1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều

Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Chào mừng các em học sinh lớp 4 đến với bài trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập môn Toán, chương trình Cánh Diều. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức đã học, chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra sắp tới.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp một môi trường học tập trực tuyến hiệu quả, với nhiều dạng bài tập đa dạng và phong phú, giúp các em nắm vững kiến thức và phát triển tư duy logic.

Đề bài

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 1

    Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là:

    A. \(1\)

    B. \(\dfrac{1}{7}\)

    C. \(\dfrac{7}{4}\)

    D. \(\dfrac{{77}}{4}\)

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 2

    Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Đúng hay sai?

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 3

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{9}{7} \times \dfrac{5}{{18}} = \dfrac{{9 \times 5}}{{7 \times 18}} = \dfrac{5}{{14}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 4

    Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{8}{{35}}:\dfrac{4}{{21}}\)

    A. \(\dfrac{4}{5}\)

    B. \(\dfrac{2}{7}\)

    C. \(\dfrac{6}{7}\)

    D. \(\dfrac{6}{5}\)

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 5

    Tính: \(\dfrac{{11}}{{18}}:3\)

    A. \(\dfrac{{18}}{{33}}\)

    B. \(\dfrac{{11}}{{54}}\)

    C. \(\dfrac{{11}}{6}\)

    D. \(\dfrac{{33}}{{18}}\)

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 6

    Phân số \(\dfrac{1}{2}\) gấp phân số \(\dfrac{1}{{16}}\) số lần là:

    A. \(4\) lần

    B. \(6\) lần

    C. \(8\) lần

    D. \(14\) lần

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 7

    Thực hiện phép tính: 

    $\frac{2}{5}:\frac{3}{7}=\frac{?}{?}$
    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 8

    Thực hiện phép tính:

    $4:\frac{5}{9}=\frac{?}{?}$
    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 9

    Một hình bình hành có diện tích \(\dfrac{{21}}{{32}}{m^2}\), chiều cao \(\dfrac{3}{4}m\).

    $Vậy\ độ\ dài\ đáy\ của\ hình\ bình\ hành\ đó\ là\ \frac{?}{?}\ m.$
    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 10

    Tìm \(x\), biết: \(x \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{16}}{7}\).

    A. \(x = \dfrac{{64}}{{63}}\)

    B. \(x = \dfrac{{63}}{{64}}\)

    C. \(x = \dfrac{{14}}{9}\)

    D. \(x = \dfrac{{36}}{7}\)

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 11

    Giá trị của biểu thức : \(\dfrac{{15}}{{16}}:\dfrac{3}{4} - \dfrac{2}{5}\) là:

    A. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)

    B. \(\dfrac{{23}}{{30}}\)

    C. \(\dfrac{{43}}{{59}}\)

    D. \(\dfrac{{97}}{{320}}\)

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 12

    Một hình chữ nhật có diện tích là \(\dfrac{5}{{12}}c{m^2}\), chiều rộng là \(\dfrac{1}{2}cm\). Chu vi hình chữ nhật đó là:

    A. \(\dfrac{5}{6}cm\)

    B. \(\dfrac{5}{{24}}cm\)

    C. \(\dfrac{4}{3}cm\)

    D. \(\dfrac{8}{3}cm\)

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 13

    Bác An hoàn thành một công việc phải mất \(2\) giờ. Bác Bình hoàn thành công việc đó phải mất \(4\) giờ. Vậy nếu hai bác cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu giờ?

    A. \(\dfrac{4}{3}\) giờ

    B. \(\dfrac{3}{4}\) giờ

    C. \(\dfrac{4}{1}\) giờ

    D. \(\dfrac{1}{4}\) giờ

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 14

    Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là:

    A. \(1\)

    B. \(\dfrac{1}{7}\)

    C. \(\dfrac{7}{4}\)

    D. \(\dfrac{{77}}{4}\)

    Đáp án

    C. \(\dfrac{7}{4}\)

    Phương pháp giải :

    Phân số đảo ngược của một phân số là phân số có tử số là mẫu số của phân số ban đầu và mẫu số là tử số của phân số ban đầu.

