1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo

Montoan.com.vn cung cấp bộ đề trắc nghiệm được thiết kế chuyên biệt, giúp học sinh lớp 6 ôn luyện và củng cố kiến thức về phép nhân và phép chia hết. Bài tập được xây dựng theo chương trình Chân trời sáng tạo, bám sát nội dung sách giáo khoa.

Với hình thức trắc nghiệm đa dạng, các em học sinh có thể tự đánh giá năng lực, rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.

Đề bài

    Câu 1 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)

    • B.

      \(3.\left( { - 121} \right) < 0\)

    • C.

      \(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)

    • D.

      \(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)

    Câu 2 :

    Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(11\)

    • C.

      \(5\)

    • D.

      Không tồn tại \(x\)

    Câu 3 :

    Tập hợp các ước của $ - 8$ là:

    • A.

      \(A = \left\{ {1; - 1;2; - 2;4; - 4;8; - 8} \right\}\)

    • B.

      \(A = \left\{ {0; \pm 1; \pm 2 \pm 4 \pm 8} \right\}\)

    • C.

      \(A = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)

    • D.

      \(A = \left\{ {0;1;2;4;8} \right\}\)

    Câu 4 :

    Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

    • A.

      $9$

    • B.

      $17$

    • C.

      $8$

    • D.

      $16$

    Câu 5 :

    Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

    • A.

      $a = 5$

    • B.

      $a = 13$

    • C.

      $a = - 13$

    • D.

      $a = 9$

    Câu 6 :

    Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

    • A.

      $x$ chia $3$ dư $1$

    • B.

      \(x \, \vdots \, 3\)

    • C.

      $x$ chia $3$ dư $2$

    • D.

      không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

    Câu 7 :

    Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

    • A.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

    • B.

      \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

    • C.

      \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

    • D.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

    Câu 8 :

    Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(5\)

    • C.

      \(8\)

    • D.

      \(6\)

    Câu 9 :

    Tìm $x,$ biết: $x \, \vdots \, 6$ và $24 \, \vdots \, x$

    • A.

      \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 24} \right\}\)

    • B.

      \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

    • C.

      \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12} \right\}\)

    • D.

      \(\left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 8; \pm 24} \right\}\)

    Câu 10 :

    Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

    • A.

      \(a = b\)

    • B.

      \(a = - b\)

    • C.

      \(a = 2b\)

    • D.

      Cả A, B đều đúng

    Câu 11 :

    Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

    • A.

      \( - 12\)

    • B.

      \( - 10\)

    • C.

      \(0\)

    • D.

      \( - 8\)

    Câu 12 :

    Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

    • A.

      \(6\)

    • B.

      \(46\)

    • C.

      \(16\)

    • D.

      \(5\)

    Câu 13 :

    Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

    • A.

      \(0\)

    • B.

      \(2\)

    • C.

      \(1\)

    • D.

      \(3\)

    Câu 14 :

    Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

    • A.
      \( - 24\) chia hết cho \(5\)
    • B.
      \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
    • C.
      \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
    • D.
      \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Chọn câu sai.

    • A.

      \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)

    • B.

      \(3.\left( { - 121} \right) < 0\)

    • C.

      \(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)

    • D.

      \(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Tính và kiểm tra các đáp án, sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.

    Lời giải chi tiết :

    Đáp án A: \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\) đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.

    Đáp án B: \(3.\left( { - 121} \right) < 0\) đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.

    Đáp án C: \(45.\left( { - 11} \right) = - 495 > - 500\) nên C sai.

    Đáp án D: \(46.\left( { - 11} \right) = - 506 < - 500\) nên D đúng.

    Câu 2 :

    Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(11\)

    • C.

      \(5\)

    • D.

      Không tồn tại \(x\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Sử dụng kiến thức \(A.B < 0\) thì \(A\) và \(B\) trái dấu.

    Lời giải chi tiết :

    \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\) nên \(x - 7\) và \(x + 5\) khác dấu.

