Chào mừng các em học sinh đến với bài trắc nghiệm Bài 6: Góc môn Toán lớp 6 chương trình Chân trời sáng tạo. Bài trắc nghiệm này được thiết kế để giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức về góc, các loại góc, cách đo góc và so sánh góc.
montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm đa dạng, có đáp án chi tiết, giúp các em tự đánh giá năng lực và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra trên lớp.
Chọn câu sai.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
Cho hình vẽ sau
Chọn câu đúng.
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
Kể tên các góc có trên hình vẽ
\(\widehat {MON}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)
\(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)
\(\,\widehat {mOn}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)
Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)
\(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)
\(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?
\(8\)
\(7\)
\(6\)
\(9\)
Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)
\(3\)
\(6\)
\(15\)
\(18\)
Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là
\(2n\left( {n - 1} \right)\)
\(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
\(2n\left( {2n - 1} \right)\)
\(n\left( {2n - 1} \right)\)
Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.
Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)
Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)
Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)
Cả A, B đều đúng.
Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
\(16\)
\(72\)
\(36\)
\(42\)
Lời giải và đáp án
Chọn câu sai.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
Đáp án : B
Sử dụng kiến thức về góc và so sánh hai góc
Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng
Ta có:
+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc nên A đúng
+ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau nên B sai vì hai tia chung gốc chưa chắc đã đối nhau
+ Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau nên C đúng
+ Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau nên D đúng
Cho hình vẽ sau
Chọn câu đúng.
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
Đáp án : A
Áp dụng cách đọc góc, phân biệt được đỉnh và cạnh của góc.
Góc trên hình là góc \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
Kể tên các góc có trên hình vẽ
\(\widehat {MON}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)
\(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
Đáp án : B
Quan sát hình vẽ, xác định các tia phân biệt chung gốc \(O\) từ đó tìm các góc tạo thành.
Các góc tạo thành là: \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)
\(\,\widehat {mOn}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)
Đáp án : D
Xác định các tia chung gốc \(O\) từ đó xác định các góc có một cạnh là \(Om.\)
Các góc cần tìm là \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\) .
Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)
\(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)
\(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
Đáp án : B
Xác định các tia phân biệt đối nhau từ đó kể tên các góc bẹt.
Các tia \(Ox\) và \(Oy;\) \(Oz\) và \(Ot;Ou\) và \(Ov\) là hai tia đối nhau nên các góc bẹt có đỉnh \(O\) tạo thành là
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\) .
Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?
\(8\)
\(7\)
\(6\)
\(9\)
Đáp án : A
Sử dụng:
Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
Từ đó tìm ra \(n.\)
Từ đề bài ta có \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} = 28\) nên \(n\left( {n - 1} \right) = 56\) mà \(56 = 8.7\), lại có $(n-1)$ và $n$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(n = 8.\)
Vậy \(n = 8.\)
Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)
\(3\)
\(6\)
\(15\)
\(18\)
Đáp án : C
Ta sử dụng công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
+ Tính số góc ban đầu
+ Tính số góc sau khi thêm
+ Tính số góc tăng thêm
Số góc tạo thành khi có \(4\) tia chung gốc là \(\dfrac{{4.\left( {4 - 1} \right)}}{2} = 6\) góc
Số góc tạo thành khi có thêm ba tia chung gốc \(O\) nữa là \(\dfrac{{7.\left( {7 - 1} \right)}}{2} = 21\) góc
Số góc tăng thêm là \(21 - 6 = 15\) góc
Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là
\(2n\left( {n - 1} \right)\)
\(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
\(2n\left( {2n - 1} \right)\)
\(n\left( {2n - 1} \right)\)
Đáp án : D
+ Xác định số lượng các tia phân biệt chung gốc \(O.\)
+ Tính góc theo công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
Vì có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) nên số các tia chung gốc tạo thành là \(2n\) tia.
Số góc tạo thành là \(\dfrac{{2n\left( {2n - 1} \right)}}{2} = n\left( {2n - 1} \right)\) góc.
Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.
Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)
Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)
Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)
Cả A, B đều đúng.
Đáp án : C
Sử dụng: Khi hai tia \(Ox;Oy\) không đối nhau, điểm \(M\) là điểm nằm bên trong góc \(xOy\) nếu tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\).
Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) mà điểm \(N\) thuộc tia \(Ot\) nên điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz\). Do đó A đúng.
Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(N\) và điểm \(A\) nằm cùng phía đối với điểm \(M.\)
Tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\) nên điểm \(A;B\) nằm khác phía đối với điểm \(M.\) Suy ra điểm \(N\) và điểm \(B\) nằm khác phía đối với điểm \(M\), do đó điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\) Do đó B đúng, D đúng.