    Lời giải chi tiết :

    Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là \(\dfrac{7}{4}\).

    Câu 2 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 15

    Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Đúng hay sai?

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    B. Sai

    Lời giải chi tiết :

    Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

    Vậy phát biểu đã cho là đúng.

    Câu 3 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 16

    Phép tính sau đúng hay sai?

    \(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{9}{7} \times \dfrac{5}{{18}} = \dfrac{{9 \times 5}}{{7 \times 18}} = \dfrac{5}{{14}}\)

    A. Đúng

    B. Sai

    Đáp án

    A. Đúng

    B. Sai

    Phương pháp giải :

    Dựa vào quy tắc chia hai phân số: Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{7}{9} \times \dfrac{{18}}{5} = \dfrac{{7 \times 18}}{{9 \times 5}} = \dfrac{{14}}{5}\)

    Vậy phép tính đã cho là sai.

    Câu 4 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 17

    Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{8}{{35}}:\dfrac{4}{{21}}\)

    A. \(\dfrac{4}{5}\)

    B. \(\dfrac{2}{7}\)

    C. \(\dfrac{6}{7}\)

    D. \(\dfrac{6}{5}\)

    Đáp án

    D. \(\dfrac{6}{5}\)

    Phương pháp giải :

    Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: 

    \(\dfrac{8}{{35}}:\dfrac{4}{{21}} = \dfrac{8}{{35}} \times \dfrac{{21}}{4} = \dfrac{{8 \times 21}}{{35 \times 4}}=\dfrac{{4 \times 2\times 7 \times 3}}{{7 \times 5 \times 4}} = \dfrac{6}{5}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{6}{5}\).

    Câu 5 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 18

    Tính: \(\dfrac{{11}}{{18}}:3\)

    A. \(\dfrac{{18}}{{33}}\)

    B. \(\dfrac{{11}}{{54}}\)

    C. \(\dfrac{{11}}{6}\)

    D. \(\dfrac{{33}}{{18}}\)

    Đáp án

    B. \(\dfrac{{11}}{{54}}\)

    Phương pháp giải :

    Viết \(3\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{3}{1}\) rồi thực hiện phép tính chia hai phân số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{{11}}{{18}}:3 = \dfrac{{11}}{{18}}:\dfrac{3}{1} = \dfrac{{11}}{{18}} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{54}}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{11}}{{54}}\).

    Câu 6 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 19

    Phân số \(\dfrac{1}{2}\) gấp phân số \(\dfrac{1}{{16}}\) số lần là:

    A. \(4\) lần

    B. \(6\) lần

    C. \(8\) lần

    D. \(14\) lần

    Đáp án

    C. \(8\) lần

    Phương pháp giải :

    Muốn biết số lớn gấp bao nhiêu lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{{16}} = \dfrac{1}{2} \times \dfrac{{16}}{1} = \dfrac{{16}}{2} = 8\)

    Do đó, phân số \(\dfrac{1}{2}\) gấp \(8\) lần phân số \(\dfrac{1}{{16}}\).

    Vậy đáp án đúng là \(8\) lần.

    Câu 7 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 20

    Thực hiện phép tính: 

    $\frac{2}{5}:\frac{3}{7}=\frac{?}{?}$
    Đáp án
    $\frac{2}{5}:\frac{3}{7}=\frac{14}{15}$
    Phương pháp giải :

    Áp dụng quy tắc chia hai phân số: Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{7} = \dfrac{2}{5} \times \dfrac{7}{3} = \dfrac{{2 \times 7}}{{5 \times 3}} = \dfrac{{14}}{{15}}\)

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(14\,;\,\,15\).

    Câu 8 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 21

    Thực hiện phép tính:

    $4:\frac{5}{9}=\frac{?}{?}$
    Đáp án
    $4:\frac{5}{9}=\frac{36}{5}$
    Phương pháp giải :

    Viết \(4\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{4}{1}\) rồi thực hiện phép tính chia hai phân số.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \(4:\dfrac{5}{9} = \dfrac{4}{1}:\dfrac{5}{9} = \dfrac{4}{1} \times \dfrac{9}{5} = \dfrac{{36}}{5}\).

    Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(4:\dfrac{5}{9} = \dfrac{{4 \times 9}}{5} = \dfrac{{36}}{5}\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(36\,;\,\,5\).

    Câu 9 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 22

    Một hình bình hành có diện tích \(\dfrac{{21}}{{32}}{m^2}\), chiều cao \(\dfrac{3}{4}m\).

    $Vậy\ độ\ dài\ đáy\ của\ hình\ bình\ hành\ đó\ là\ \frac{?}{?}\ m.$
    Đáp án
    $Vậy\ độ\ dài\ đáy\ của\ hình\ bình\ hành\ đó\ là\ \frac{7}{8}\ m.$
    Phương pháp giải :

    Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta lấy diện tích chia cho chiều cao.

    Lời giải chi tiết :

    Độ dài đáy của hình bình hành đó là:

    \(\dfrac{{21}}{{32}}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{7}{8}\,\,(m)\)

    Đáp số: \(\dfrac{7}{8}m\).

    Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(7\,;\,\,8\).

    Câu 10 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 23

    Tìm \(x\), biết: \(x \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{16}}{7}\).

    A. \(x = \dfrac{{64}}{{63}}\)

    B. \(x = \dfrac{{63}}{{64}}\)

    C. \(x = \dfrac{{14}}{9}\)

    D. \(x = \dfrac{{36}}{7}\)

    Đáp án

    D. \(x = \dfrac{{36}}{7}\)

    Phương pháp giải :

    \(x\) ở vị trí số chia, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}x \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{16}}{7}\\x = \dfrac{{16}}{7}:\dfrac{4}{9}\\x = \dfrac{{16}}{7} \times \dfrac{9}{4}\\x = \dfrac{{36}}{7}\end{array}\)

    Vậy \(x = \dfrac{{36}}{7}\).

    Câu 11 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 24

    Giá trị của biểu thức : \(\dfrac{{15}}{{16}}:\dfrac{3}{4} - \dfrac{2}{5}\) là:

    A. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)

    B. \(\dfrac{{23}}{{30}}\)

    C. \(\dfrac{{43}}{{59}}\)

    D. \(\dfrac{{97}}{{320}}\)

    Đáp án

    A. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)

    Phương pháp giải :

    Biểu thức có phép tính chia và phép trừ thì ta thực hiện tính phép chia trước, phép trừ sau.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \( \quad \dfrac{{15}}{{16}}:\dfrac{3}{4} - \dfrac{2}{5} \)

    \(\quad= \dfrac{{15}}{{16}} \times \dfrac{4}{3} - \dfrac{2}{5}\)

    \(\quad= \dfrac{{15 \times 4}}{{16 \times 3}} - \dfrac{2}{5} \)

    \(\quad= \dfrac{{5 \times 3 \times 4}}{{4 \times 4 \times 3}} - \dfrac{2}{5}\)

    \( \quad= \dfrac{5}{4} - \dfrac{2}{5}\)

    \(\quad= \dfrac{{25}}{{20}} - \dfrac{8}{{20}} = \dfrac{{17}}{{20}}\)

    Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{17}}{{20}}\).

    Câu 12 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 25

    Một hình chữ nhật có diện tích là \(\dfrac{5}{{12}}c{m^2}\), chiều rộng là \(\dfrac{1}{2}cm\). Chu vi hình chữ nhật đó là:

    A. \(\dfrac{5}{6}cm\)

    B. \(\dfrac{5}{{24}}cm\)

    C. \(\dfrac{4}{3}cm\)

    D. \(\dfrac{8}{3}cm\)

    Đáp án

    D. \(\dfrac{8}{3}cm\)

    Phương pháp giải :

    - Tính chiều dài của hình chữ nhật ta lấy diện tích chia cho chiều rộng.

    - Tính chu vi hình chữ nhật ta lấy tổng của chiều dài và chiều rộng nhân với \(2\).

    Lời giải chi tiết :

    Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

    \(\dfrac{5}{{12}}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{5}{6}\,\,(cm)\)

    Chu vi của hình chữ nhật đó là:

    \(\left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{6}} \right) \times 2 = \dfrac{8}{3}\,\,(cm)\)

    Đáp số: \(\dfrac{8}{3}cm\).