    Mà \(x + 5 > x - 7\) nên \(x + 5 > 0\) và \(x - 7 < 0\)

    Suy ra \(x > - 5\) và \(x < 7\)

    Do đó \(x \in \left\{ { - 4, - 3, - 2, - 1,0,1,2,3,4,5,6} \right\}\)

    Vậy có \(11\) giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán.

    Câu 3 :

    Tập hợp các ước của $ - 8$ là:

    • A.

      \(A = \left\{ {1; - 1;2; - 2;4; - 4;8; - 8} \right\}\)

    • B.

      \(A = \left\{ {0; \pm 1; \pm 2 \pm 4 \pm 8} \right\}\)

    • C.

      \(A = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)

    • D.

      \(A = \left\{ {0;1;2;4;8} \right\}\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

    Nếu $a,b,x \in Z$ và $a = b.x$ thì $a \vdots b$ và $a$ là một bội của $b;b$ là một ước của $a$

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \( - 8 = - 1.8 = 1.\left( { - 8} \right) = - 2.4 = 2.\left( { - 4} \right)\)

    Tập hợp các ước của \( - 8\) là: \(A = \left\{ {1; - 1;2; - 2;4; - 4;8; - 8} \right\}\)

    Câu 4 :

    Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

    • A.

      $9$

    • B.

      $17$

    • C.

      $8$

    • D.

      $16$

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Để tìm tất cả các ước của một số nguyên âm ta chỉ cần tìm tất cả các ước của số đối của số nguyên âm đó. Trước tiên ta tìm ước tự nhiên rồi thêm các ước đối của chúng.

    Lời giải chi tiết :

    Có \(8\) ước tự nhiên của \(24\) là: \(1;2;3;4;6;8;12;24\)

    Có \(8\) ước nguyên âm của \(24\) là: \(-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-24\)

    Vậy có \(8.2 = 16\) ước của \( 24\) nên cũng có $16$ ước của $-24.$

    Câu 5 :

    Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

    • A.

      $a = 5$

    • B.

      $a = 13$

    • C.

      $a = - 13$

    • D.

      $a = 9$

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    + Bước 1: Tìm ước của \(9\) + Bước 2: Tìm $a$ và kết luận giá trị lớn nhất của \(a\)

    Lời giải chi tiết :

    $a + 4$ là ước của $9$ nên $\left( {a + 4} \right) \in Ư\left( 9 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 3; \pm 9} \right\}\;$ Ta có bảng giá trị như sau:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1

    Vậy giá trị lớn nhất của \(a\) là \(a = 5\)

    Câu 6 :

    Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

    • A.

      $x$ chia $3$ dư $1$

    • B.

      \(x \, \vdots \, 3\)

    • C.

      $x$ chia $3$ dư $2$

    • D.

      không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Sử dụng tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên $a \, \vdots \, m;b \, \vdots \, m \Rightarrow (a + b) \, \vdots \, m$

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\left( { - 154 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

    \(\left( { - 153 - 1 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

    Suy ra \(\left( {x - 1} \right) \, \vdots \, 3\) (do \( - 153 \, \vdots \, 3\))

    Do đó \(x - 1 = 3k \Rightarrow x = 3k + 1\)

    Vậy \(x\) chia cho \(3\) dư \(1.\)

    Câu 7 :

    Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

    • A.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

    • B.

      \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

    • C.

      \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

    • D.

      \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Bước 1: Phân tích $n + 5$ về dạng $a.\left( {n + 1} \right) + b{\rm{ }}\left( {a,b\; \in \;Z,a \ne 0} \right)$ Bước 2: Tìm $n$

    Lời giải chi tiết :

    $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$$ \Rightarrow \left( {n + 1} \right) + 4 \, \vdots \, \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

    Vì \(n + 1 \, \vdots \, n + 1\) và \(n \in Z\) nên để \(n + 5 \, \vdots \, n + 1\) thì \(4 \, \vdots \, n + 1\)

    Hay \(n + 1 \in Ư\left( 4 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 4} \right\}\)

    Ta có bảng:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2

    Vậy \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

    Câu 8 :

    Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

    • A.