Vì \(A \in Ox\) và tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(A\) không nằm trong góc \(tOz.\) Do đó C sai.
Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
\(16\)
\(72\)
\(36\)
\(42\)
Đáp án : C
Ta sử dụng kiến thức:
Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
Số góc tạo thành là \(\dfrac{{9.\left( {9 - 1} \right)}}{2} = 36\) góc.
Chọn câu sai.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
Cho hình vẽ sau
Chọn câu đúng.
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
Kể tên các góc có trên hình vẽ
\(\widehat {MON}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)
\(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)
\(\,\widehat {mOn}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)
Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)
\(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)
\(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?
\(8\)
\(7\)
\(6\)
\(9\)
Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)
\(3\)
\(6\)
\(15\)
\(18\)
Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là
\(2n\left( {n - 1} \right)\)
\(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
\(2n\left( {2n - 1} \right)\)
\(n\left( {2n - 1} \right)\)
Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.
Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)
Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)
Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)
Cả A, B đều đúng.
Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
\(16\)
\(72\)
\(36\)
\(42\)
Chọn câu sai.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc
Hai tia chung gốc tạo thành góc bẹt
Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau
Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau
Đáp án : B
Sử dụng kiến thức về góc và so sánh hai góc
Để so sánh hai góc ta so sánh số đo của chúng
Ta có:
+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc nên A đúng
+ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau nên B sai vì hai tia chung gốc chưa chắc đã đối nhau
+ Hai góc bằng nhau có số đo bằng nhau nên C đúng
+ Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau nên D đúng
Cho hình vẽ sau
Chọn câu đúng.
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xyO}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {Oxy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
\(\widehat {xOy}\), đỉnh \(y\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
Đáp án : A
Áp dụng cách đọc góc, phân biệt được đỉnh và cạnh của góc.
Góc trên hình là góc \(\widehat {xOy}\), đỉnh \(O\) , cạnh \(Ox\) và \(Oy\) .
Kể tên các góc có trên hình vẽ
\(\widehat {MON}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
\(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)
\(\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
Đáp án : B
Quan sát hình vẽ, xác định các tia phân biệt chung gốc \(O\) từ đó tìm các góc tạo thành.
Các góc tạo thành là: \(\widehat {MON};\widehat {NOP};\,\widehat {MOP}\)
Kể tên tất cả các góc có một cạnh là \(Om\) có trên hình vẽ sau
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn}\)
\(\,\widehat {mOn}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)
\(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\)
Đáp án : D
Xác định các tia chung gốc \(O\) từ đó xác định các góc có một cạnh là \(Om.\)
Các góc cần tìm là \(\widehat {xOm};\,\widehat {mOn};\widehat {mOy}\) .
Gọi \(O\) là giao điểm của ba đường thẳng \(xy;zt;uv\). Kể tên các góc bẹt đỉnh \(O.\)
\(\widehat {xOu};\,\widehat {uOt};\,\widehat {tOx}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv}\)
\(\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\)
Đáp án : B
Xác định các tia phân biệt đối nhau từ đó kể tên các góc bẹt.
Các tia \(Ox\) và \(Oy;\) \(Oz\) và \(Ot;Ou\) và \(Ov\) là hai tia đối nhau nên các góc bẹt có đỉnh \(O\) tạo thành là
\(\widehat {xOy};\,\widehat {uOv};\,\widehat {zOt}\) .
Cho \(n\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có \(28\) góc tạo thành thì \(n\) bằng bao nhiêu?
\(8\)
\(7\)
\(6\)
\(9\)
Đáp án : A
Sử dụng:
Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
Từ đó tìm ra \(n.\)
Từ đề bài ta có \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} = 28\) nên \(n\left( {n - 1} \right) = 56\) mà \(56 = 8.7\), lại có $(n-1)$ và $n$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên \(n = 8.\)
Vậy \(n = 8.\)
Cho trước \(4\) tia chung gốc \(O.\) Vẽ thêm \(3\) tia gốc \(O\) không trùng với các tia cho trước. Hỏi đã tăng thêm bao nhiêu góc đỉnh \(O?\)
\(3\)
\(6\)
\(15\)
\(18\)
Đáp án : C
Ta sử dụng công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
+ Tính số góc ban đầu
+ Tính số góc sau khi thêm
+ Tính số góc tăng thêm
Số góc tạo thành khi có \(4\) tia chung gốc là \(\dfrac{{4.\left( {4 - 1} \right)}}{2} = 6\) góc
Số góc tạo thành khi có thêm ba tia chung gốc \(O\) nữa là \(\dfrac{{7.\left( {7 - 1} \right)}}{2} = 21\) góc
Số góc tăng thêm là \(21 - 6 = 15\) góc
Giả sử có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) thì số góc tạo thành là
\(2n\left( {n - 1} \right)\)
\(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
\(2n\left( {2n - 1} \right)\)
\(n\left( {2n - 1} \right)\)
Đáp án : D
+ Xác định số lượng các tia phân biệt chung gốc \(O.\)
+ Tính góc theo công thức: Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
Vì có \(n\left( {n \ge 2} \right)\) đường thẳng đồng qui tại \(O\) nên số các tia chung gốc tạo thành là \(2n\) tia.