    Câu 13 :

    Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 26

    Bác An hoàn thành một công việc phải mất \(2\) giờ. Bác Bình hoàn thành công việc đó phải mất \(4\) giờ. Vậy nếu hai bác cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu giờ?

    A. \(\dfrac{4}{3}\) giờ

    B. \(\dfrac{3}{4}\) giờ

    C. \(\dfrac{4}{1}\) giờ

    D. \(\dfrac{1}{4}\) giờ

    Đáp án

    A. \(\dfrac{4}{3}\) giờ

    Phương pháp giải :

    - Coi công việc cần hoàn thành là \(1\) đơn vị.

    - Tìm số phần công việc mà bác An làm được trong một giờ ta lấy \(1\) chia cho thời gian để bác An hoàn thành một công việc đó.

    - Tìm số phần công việc mà bác Huy làm được trong một giờ ta lấy \(1\) chia cho thời gian để bác Huy hoàn thành một công việc đó.

    - Tìm số phần công việc mà hai bác làm được trong một giờ.

    - Tìm thời gian để hai bác cùng làm để hoàn thành công việc đó ta lấy \(1\) chia cho số phần công việc mà hai bác làm được trong một giờ.

    Lời giải chi tiết :

    Trong \(1\) giờ bác An làm được số phần công việc là:

    \(1:2 = \dfrac{1}{2}\) (công việc)

    Trong \(1\) giờ bác Huy làm được số phần công việc là:

    \(1:4 = \dfrac{1}{4}\) (công việc)

    Trong \(1\) giờ cả hai bác làm được số phần công việc là:

    \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{3}{4}\) (công việc)

    Nếu hai bác cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc đó trong số giờ là:

    \(1:\dfrac{3}{4} = \dfrac{4}{3}\) (giờ)

    Đáp số: \(\dfrac{4}{3}\) giờ.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 1

      Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là:

      A. \(1\)

      B. \(\dfrac{1}{7}\)

      C. \(\dfrac{7}{4}\)

      D. \(\dfrac{{77}}{4}\)

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 2

      Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Đúng hay sai?

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 3

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{9}{7} \times \dfrac{5}{{18}} = \dfrac{{9 \times 5}}{{7 \times 18}} = \dfrac{5}{{14}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 4

      Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{8}{{35}}:\dfrac{4}{{21}}\)

      A. \(\dfrac{4}{5}\)

      B. \(\dfrac{2}{7}\)

      C. \(\dfrac{6}{7}\)

      D. \(\dfrac{6}{5}\)

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 5

      Tính: \(\dfrac{{11}}{{18}}:3\)

      A. \(\dfrac{{18}}{{33}}\)

      B. \(\dfrac{{11}}{{54}}\)

      C. \(\dfrac{{11}}{6}\)

      D. \(\dfrac{{33}}{{18}}\)

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 6

      Phân số \(\dfrac{1}{2}\) gấp phân số \(\dfrac{1}{{16}}\) số lần là:

      A. \(4\) lần

      B. \(6\) lần

      C. \(8\) lần

      D. \(14\) lần

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 7

      Thực hiện phép tính: 

      $\frac{2}{5}:\frac{3}{7}=\frac{?}{?}$
      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 8

      Thực hiện phép tính:

      $4:\frac{5}{9}=\frac{?}{?}$
      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 9

      Một hình bình hành có diện tích \(\dfrac{{21}}{{32}}{m^2}\), chiều cao \(\dfrac{3}{4}m\).

      $Vậy\ độ\ dài\ đáy\ của\ hình\ bình\ hành\ đó\ là\ \frac{?}{?}\ m.$
      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 10

      Tìm \(x\), biết: \(x \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{16}}{7}\).

