Chào mừng bạn đến với bài trắc nghiệm Toán 6 Bài 1: Điểm. Đường thẳng thuộc chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp bạn ôn tập và củng cố kiến thức đã học về điểm, đường thẳng, và các khái niệm liên quan.
Montoan.com.vn cung cấp bộ câu hỏi đa dạng, từ dễ đến khó, kèm theo đáp án chi tiết để bạn tự đánh giá năng lực của mình.
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)
Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(A \in m\)
\(A \notin n\)
\(A \in m;A \in n\)
\(A \in m;A \notin n\)
Chọn câu đúng nhất.
\(D \notin m\)
\(D \notin n\)
\(D \in m\)
Cả A, B đều đúng.
Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?
Điểm \(A\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(D\)
Điểm \(D\) và điểm \(C\)
Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)
Cho hình vẽ sau
Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?
\(a\)
\(a;b;c\)
\(a;c;d\)
\(b;c;d\)
Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
\(b;a;d\)
\(a;b;c\)
\(c\)
\(a;b\)
Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(M \in a;\,M \in b\)
\(N \notin b;\,N \in a\)
\(P \in a;\,P \notin b\)
\(P \in a;\,M \in a\)
Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?
\(4\)
\(6\)
\(5\)
\(3\)
Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?
\(3\)
\(4\)
\(2\)
\(0\)
Lời giải và đáp án
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)
Đáp án : A
Sử dụng cách diễn đạt mỗi kí hiệu:
- Kí hiệu \( \in \): điểm thuộc đường thẳng hay đường thẳng đi qua điểm, chứa điểm.
- Kí hiệu \( \notin \): điểm không thuộc đường thẳng hay đường thẳng không đi qua điểm, không chứa điểm.
Kí hiệu cho cách diễn đạt “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b\)” là:
\(M \in a,P \notin a,O \in a,O \notin b\)
Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)
Đáp án : D
- Viết dưới dạng kí hiệu cách diễn đạt bài cho.
- Quan sát hình vẽ, tìm mối quan hệ của các điểm với từng đường thẳng và đối chiếu đáp án đúng.
Cách diễn đạt “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)” được viết dưới dạng kí hiệu là \(A,B,C \in d;E,F \notin d\)
Đáp án A: \(A,B,C \notin d;E,F \in d\) nên A sai.
Đáp án B: \(A,E,C \in d;B,F \notin d\) nên B sai.
Đáp án C: \(A,F,E,C \in d;B \notin d\) nên C sai.
Đáp án D: \(A,B,C \in d;E,F \notin d\) nên D đúng.
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(A \in m\)
\(A \notin n\)
\(A \in m;A \in n\)
\(A \in m;A \notin n\)
Đáp án: C
Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.
Từ hình vẽ:
Điểm \(A \in m,A \notin n\) nên A, B, D đúng và C sai.
Chọn câu đúng nhất.
\(D \notin m\)
\(D \notin n\)
\(D \in m\)
Cả A, B đều đúng.
Đáp án: D
Quan sát và nhận xét về tính thuộc hay không thuộc của điểm \(D\) với các đường thẳng \(m,n\)
Từ hình vẽ:
Điểm \(D \notin m,D \notin n\) nên D đúng.
Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?
Điểm \(A\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(D\)
Điểm \(D\) và điểm \(C\)
Đáp án: B
Quan sát hình vẽ và tìm các điểm nằm trên đường thẳng \(n\) và kết luận.
Từ hình vẽ:
Đường thẳng \(n\) đi qua các điểm \(B,C\) nên đáp án B đúng.
Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)
Đáp án: D
Quan sát hình vẽ và nhận xét tính mối quan hệ của các điểm và đường thẳng rồi kết luận.
Từ hình vẽ:
- Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua \(A\) nên đáp án D đúng.
- Đường thẳng \(n\) đi qua hai điểm \(B,C\) chứ không phải đường thẳng \(m\) nên các đáp án B, C đều sai.
- Cả hai đường thẳng \(m,n\) đều không đi qua \(D\) nên đáp án A sai
Cho hình vẽ sau
Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?