      \(4\)

    • B.

      \(5\)

    • C.

      \(8\)

    • D.

      \(6\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    \(10\) là bội của \(2a + 5\) nghĩa là \(2a + 5\) là ước của \(10\)

    - Tìm các ước của \(10\)

    - Lập bảng tìm \(a,\) đối chiếu điều kiện và kết luận.

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(10\) là bội của \(2a + 5\) nên \(2a + 5\) là ước của \(10\)

    \(U\left( {10} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10} \right\}\)

    Ta có bảng:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 3

    Mà \(a < 5\) nên \(a \in \left\{ { - 3; - 2;0; - 5} \right\}\)

    Vậy có \(4\) giá trị nguyên của \(a\) thỏa mãn bài toán.

    Câu 9 :

    Tìm $x,$ biết: $x \, \vdots \, 6$ và $24 \, \vdots \, x$

    • A.

      \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 24} \right\}\)

    • B.

      \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

    • C.

      \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12} \right\}\)

    • D.

      \(\left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 8; \pm 24} \right\}\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Tìm tập hợp các bội của \(6\)

    - Tìm tập hợp các ước của \(24\)

    - Lấy giao hai tập trên ta được đáp án.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(A = B\left( 6 \right) = \left\{ {0; \pm 6; \pm 12; \pm 18; \pm 24;...} \right\}\)

    \(B = Ư\left( {24} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 8; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

    Vậy \(x \in A \cap B = \left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

    Câu 10 :

    Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

    • A.

      \(a = b\)

    • B.

      \(a = - b\)

    • C.

      \(a = 2b\)

    • D.

      Cả A, B đều đúng

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng định nghĩa chia hết: \(a \, \vdots \, b\) nếu và chỉ nếu tồn tại số \(q \in Z\) sao cho \(a = b.q\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}a \, \vdots \, b \Rightarrow a = b.{q_1}\left( {{q_1} \in Z} \right)\\b \, \vdots \, a \Rightarrow b = a.{q_2}\left( {{q_2} \in Z} \right)\end{array}\)

    Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1} = a.\left( {{q_1}{q_2}} \right)\)

    Vì \(a \ne 0\) nên \(a = a\left( {{q_1}{q_2}} \right) \Rightarrow 1 = {q_1}{q_2}\)

    Mà \({q_1},{q_2} \in Z\) nên \({q_1} = {q_2} = 1\) hoặc \({q_1} = {q_2} = - 1\)

    Do đó \(a = b\) hoặc \(a = - b\)

    Câu 11 :

    Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

    • A.

      \( - 12\)

    • B.

      \( - 10\)

    • C.

      \(0\)

    • D.

      \( - 8\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Biến đổi biểu thức \({n^2} - 7\) về dạng \(a.\left( {n + 3} \right) + b\) với \(b \in Z\) rồi suy ra \(n + 3\) là ước của \(b\)

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:\({n^2} - 7 = {n^2} + 3n - 3n - 9 + 2\)\( = n\left( {n + 3} \right) - 3\left( {n + 3} \right) + 2\)\( = \left( {n - 3} \right)\left( {n + 3} \right) + 2\)

    Vì \(n \in Z\) nên để \({n^2} - 7\) là bội của \(n + 3\) thì \(2\) là bội của \(n + 3\) hay \(n + 3\) là ước của \(2\)

    \(Ư\left( 2 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\) nên \(n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\)

    Ta có bảng:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 4

    Vậy \(n \in A = \left\{ { - 5; - 4; - 2; - 1} \right\}\)

    Do đó tổng các phần tử của \(A\) là \(\left( { - 5} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 2} \right) + \left( { - 1} \right) = - 12\)

    Câu 12 :

    Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

    • A.

      \(6\)

    • B.