      A. \(x = \dfrac{{64}}{{63}}\)

      B. \(x = \dfrac{{63}}{{64}}\)

      C. \(x = \dfrac{{14}}{9}\)

      D. \(x = \dfrac{{36}}{7}\)

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 11

      Giá trị của biểu thức : \(\dfrac{{15}}{{16}}:\dfrac{3}{4} - \dfrac{2}{5}\) là:

      A. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)

      B. \(\dfrac{{23}}{{30}}\)

      C. \(\dfrac{{43}}{{59}}\)

      D. \(\dfrac{{97}}{{320}}\)

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 12

      Một hình chữ nhật có diện tích là \(\dfrac{5}{{12}}c{m^2}\), chiều rộng là \(\dfrac{1}{2}cm\). Chu vi hình chữ nhật đó là:

      A. \(\dfrac{5}{6}cm\)

      B. \(\dfrac{5}{{24}}cm\)

      C. \(\dfrac{4}{3}cm\)

      D. \(\dfrac{8}{3}cm\)

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 13

      Bác An hoàn thành một công việc phải mất \(2\) giờ. Bác Bình hoàn thành công việc đó phải mất \(4\) giờ. Vậy nếu hai bác cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu giờ?

      A. \(\dfrac{4}{3}\) giờ

      B. \(\dfrac{3}{4}\) giờ

      C. \(\dfrac{4}{1}\) giờ

      D. \(\dfrac{1}{4}\) giờ

      Câu 1 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 14

      Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là:

      A. \(1\)

      B. \(\dfrac{1}{7}\)

      C. \(\dfrac{7}{4}\)

      D. \(\dfrac{{77}}{4}\)

      Đáp án

      C. \(\dfrac{7}{4}\)

      Phương pháp giải :

      Phân số đảo ngược của một phân số là phân số có tử số là mẫu số của phân số ban đầu và mẫu số là tử số của phân số ban đầu.

      Lời giải chi tiết :

      Phân số đảo ngược của phân số \(\dfrac{4}{7}\) là \(\dfrac{7}{4}\).

      Câu 2 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 15

      Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Đúng hay sai?

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      B. Sai

      Lời giải chi tiết :

      Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

      Vậy phát biểu đã cho là đúng.

      Câu 3 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 16

      Phép tính sau đúng hay sai?

      \(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{9}{7} \times \dfrac{5}{{18}} = \dfrac{{9 \times 5}}{{7 \times 18}} = \dfrac{5}{{14}}\)

      A. Đúng

      B. Sai

      Đáp án

      A. Đúng

      B. Sai

      Phương pháp giải :

      Dựa vào quy tắc chia hai phân số: Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\dfrac{7}{9}:\dfrac{5}{{18}} = \dfrac{7}{9} \times \dfrac{{18}}{5} = \dfrac{{7 \times 18}}{{9 \times 5}} = \dfrac{{14}}{5}\)

      Vậy phép tính đã cho là sai.

      Câu 4 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 17

      Tính rồi rút gọn : \(\dfrac{8}{{35}}:\dfrac{4}{{21}}\)

      A. \(\dfrac{4}{5}\)

      B. \(\dfrac{2}{7}\)

      C. \(\dfrac{6}{7}\)

      D. \(\dfrac{6}{5}\)

      Đáp án

      D. \(\dfrac{6}{5}\)

      Phương pháp giải :

      Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Nếu phân số thu được chưa tối giản thì ta rút gọn thành phân số tối giản.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: 

      \(\dfrac{8}{{35}}:\dfrac{4}{{21}} = \dfrac{8}{{35}} \times \dfrac{{21}}{4} = \dfrac{{8 \times 21}}{{35 \times 4}}=\dfrac{{4 \times 2\times 7 \times 3}}{{7 \times 5 \times 4}} = \dfrac{6}{5}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{6}{5}\).

      Câu 5 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 18

      Tính: \(\dfrac{{11}}{{18}}:3\)

      A. \(\dfrac{{18}}{{33}}\)

      B. \(\dfrac{{11}}{{54}}\)

      C. \(\dfrac{{11}}{6}\)

      D. \(\dfrac{{33}}{{18}}\)

      Đáp án

      B. \(\dfrac{{11}}{{54}}\)

      Phương pháp giải :

      Viết \(3\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{3}{1}\) rồi thực hiện phép tính chia hai phân số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{{11}}{{18}}:3 = \dfrac{{11}}{{18}}:\dfrac{3}{1} = \dfrac{{11}}{{18}} \times \dfrac{1}{3} = \dfrac{{11}}{{54}}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{11}}{{54}}\).