\(a\)
\(a;b;c\)
\(a;c;d\)
\(b;c;d\)
Đáp án: C
Quan sát hình vẽ và tìm những đường thẳng cùng đi qua điểm \(Q\)
Từ hình vẽ:
Các đường thẳng \(a,c,d\) đều đi qua \(Q\) hay điểm \(Q\) thuộc các đường thẳng \(a,c,d\)
Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
\(b;a;d\)
\(a;b;c\)
\(c\)
\(a;b\)
Đáp án: A
Quan sát hình vẽ, nhận xét điểm \(P\) thuộc đường nào và không thuộc đường thẳng nào rồi kết luận.
Từ hình vẽ:
Điểm \(P\) chỉ thuộc đường thẳng \(c\) và không thuộc các đường thẳng \(a,b,d\)
Vậy các đường thẳng \(a,b,d\) không đi qua \(P\)
Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: C
Tìm các đường thẳng đi qua \(M\) và kết luận số đường thẳng.
Từ hình vẽ ta thấy điểm \(M\) thuộc các đường thẳng \(b,c\) nên có \(2\) đường thẳng thỏa mãn.
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(M \in a;\,M \in b\)
\(N \notin b;\,N \in a\)
\(P \in a;\,P \notin b\)
\(P \in a;\,M \in a\)
Đáp án: B
Xét tính đúng sai của từng đáp án và kết luận, dựa vào mối quan hệ thuộc và không thuộc của điểm và đường thẳng.
Đáp án A: \(M \in a;\,M \in b\) nên A đúng.
Đáp án B: \(N \notin b;\,N \notin a\) nên B sai.
Đáp án C: \(P \in a;\,P \notin b\) nên C đúng.
Đáp án D: \(P \in a;\,M \in a\) nên D đúng.
Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: D
Tìm các điểm mà đường thẳng \(b\) đi qua và kết luận số điểm thuộc \(b\)
Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng \(b\) chỉ qua điểm \(M\) nên có \(1\) điểm thỏa mãn bài toán.
Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: C
Tìm các đường thẳng đi qua \(B\) và kết luận số đường thẳng đi qua \(B\)
Điểm \(B\) thuộc các đường thẳng là \(m,p\)
Vậy có \(2\) đường thẳng đi qua \(B\)
Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: D
- Tìm các đường thẳng đi qua \(D\)
- Kiểm tra các đường thẳng đó có đi qua \(E\) hay không rồi kết luận.
Điểm \(D\) thuộc các đường thẳng là: \(n,q\)
+ Đường thẳng \(n\) không đi qua \(E\)
+ Đường thẳng \(q\) đi qua \(E\)
Vậy chỉ có \(1\) đường thẳng đí qua \(D\) và không đi qua \(E\)
Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: C
Tìm các đường thẳng đi qua \(F\) và kết luận.
Trên hình vẽ, các đường thẳng đi qua điểm \(F\) là \(n,p\)
Vậy có \(2\) đường thẳng cần tìm.
Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?
\(4\)
\(6\)
\(5\)
\(3\)
Đáp án: B
Xét từng điểm trang hình vẽ, tìm tất cả các đường thẳng đi qua từng điểm rồi suy ra kết luận.
Tất cả các đường thẳng đi qua:
+ Điểm \(A:\) \(m,n\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(A\)
+ Điểm \(B:\) \(m,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(B\)
+ Điểm \(C:\) \(m,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(C\)
+ Điểm \(D:\) \(n,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(D\)
+ Điểm \(E:\) \(p,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(E\)
+ Điểm \(F:\) \(n,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(F\)
Vậy tất cả \(6\) điểm \(A,B,C,D,E,F\) đều chỉ thuộc hai đường thẳng.
Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?
\(3\)
\(4\)
\(2\)
\(0\)
Đáp án: B
- Xét từng đường thẳng: Tìm số điểm nằm trên mỗi đường thẳng đó.
- Đối chiếu yêu cầu bài toán, đường thẳng nào đi qua \(3\) điểm thì nhận.
Trên hình vẽ, các điểm thuộc đường thẳng:
+ \(m\) là \(A,B,C\) nên có \(3\) điểm thuộc \(m\)
+ \(n\) là \(A,F,D\) nên có \(3\) điểm thuộc \(n\)
+ \(p\) là \(B,F,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(p\)
+ \(q\) là \(C,D,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(q\)
Vậy có tất cả \(4\) đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua \(3\) điểm trong hình.