      \(46\)

    • C.

      \(16\)

    • D.

      \(5\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    + Biến đổi để tách \(5x + 46y\) thành tổng của hai số, trong đó một số chia hết cho $16$ và một số chứa nhân tử \(x + 6y\)

    + Sử dụng tính chất chia hết trên tập hợp các số nguyên để chứng minh.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}5x + 46y = 5x + 30y + 16y\\ = \left( {5x + 30y} \right) + 16y\\ = 5\left( {x + 6y} \right) + 16y\end{array}\)

    Vì \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ và $16y$ chia hết cho $16$ nên suy ra \(5\left( {x + 6y} \right)\) chia hết cho $16.$

    Mà $5$ không chia hết cho $16$ nên suy ra \(x + 6y\) chia hết cho $16$

    Vậy nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) cũng chia hết cho $16.$

    Câu 13 :

    Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

    • A.

      \(0\)

    • B.

      \(2\)

    • C.

      \(1\)

    • D.

      \(3\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Áp dụng: \(b\) chia hết cho \(a\) và \(a\) chia hết cho \(b\) thì \(a\),\(b\) là hai số đối nhau (đã chứng minh từ bài tập trước), từ đó suy ra \(n\).

    Lời giải chi tiết :

    Vì \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(n - 1\),

    Nên \(n - 1\) khác \(0\) và \(n + 5\) khác \(0\)

    Nên \(n + 5,n - 1\) là hai số đối nhau

    Do đó:

    \((n + 5) + (n - 1) = 0\)

    \(2n + 5 - 1 = 0\)

    \(2n + 4 = 0\)

    \(2n = -4\)

    \(n=-2\)

    Vậy có 1 số nguyên n thỏa mãn bài toán.

    Câu 14 :

    Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

    • A.
      \( - 24\) chia hết cho \(5\)
    • B.
      \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
    • C.
      \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
    • D.
      \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Cho \(a,b \in \mathbb{Z}\)\(b \ne 0\). Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a = bq\) thì:

    Ta nói \(a\) chia hết cho \(b\), kí hiệu là \(a \vdots b\).

    Lời giải chi tiết :

    Ta có: \( - 18 = \left( { - 6} \right).3\) nên \( - 18\) chia hết cho \( - 6\) => C đúng

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)

      • B.

        \(3.\left( { - 121} \right) < 0\)

      • C.

        \(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)

      • D.

        \(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)

      Câu 2 :

      Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(11\)

      • C.

        \(5\)

      • D.

        Không tồn tại \(x\)

      Câu 3 :

      Tập hợp các ước của $ - 8$ là:

      • A.

        \(A = \left\{ {1; - 1;2; - 2;4; - 4;8; - 8} \right\}\)

      • B.

        \(A = \left\{ {0; \pm 1; \pm 2 \pm 4 \pm 8} \right\}\)

      • C.

        \(A = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)

      • D.

        \(A = \left\{ {0;1;2;4;8} \right\}\)

      Câu 4 :

      Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

      • A.

        $9$

      • B.

        $17$

      • C.

        $8$

      • D.

        $16$

      Câu 5 :

      Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

      • A.

        $a = 5$

      • B.

        $a = 13$

      • C.

        $a = - 13$

      • D.

        $a = 9$

      Câu 6 :

      Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

      • A.

        $x$ chia $3$ dư $1$

      • B.

        \(x \, \vdots \, 3\)

      • C.

        $x$ chia $3$ dư $2$

      • D.

        không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

      Câu 7 :

      Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

      • A.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

      • B.

        \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

      • C.

        \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

      • D.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

      Câu 8 :

      Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(5\)

      • C.

        \(8\)

      • D.

        \(6\)

      Câu 9 :

      Tìm $x,$ biết: $x \, \vdots \, 6$ và $24 \, \vdots \, x$

      • A.

        \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 24} \right\}\)

      • B.

        \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

      • C.

        \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12} \right\}\)

      • D.