      Câu 6 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 19

      Phân số \(\dfrac{1}{2}\) gấp phân số \(\dfrac{1}{{16}}\) số lần là:

      A. \(4\) lần

      B. \(6\) lần

      C. \(8\) lần

      D. \(14\) lần

      Đáp án

      C. \(8\) lần

      Phương pháp giải :

      Muốn biết số lớn gấp bao nhiêu lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{{16}} = \dfrac{1}{2} \times \dfrac{{16}}{1} = \dfrac{{16}}{2} = 8\)

      Do đó, phân số \(\dfrac{1}{2}\) gấp \(8\) lần phân số \(\dfrac{1}{{16}}\).

      Vậy đáp án đúng là \(8\) lần.

      Câu 7 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 20

      Thực hiện phép tính: 

      $\frac{2}{5}:\frac{3}{7}=\frac{?}{?}$
      Đáp án
      $\frac{2}{5}:\frac{3}{7}=\frac{14}{15}$
      Phương pháp giải :

      Áp dụng quy tắc chia hai phân số: Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(\dfrac{2}{5}:\dfrac{3}{7} = \dfrac{2}{5} \times \dfrac{7}{3} = \dfrac{{2 \times 7}}{{5 \times 3}} = \dfrac{{14}}{{15}}\)

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(14\,;\,\,15\).

      Câu 8 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 21

      Thực hiện phép tính:

      $4:\frac{5}{9}=\frac{?}{?}$
      Đáp án
      $4:\frac{5}{9}=\frac{36}{5}$
      Phương pháp giải :

      Viết \(4\) dưới dạng phân số là \(\dfrac{4}{1}\) rồi thực hiện phép tính chia hai phân số.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \(4:\dfrac{5}{9} = \dfrac{4}{1}:\dfrac{5}{9} = \dfrac{4}{1} \times \dfrac{9}{5} = \dfrac{{36}}{5}\).

      Hoặc ta có thể viết gọn như sau: \(4:\dfrac{5}{9} = \dfrac{{4 \times 9}}{5} = \dfrac{{36}}{5}\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(36\,;\,\,5\).

      Câu 9 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 22

      Một hình bình hành có diện tích \(\dfrac{{21}}{{32}}{m^2}\), chiều cao \(\dfrac{3}{4}m\).

      $Vậy\ độ\ dài\ đáy\ của\ hình\ bình\ hành\ đó\ là\ \frac{?}{?}\ m.$
      Đáp án
      $Vậy\ độ\ dài\ đáy\ của\ hình\ bình\ hành\ đó\ là\ \frac{7}{8}\ m.$
      Phương pháp giải :

      Muốn tính độ dài đáy của hình bình hành ta lấy diện tích chia cho chiều cao.

      Lời giải chi tiết :

      Độ dài đáy của hình bình hành đó là:

      \(\dfrac{{21}}{{32}}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{7}{8}\,\,(m)\)

      Đáp số: \(\dfrac{7}{8}m\).

      Vậy đáp án đúng điền vào ô trống lần lượt từ trên xuống dưới là \(7\,;\,\,8\).

      Câu 10 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 23

      Tìm \(x\), biết: \(x \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{16}}{7}\).

      A. \(x = \dfrac{{64}}{{63}}\)

      B. \(x = \dfrac{{63}}{{64}}\)

      C. \(x = \dfrac{{14}}{9}\)

      D. \(x = \dfrac{{36}}{7}\)

      Đáp án

      D. \(x = \dfrac{{36}}{7}\)

      Phương pháp giải :

      \(x\) ở vị trí số chia, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}x \times \dfrac{4}{9} = \dfrac{{16}}{7}\\x = \dfrac{{16}}{7}:\dfrac{4}{9}\\x = \dfrac{{16}}{7} \times \dfrac{9}{4}\\x = \dfrac{{36}}{7}\end{array}\)

      Vậy \(x = \dfrac{{36}}{7}\).