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)
Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(A \in m\)
\(A \notin n\)
\(A \in m;A \in n\)
\(A \in m;A \notin n\)
Chọn câu đúng nhất.
\(D \notin m\)
\(D \notin n\)
\(D \in m\)
Cả A, B đều đúng.
Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?
Điểm \(A\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(D\)
Điểm \(D\) và điểm \(C\)
Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)
Cho hình vẽ sau
Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?
\(a\)
\(a;b;c\)
\(a;c;d\)
\(b;c;d\)
Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
\(b;a;d\)
\(a;b;c\)
\(c\)
\(a;b\)
Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(M \in a;\,M \in b\)
\(N \notin b;\,N \in a\)
\(P \in a;\,P \notin b\)
\(P \in a;\,M \in a\)
Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?
\(4\)
\(6\)
\(5\)
\(3\)
Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?
\(3\)
\(4\)
\(2\)
\(0\)
Dùng kí hiệu để ghi lại cách diễn đạt sau:
“ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b.\)”
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \in a;\,P \notin a;\,O \notin a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \in a;\,O \in a;O \notin b\)
\(M \notin a;\,P \notin a;\,O \in a;O \in b\)
Đáp án : A
Sử dụng cách diễn đạt mỗi kí hiệu:
- Kí hiệu \( \in \): điểm thuộc đường thẳng hay đường thẳng đi qua điểm, chứa điểm.
- Kí hiệu \( \notin \): điểm không thuộc đường thẳng hay đường thẳng không đi qua điểm, không chứa điểm.
Kí hiệu cho cách diễn đạt “ Đường thẳng \(a\) chứa điểm \(M\) và không chứa điểm \(P\) . Điểm \(O\) thuộc đường thẳng \(a\) và không thuộc đường thẳng \(b\)” là:
\(M \in a,P \notin a,O \in a,O \notin b\)
Hình vẽ nào dưới đây thể hiện đúng theo cách diễn đạt: “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)
Đáp án : D
- Viết dưới dạng kí hiệu cách diễn đạt bài cho.
- Quan sát hình vẽ, tìm mối quan hệ của các điểm với từng đường thẳng và đối chiếu đáp án đúng.
Cách diễn đạt “ Đường thẳng \(d\) đi qua các điểm \(A;B;C\) nhưng không đi qua các điểm \(E;F\)” được viết dưới dạng kí hiệu là \(A,B,C \in d;E,F \notin d\)
Đáp án A: \(A,B,C \notin d;E,F \in d\) nên A sai.
Đáp án B: \(A,E,C \in d;B,F \notin d\) nên B sai.
Đáp án C: \(A,F,E,C \in d;B \notin d\) nên C sai.
Đáp án D: \(A,B,C \in d;E,F \notin d\) nên D đúng.
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(A \in m\)
\(A \notin n\)
\(A \in m;A \in n\)
\(A \in m;A \notin n\)
Đáp án: C
Quan sát hình vẽ để xác định một điểm thuộc hay không thuộc một đường thẳng.
Từ hình vẽ:
Điểm \(A \in m,A \notin n\) nên A, B, D đúng và C sai.
Chọn câu đúng nhất.
\(D \notin m\)
\(D \notin n\)
\(D \in m\)
Cả A, B đều đúng.
Đáp án: D
Quan sát và nhận xét về tính thuộc hay không thuộc của điểm \(D\) với các đường thẳng \(m,n\)
Từ hình vẽ:
Điểm \(D \notin m,D \notin n\) nên D đúng.
Đường thẳng \(n\) đi qua điểm nào?
Điểm \(A\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(D\)
Điểm \(D\) và điểm \(C\)
Đáp án: B
Quan sát hình vẽ và tìm các điểm nằm trên đường thẳng \(n\) và kết luận.
Từ hình vẽ:
Đường thẳng \(n\) đi qua các điểm \(B,C\) nên đáp án B đúng.
Chọn câu đúng về đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(D.\)
Đường thẳng \(m\) đi qua điểm \(B\) và điểm \(C\)
Điểm \(B\) và điểm \(C\) thuộc đường thẳng \(m.\)
Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua điểm \(A.\)
Đáp án: D
Quan sát hình vẽ và nhận xét tính mối quan hệ của các điểm và đường thẳng rồi kết luận.