Số góc tạo thành là \(\dfrac{{2n\left( {2n - 1} \right)}}{2} = n\left( {2n - 1} \right)\) góc.
Cho góc \(xOy\) khác góc bẹt, tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\). Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\). Lấy điểm \(A \in Ox;\,B \in Oy\), đường thẳng \(AB\) cắt tia \(Oz;Ot\) theo thứ tự tại \(M;N\). Chọn câu sai.
Điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz.\)
Điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\)
Điểm \(A\) nằm trong góc \(tOz.\)
Cả A, B đều đúng.
Đáp án : C
Sử dụng: Khi hai tia \(Ox;Oy\) không đối nhau, điểm \(M\) là điểm nằm bên trong góc \(xOy\) nếu tia \(OM\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\).
Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) mà điểm \(N\) thuộc tia \(Ot\) nên điểm \(N\) nằm trong góc \(xOz\). Do đó A đúng.
Tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(N\) và điểm \(A\) nằm cùng phía đối với điểm \(M.\)
Tia \(Oz\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oy\) nên điểm \(A;B\) nằm khác phía đối với điểm \(M.\) Suy ra điểm \(N\) và điểm \(B\) nằm khác phía đối với điểm \(M\), do đó điểm \(M\) nằm trong góc \(yOt.\) Do đó B đúng, D đúng.
Vì \(A \in Ox\) và tia \(Ot\) nằm giữa hai tia \(Ox;Oz\) nên điểm \(A\) không nằm trong góc \(tOz.\) Do đó C sai.
Cho \(9\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số góc tạo thành là
\(16\)
\(72\)
\(36\)
\(42\)
Đáp án : C
Ta sử dụng kiến thức:
Nếu có \(n\,\left( {n \ge 2} \right)\) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là \(\dfrac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
Số góc tạo thành là \(\dfrac{{9.\left( {9 - 1} \right)}}{2} = 36\) góc.
Bài 6: Góc trong chương trình Toán 6 Chân trời sáng tạo là một bước quan trọng trong việc xây dựng nền tảng hình học cho học sinh. Bài học này giới thiệu khái niệm về góc, các loại góc (góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt), cách đo góc bằng thước đo góc và cách so sánh các góc. Việc nắm vững kiến thức này không chỉ giúp học sinh giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa mà còn là cơ sở để học các kiến thức hình học phức tạp hơn ở các lớp trên.
Góc là hình được tạo bởi hai tia chung gốc. Tia chung gốc gọi là cạnh của góc, gốc chung gọi là đỉnh của góc. Góc thường được ký hiệu bằng ký hiệu ∠ và đặt tên bằng ba chữ cái, trong đó chữ cái ở giữa là đỉnh của góc. Ví dụ: ∠ABC là góc có đỉnh B và hai cạnh là BA và BC.
Có bốn loại góc chính:
Việc phân loại góc dựa trên số đo là một kỹ năng quan trọng giúp học sinh hiểu rõ hơn về tính chất của các góc và ứng dụng trong giải toán.
Thước đo góc là dụng cụ dùng để đo góc. Để đo góc, ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh của góc, một cạnh của thước trùng với một cạnh của góc. Sau đó, ta đọc số đo của góc trên thước đo góc. Lưu ý, khi đọc số đo của góc, ta cần chú ý đến vạch chia độ trên thước đo góc.
Để so sánh hai góc, ta đo số đo của mỗi góc bằng thước đo góc. Góc nào có số đo lớn hơn thì góc đó lớn hơn. Ví dụ, nếu ∠ABC có số đo là 60° và ∠DEF có số đo là 90°, thì ∠DEF lớn hơn ∠ABC.
Dưới đây là một số bài tập trắc nghiệm minh họa để giúp các em luyện tập:
Để đạt kết quả tốt trong các bài trắc nghiệm về góc, các em cần:
montoan.com.vn hy vọng rằng bộ trắc nghiệm này sẽ giúp các em học sinh lớp 6 ôn tập và củng cố kiến thức về góc một cách hiệu quả. Chúc các em học tốt!
Loại góc | Số đo |
---|---|
Góc nhọn | < 90° |
Góc vuông | = 90° |
Góc tù | > 90° và < 180° |
Góc bẹt | = 180° |