      Câu 11 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 24

      Giá trị của biểu thức : \(\dfrac{{15}}{{16}}:\dfrac{3}{4} - \dfrac{2}{5}\) là:

      A. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)

      B. \(\dfrac{{23}}{{30}}\)

      C. \(\dfrac{{43}}{{59}}\)

      D. \(\dfrac{{97}}{{320}}\)

      Đáp án

      A. \(\dfrac{{17}}{{20}}\)

      Phương pháp giải :

      Biểu thức có phép tính chia và phép trừ thì ta thực hiện tính phép chia trước, phép trừ sau.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \( \quad \dfrac{{15}}{{16}}:\dfrac{3}{4} - \dfrac{2}{5} \)

      \(\quad= \dfrac{{15}}{{16}} \times \dfrac{4}{3} - \dfrac{2}{5}\)

      \(\quad= \dfrac{{15 \times 4}}{{16 \times 3}} - \dfrac{2}{5} \)

      \(\quad= \dfrac{{5 \times 3 \times 4}}{{4 \times 4 \times 3}} - \dfrac{2}{5}\)

      \( \quad= \dfrac{5}{4} - \dfrac{2}{5}\)

      \(\quad= \dfrac{{25}}{{20}} - \dfrac{8}{{20}} = \dfrac{{17}}{{20}}\)

      Vậy đáp án đúng là \(\dfrac{{17}}{{20}}\).

      Câu 12 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 25

      Một hình chữ nhật có diện tích là \(\dfrac{5}{{12}}c{m^2}\), chiều rộng là \(\dfrac{1}{2}cm\). Chu vi hình chữ nhật đó là:

      A. \(\dfrac{5}{6}cm\)

      B. \(\dfrac{5}{{24}}cm\)

      C. \(\dfrac{4}{3}cm\)

      D. \(\dfrac{8}{3}cm\)

      Đáp án

      D. \(\dfrac{8}{3}cm\)

      Phương pháp giải :

      - Tính chiều dài của hình chữ nhật ta lấy diện tích chia cho chiều rộng.

      - Tính chu vi hình chữ nhật ta lấy tổng của chiều dài và chiều rộng nhân với \(2\).

      Lời giải chi tiết :

      Chiều dài của hình chữ nhật đó là:

      \(\dfrac{5}{{12}}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{5}{6}\,\,(cm)\)

      Chu vi của hình chữ nhật đó là:

      \(\left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{5}{6}} \right) \times 2 = \dfrac{8}{3}\,\,(cm)\)

      Đáp số: \(\dfrac{8}{3}cm\).

      Câu 13 :

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều 0 26

      Bác An hoàn thành một công việc phải mất \(2\) giờ. Bác Bình hoàn thành công việc đó phải mất \(4\) giờ. Vậy nếu hai bác cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc đó trong bao nhiêu giờ?

      A. \(\dfrac{4}{3}\) giờ

      B. \(\dfrac{3}{4}\) giờ

      C. \(\dfrac{4}{1}\) giờ

      D. \(\dfrac{1}{4}\) giờ

      Đáp án

      A. \(\dfrac{4}{3}\) giờ

      Phương pháp giải :

      - Coi công việc cần hoàn thành là \(1\) đơn vị.

      - Tìm số phần công việc mà bác An làm được trong một giờ ta lấy \(1\) chia cho thời gian để bác An hoàn thành một công việc đó.

      - Tìm số phần công việc mà bác Huy làm được trong một giờ ta lấy \(1\) chia cho thời gian để bác Huy hoàn thành một công việc đó.

      - Tìm số phần công việc mà hai bác làm được trong một giờ.

      - Tìm thời gian để hai bác cùng làm để hoàn thành công việc đó ta lấy \(1\) chia cho số phần công việc mà hai bác làm được trong một giờ.