Từ hình vẽ:
- Đường thẳng \(m\) chỉ đi qua \(A\) nên đáp án D đúng.
- Đường thẳng \(n\) đi qua hai điểm \(B,C\) chứ không phải đường thẳng \(m\) nên các đáp án B, C đều sai.
- Cả hai đường thẳng \(m,n\) đều không đi qua \(D\) nên đáp án A sai
Cho hình vẽ sau
Điểm \(Q\) thuộc những đường thẳng nào?
\(a\)
\(a;b;c\)
\(a;c;d\)
\(b;c;d\)
Đáp án: C
Quan sát hình vẽ và tìm những đường thẳng cùng đi qua điểm \(Q\)
Từ hình vẽ:
Các đường thẳng \(a,c,d\) đều đi qua \(Q\) hay điểm \(Q\) thuộc các đường thẳng \(a,c,d\)
Các đường thẳng nào không đi qua điểm \(P\) ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
\(b;a;d\)
\(a;b;c\)
\(c\)
\(a;b\)
Đáp án: A
Quan sát hình vẽ, nhận xét điểm \(P\) thuộc đường nào và không thuộc đường thẳng nào rồi kết luận.
Từ hình vẽ:
Điểm \(P\) chỉ thuộc đường thẳng \(c\) và không thuộc các đường thẳng \(a,b,d\)
Vậy các đường thẳng \(a,b,d\) không đi qua \(P\)
Trên hình vẽ , điểm \(M\) thuộc bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: C
Tìm các đường thẳng đi qua \(M\) và kết luận số đường thẳng.
Từ hình vẽ ta thấy điểm \(M\) thuộc các đường thẳng \(b,c\) nên có \(2\) đường thẳng thỏa mãn.
Cho hình vẽ sau
Chọn câu sai.
\(M \in a;\,M \in b\)
\(N \notin b;\,N \in a\)
\(P \in a;\,P \notin b\)
\(P \in a;\,M \in a\)
Đáp án: B
Xét tính đúng sai của từng đáp án và kết luận, dựa vào mối quan hệ thuộc và không thuộc của điểm và đường thẳng.
Đáp án A: \(M \in a;\,M \in b\) nên A đúng.
Đáp án B: \(N \notin b;\,N \notin a\) nên B sai.
Đáp án C: \(P \in a;\,P \notin b\) nên C đúng.
Đáp án D: \(P \in a;\,M \in a\) nên D đúng.
Đường thẳng \(b\) đi qua mấy điểm trên hình vẽ?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: D
Tìm các điểm mà đường thẳng \(b\) đi qua và kết luận số điểm thuộc \(b\)
Từ hình vẽ ta thấy đường thẳng \(b\) chỉ qua điểm \(M\) nên có \(1\) điểm thỏa mãn bài toán.
Cho hình vẽ sau
Trên hình vẽ có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm \(B?\)
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: C
Tìm các đường thẳng đi qua \(B\) và kết luận số đường thẳng đi qua \(B\)
Điểm \(B\) thuộc các đường thẳng là \(m,p\)
Vậy có \(2\) đường thẳng đi qua \(B\)
Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua điểm \(D\) mà không đi qua điểm \(E\) là:
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: D
- Tìm các đường thẳng đi qua \(D\)
- Kiểm tra các đường thẳng đó có đi qua \(E\) hay không rồi kết luận.
Điểm \(D\) thuộc các đường thẳng là: \(n,q\)
+ Đường thẳng \(n\) không đi qua \(E\)
+ Đường thẳng \(q\) đi qua \(E\)
Vậy chỉ có \(1\) đường thẳng đí qua \(D\) và không đi qua \(E\)
Trên hình vẽ, điểm \(F\) nằm trên bao nhiêu đường thẳng?
\(4\)
\(3\)
\(2\)
\(1\)
Đáp án: C
Tìm các đường thẳng đi qua \(F\) và kết luận.
Trên hình vẽ, các đường thẳng đi qua điểm \(F\) là \(n,p\)
Vậy có \(2\) đường thẳng cần tìm.
Trên hình vẽ có bao nhiêu điểm chỉ thuộc hai đường thẳng?
