montoan.com.vn cung cấp bộ trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 7 Toán 6 Chân trời sáng tạo đa dạng, giúp học sinh rèn luyện kiến thức và kỹ năng giải bài tập. Bài tập được thiết kế bám sát chương trình học, có đáp án và lời giải chi tiết.
Hệ thống trắc nghiệm Toán 6 online của chúng tôi giúp học sinh tự đánh giá năng lực, tìm ra những điểm còn yếu để tập trung ôn luyện.
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Chọn câu đúng?
Tam giác đều có 6 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng
Hình bình hành có hai trục đối xứng
Trong các câu sau câu nào sai:
Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng
Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng
Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng
Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.
2 cm
4 cm
6 cm
8 cm
Chọn câu sai
Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng
Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.
Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.
Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
Cho các hình và các trục đối xứng của nó như hình dưới đây, hình vẽ có trục đối xứng đúng là:
hình a
hình d
hình a và hình d
hình b và hình c
Hình nào sau đây có trục đối xứng?
hình a
hình b
hình b và hình c
hình a và hình b
Hình sau có mấy trục đối xứng:
1
2
3
4
Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.
Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:
\({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Lời giải và đáp án
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Đáp án : C
- Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng
- Tâm đối xứng của đường tròn tâm O là điểm O.
Vậy (1) và (3) là hình có tâm đối xứng
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Đáp án : D
- Trục đối xứng của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với nó.
- Trục đối xứng của tam giác đều ABC là đường thẳng đi qua một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.
- Trục đối xứng của đường tròn tâm O là đường thẳng đi qua điểm O.
Vậy (1), (2), (3) là hình có trục đối xứng.
Chọn câu đúng?
Tam giác đều có 6 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng
Hình bình hành có hai trục đối xứng
Đáp án : C
Tam giác đều có 3 trục đối xứng => A sai
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 2 trục đối xứng => B sai
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\) , có một đúng một trục đối xứng => C đúng
Hình bình hành không có trục đối xứng => D sai
Trong các câu sau câu nào sai:
Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng
Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng
Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng
Đáp án : C
Các câu A, B, D đúng.
Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng gồm 3 đường thẳng đi qua hai định đổi diện và 3 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện => C sai.
Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.
2 cm
4 cm
6 cm
8 cm
Đáp án : A
Tâm đối xứng của một đoạn thẳng chia đôi đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau
Độ dài đoạn OA là: \(4:2 = 2\left( {cm} \right)\)
Chọn câu sai
Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng
Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.
Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.
Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
Đáp án : D
Các câu A, B, C đúng
Câu D sai vì chữ I vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng
Cho các hình và các trục đối xứng của nó như hình dưới đây, hình vẽ có trục đối xứng đúng là:
hình a
hình d
hình a và hình d
hình b và hình c
Đáp án : C
Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình
Hình nào sau đây có trục đối xứng?
hình a
hình b
hình b và hình c
hình a và hình b
Đáp án : D
Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:
Hình sau có mấy trục đối xứng:
1
2
3
4
Đáp án : D
Ta vẽ các trục đối xứng của hình như sau:
Vậy hình đã cho có 4 trục đối xứng.
Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.
Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:
\({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Đáp án : C
Điền các số: 1; 6; 8; 9 vào ô trống để được phép tính đúng.
Phép tính Toàn quan sát được là:
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Phép tính Na quan sát được là:
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{69}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Chọn câu đúng?
Tam giác đều có 6 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng
Hình bình hành có hai trục đối xứng
Trong các câu sau câu nào sai:
Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng
Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng
Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng
Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.
2 cm
4 cm
6 cm
8 cm
Chọn câu sai
Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng
Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.
Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.
Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
Cho các hình và các trục đối xứng của nó như hình dưới đây, hình vẽ có trục đối xứng đúng là:
hình a
hình d
hình a và hình d
hình b và hình c
Hình nào sau đây có trục đối xứng?
hình a
hình b
hình b và hình c
hình a và hình b
Hình sau có mấy trục đối xứng:
1
2
3
4
Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.
Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:
\({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Đáp án : C
- Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng
- Tâm đối xứng của đường tròn tâm O là điểm O.
Vậy (1) và (3) là hình có tâm đối xứng
Cho các hình sau đây:
(1) Đoạn thẳng AB
(2) Tam giác đều ABC
(3) Hình tròn tâm O
Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là
(1)
(1), (2)
(1), (3)
(1), (2), (3)
Đáp án : D
- Trục đối xứng của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với nó.
- Trục đối xứng của tam giác đều ABC là đường thẳng đi qua một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.
- Trục đối xứng của đường tròn tâm O là đường thẳng đi qua điểm O.
Vậy (1), (2), (3) là hình có trục đối xứng.
Chọn câu đúng?
Tam giác đều có 6 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\), có một đúng một trục đối xứng
Hình bình hành có hai trục đối xứng
Đáp án : C
Tam giác đều có 3 trục đối xứng => A sai
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 2 trục đối xứng => B sai
Hình thang cân, góc ở đáy khác \({90^0}\) , có một đúng một trục đối xứng => C đúng
Hình bình hành không có trục đối xứng => D sai
Trong các câu sau câu nào sai:
Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng
Hình thoi, các góc khác \({90^0}\), có đúng hai trục đối xứng
Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng
Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng
Đáp án : C
Các câu A, B, D đúng.
Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng gồm 3 đường thẳng đi qua hai định đổi diện và 3 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện => C sai.
Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.
2 cm
4 cm
6 cm
8 cm
Đáp án : A
Tâm đối xứng của một đoạn thẳng chia đôi đoạn thẳng đó thành hai phần bằng nhau
Độ dài đoạn OA là: \(4:2 = 2\left( {cm} \right)\)
Chọn câu sai
Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng
Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.
Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.
Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.
Đáp án : D
Các câu A, B, C đúng
Câu D sai vì chữ I vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng
Cho các hình và các trục đối xứng của nó như hình dưới đây, hình vẽ có trục đối xứng đúng là:
hình a
hình d
hình a và hình d
hình b và hình c
Đáp án : C
Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình
Hình nào sau đây có trục đối xứng?
hình a
hình b
hình b và hình c
hình a và hình b
Đáp án : D
Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:
Hình sau có mấy trục đối xứng:
1
2
3
4
Đáp án : D
Ta vẽ các trục đối xứng của hình như sau:
Vậy hình đã cho có 4 trục đối xứng.
Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.
Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:
\({\bf{11}} + {\bf{8}}1 + 1{\bf{9}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{270}} \)
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{275}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{6}}8 + {\bf{9}}1 + 11{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Đáp án : C
Điền các số: 1; 6; 8; 9 vào ô trống để được phép tính đúng.
Phép tính Toàn quan sát được là:
\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Phép tính Na quan sát được là:
\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{69}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{344}} \)
Chương 7 Toán 6 Chân trời sáng tạo tập trung vào các kiến thức về hình học, cụ thể là các khái niệm về góc, số đo góc, các loại góc (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt) và mối quan hệ giữa chúng. Chương này cũng giới thiệu về cách đo góc bằng thước đo góc và cách vẽ góc bằng thước đo góc. Việc nắm vững kiến thức trong chương này là nền tảng quan trọng cho các chương học tiếp theo.
Việc luyện tập trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 7 Toán 6 Chân trời sáng tạo là vô cùng quan trọng để học sinh:
Trong chương 7, các dạng bài tập trắc nghiệm thường gặp bao gồm:
Để nhận biết các loại góc, học sinh cần nắm vững định nghĩa và đặc điểm của từng loại góc. Ví dụ:
Để tính số đo góc, học sinh cần sử dụng các công thức và tính chất liên quan đến góc. Ví dụ:
Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 7 Toán 6 Chân trời sáng tạo là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức. Hãy luyện tập thường xuyên để đạt kết quả tốt nhất trong các kỳ thi!