      Lời giải chi tiết :

      Trong \(1\) giờ bác An làm được số phần công việc là:

      \(1:2 = \dfrac{1}{2}\) (công việc)

      Trong \(1\) giờ bác Huy làm được số phần công việc là:

      \(1:4 = \dfrac{1}{4}\) (công việc)

      Trong \(1\) giờ cả hai bác làm được số phần công việc là:

      \(\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4} = \dfrac{3}{4}\) (công việc)

      Nếu hai bác cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc đó trong số giờ là:

      \(1:\dfrac{3}{4} = \dfrac{4}{3}\) (giờ)

      Đáp số: \(\dfrac{4}{3}\) giờ.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh diều thuộc chuyên mục giải bài toán lớp 4 trên nền tảng môn toán. Bộ bài tập toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu, bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa quá trình ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 4 cho học sinh, thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh Diều - Tổng quan và Hướng dẫn

      Bài 85 thuộc chương trình Toán 4 Cánh Diều, tập trung vào việc luyện tập các kiến thức đã học trong chương. Nội dung bài tập bao gồm các dạng bài tập về:

      • Giải bài toán có nhiều phép tính: Thực hành tính toán các biểu thức có chứa nhiều phép cộng, trừ, nhân, chia.
      • Giải bài toán có dấu ngoặc: Luyện tập sử dụng dấu ngoặc để thay đổi thứ tự thực hiện các phép tính.
      • Giải bài toán về đơn vị đo: Áp dụng kiến thức về đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian để giải quyết các bài toán thực tế.
      • Giải bài toán về hình học: Tính chu vi, diện tích của các hình chữ nhật, hình vuông.

      Cấu trúc bài trắc nghiệm

      Bài trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh Diều trên montoan.com.vn được xây dựng với nhiều dạng câu hỏi khác nhau, bao gồm:

      • Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Chọn đáp án đúng trong các phương án cho sẵn.
      • Điền vào chỗ trống: Hoàn thiện các câu phát biểu hoặc biểu thức toán học.
      • Đúng/Sai: Xác định tính đúng sai của các câu phát biểu.
      • Kéo thả: Sắp xếp các yếu tố để tạo thành một biểu thức hoặc một câu hoàn chỉnh.

      Lợi ích khi luyện tập trắc nghiệm online

      Việc luyện tập trắc nghiệm online mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Tiết kiệm thời gian và chi phí: Không cần phải đến trung tâm luyện thi, học sinh có thể học tập mọi lúc mọi nơi.
      • Đánh giá khách quan: Hệ thống tự động chấm điểm, giúp học sinh đánh giá đúng năng lực của mình.
      • Cá nhân hóa quá trình học tập: Học sinh có thể lựa chọn các bài tập phù hợp với trình độ của mình.
      • Tăng cường sự hứng thú: Các bài tập được thiết kế sinh động, hấp dẫn, giúp học sinh cảm thấy hứng thú hơn với môn Toán.

      Hướng dẫn làm bài trắc nghiệm hiệu quả

      Để đạt kết quả tốt nhất khi làm bài trắc nghiệm Bài 85: Luyện tập Toán 4 Cánh Diều, các em nên:

      1. Đọc kỹ đề bài: Hiểu rõ yêu cầu của câu hỏi trước khi trả lời.
      2. Sử dụng giấy nháp: Thực hiện các phép tính phức tạp trên giấy nháp để tránh sai sót.
      3. Kiểm tra lại đáp án: Sau khi hoàn thành bài trắc nghiệm, hãy kiểm tra lại tất cả các đáp án để đảm bảo tính chính xác.
      4. Phân tích lỗi sai: Nếu có đáp án sai, hãy phân tích kỹ nguyên nhân để rút kinh nghiệm cho những lần sau.

      Ví dụ minh họa

      Câu hỏi: Tính giá trị của biểu thức: (12 + 8) x 5

      A. 20

      B. 100

      C. 60

      D. 40

      Đáp án: B. 100

      Giải thích: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước: 12 + 8 = 20. Sau đó, nhân kết quả với 5: 20 x 5 = 100.

      Lời khuyên

      Hãy dành thời gian luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán. Đừng ngần ngại hỏi thầy cô hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao!

      Bảng so sánh các dạng bài tập

      Dạng bài tậpMục tiêuVí dụ
      Giải bài toán có nhiều phép tínhRèn luyện kỹ năng tính toán5 + 3 x 2 - 1 = ?
      Giải bài toán có dấu ngoặcHiểu và áp dụng quy tắc ưu tiên phép tính(10 - 5) x 4 = ?
      Giải bài toán về đơn vị đoÁp dụng kiến thức về đơn vị đoĐổi 2m 5cm ra xăng-ti-mét