\(4\)
\(6\)
\(5\)
\(3\)
Đáp án: B
Xét từng điểm trang hình vẽ, tìm tất cả các đường thẳng đi qua từng điểm rồi suy ra kết luận.
Tất cả các đường thẳng đi qua:
+ Điểm \(A:\) \(m,n\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(A\)
+ Điểm \(B:\) \(m,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(B\)
+ Điểm \(C:\) \(m,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(C\)
+ Điểm \(D:\) \(n,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(D\)
+ Điểm \(E:\) \(p,q\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(E\)
+ Điểm \(F:\) \(n,p\) nên có \(2\) đường thẳng qua \(F\)
Vậy tất cả \(6\) điểm \(A,B,C,D,E,F\) đều chỉ thuộc hai đường thẳng.
Trên hình vẽ, có bao nhiêu đường thẳng đi qua ba điểm?
\(3\)
\(4\)
\(2\)
\(0\)
Đáp án: B
- Xét từng đường thẳng: Tìm số điểm nằm trên mỗi đường thẳng đó.
- Đối chiếu yêu cầu bài toán, đường thẳng nào đi qua \(3\) điểm thì nhận.
Trên hình vẽ, các điểm thuộc đường thẳng:
+ \(m\) là \(A,B,C\) nên có \(3\) điểm thuộc \(m\)
+ \(n\) là \(A,F,D\) nên có \(3\) điểm thuộc \(n\)
+ \(p\) là \(B,F,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(p\)
+ \(q\) là \(C,D,E\) nên có \(3\) điểm thuộc \(q\)
Vậy có tất cả \(4\) đường thẳng mà mỗi đường thẳng đi qua \(3\) điểm trong hình.
Bài 1 trong chương trình Toán 6 Chân trời sáng tạo giới thiệu những khái niệm cơ bản nhất trong hình học: điểm và đường thẳng. Đây là nền tảng quan trọng để học các kiến thức hình học phức tạp hơn ở các lớp trên. Việc nắm vững các định nghĩa, tính chất và ký hiệu liên quan đến điểm và đường thẳng là vô cùng cần thiết.
Trong hình học, điểm là một khái niệm cơ bản, được hiểu là một vị trí xác định. Điểm không có kích thước, không có chiều dài, chiều rộng hay chiều cao. Chúng ta thường biểu diễn điểm bằng một dấu chấm nhỏ và đặt tên cho điểm bằng một chữ cái in hoa (ví dụ: A, B, C,...).
Đường thẳng là một đường đi thẳng, không bị uốn cong, và kéo dài vô hạn về cả hai phía. Đường thẳng được xác định bởi hai điểm phân biệt. Chúng ta thường biểu diễn đường thẳng bằng một mũi tên hai chiều và đặt tên cho đường thẳng bằng hai điểm bất kỳ trên đường thẳng đó (ví dụ: đường thẳng AB).
Để giúp bạn hiểu rõ hơn về các khái niệm trên, chúng tôi đã biên soạn bộ trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo. Bộ trắc nghiệm này bao gồm nhiều dạng câu hỏi khác nhau, từ câu hỏi trắc nghiệm đơn giản đến câu hỏi vận dụng nâng cao.
Loại câu hỏi này yêu cầu bạn xác định xem một hình vẽ có phải là điểm, đường thẳng, tia hay đoạn thẳng hay không. Bạn cũng cần biết cách đặt tên cho các hình đó.
Loại câu hỏi này yêu cầu bạn xác định vị trí tương đối của hai điểm cho trước. Ví dụ: hai điểm có trùng nhau hay không? Hai điểm có nằm trên cùng một đường thẳng hay không?
Loại câu hỏi này yêu cầu bạn vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập thực tế. Ví dụ: vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm cho trước, xác định độ dài của một đoạn thẳng.
Luyện tập trắc nghiệm là một phương pháp học tập hiệu quả, giúp bạn:
Trắc nghiệm Bài 1: Điểm. Đường thẳng Toán 6 Chân trời sáng tạo là một công cụ hữu ích để giúp bạn học tập và ôn luyện kiến thức. Hãy sử dụng bộ trắc nghiệm này một cách hiệu quả để đạt kết quả tốt nhất trong môn Toán.