án: 5/9 > 2/9
Dạng bài tập này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán thực tế.
Ví dụ: Lan có 3/8 chiếc bánh, Hoa có 5/8 chiếc bánh. Ai có nhiều bánh hơn? Đáp án: Hoa có nhiều bánh hơn.
Dưới đây là một số câu hỏi trắc nghiệm minh họa để các em luyện tập:
Đáp án: C
Đáp án: >
Đáp án: B
Khi gặp bài tập so sánh hai phân số có cùng mẫu số, hãy nhớ quy tắc đơn giản: So sánh tử số, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.
Để nắm vững kiến thức hơn nữa, các em có thể luyện tập thêm các bài tập tương tự trên sách giáo khoa, sách bài tập hoặc các trang web học toán online khác. Việc luyện tập thường xuyên sẽ giúp các em tự tin hơn khi làm bài kiểm tra.
Bài học về so sánh hai phân số cùng mẫu số là một bước khởi đầu quan trọng trong việc học về phân số. Hy vọng rằng, thông qua bài trắc nghiệm này, các em đã củng cố được kiến thức và tự tin hơn trong việc giải các bài toán liên quan. Chúc các em học tốt!
Phân số 1 | Phân số 2 | Kết quả so sánh |
---|---|---|
1/4 | 3/4 | 1/4 < 3/4 |
5/8 | 2/8 | 5/8 > 2/8 |
7/12 | 7/12 | 7/12 = 7/12 |