        \(\left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 8; \pm 24} \right\}\)

      Câu 10 :

      Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

      • A.

        \(a = b\)

      • B.

        \(a = - b\)

      • C.

        \(a = 2b\)

      • D.

        Cả A, B đều đúng

      Câu 11 :

      Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

      • A.

        \( - 12\)

      • B.

        \( - 10\)

      • C.

        \(0\)

      • D.

        \( - 8\)

      Câu 12 :

      Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

      • A.

        \(6\)

      • B.

        \(46\)

      • C.

        \(16\)

      • D.

        \(5\)

      Câu 13 :

      Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

      • A.

        \(0\)

      • B.

        \(2\)

      • C.

        \(1\)

      • D.

        \(3\)

      Câu 14 :

      Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

      • A.
        \( - 24\) chia hết cho \(5\)
      • B.
        \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
      • C.
        \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
      • D.
        \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)
      Câu 1 :

      Chọn câu sai.

      • A.

        \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\)

      • B.

        \(3.\left( { - 121} \right) < 0\)

      • C.

        \(45.\left( { - 11} \right) < - 500\)

      • D.

        \(46.\left( { - 11} \right) < - 500\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Tính và kiểm tra các đáp án, sử dụng quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.

      Lời giải chi tiết :

      Đáp án A: \(\left( { - 19} \right).\left( { - 7} \right) > 0\) đúng vì tích hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương.

      Đáp án B: \(3.\left( { - 121} \right) < 0\) đúng vì tích hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.

      Đáp án C: \(45.\left( { - 11} \right) = - 495 > - 500\) nên C sai.

      Đáp án D: \(46.\left( { - 11} \right) = - 506 < - 500\) nên D đúng.

      Câu 2 :

      Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(11\)

      • C.

        \(5\)

      • D.

        Không tồn tại \(x\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Sử dụng kiến thức \(A.B < 0\) thì \(A\) và \(B\) trái dấu.

      Lời giải chi tiết :

      \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\) nên \(x - 7\) và \(x + 5\) khác dấu.

      Mà \(x + 5 > x - 7\) nên \(x + 5 > 0\) và \(x - 7 < 0\)

      Suy ra \(x > - 5\) và \(x < 7\)

      Do đó \(x \in \left\{ { - 4, - 3, - 2, - 1,0,1,2,3,4,5,6} \right\}\)

      Vậy có \(11\) giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán.

      Câu 3 :

      Tập hợp các ước của $ - 8$ là:

      • A.

        \(A = \left\{ {1; - 1;2; - 2;4; - 4;8; - 8} \right\}\)

      • B.

        \(A = \left\{ {0; \pm 1; \pm 2 \pm 4 \pm 8} \right\}\)

      • C.

        \(A = \left\{ {1;2;4;8} \right\}\)

      • D.

        \(A = \left\{ {0;1;2;4;8} \right\}\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Sử dụng khái niệm bội và ước của một số nguyên:

      Nếu $a,b,x \in Z$ và $a = b.x$ thì $a \vdots b$ và $a$ là một bội của $b;b$ là một ước của $a$

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \( - 8 = - 1.8 = 1.\left( { - 8} \right) = - 2.4 = 2.\left( { - 4} \right)\)

      Tập hợp các ước của \( - 8\) là: \(A = \left\{ {1; - 1;2; - 2;4; - 4;8; - 8} \right\}\)

      Câu 4 :

      Có bao nhiêu ước của \( - 24.\)

      • A.

        $9$

      • B.

        $17$

      • C.

        $8$

      • D.

        $16$

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Để tìm tất cả các ước của một số nguyên âm ta chỉ cần tìm tất cả các ước của số đối của số nguyên âm đó. Trước tiên ta tìm ước tự nhiên rồi thêm các ước đối của chúng.

      Lời giải chi tiết :

      Có \(8\) ước tự nhiên của \(24\) là: \(1;2;3;4;6;8;12;24\)

      Có \(8\) ước nguyên âm của \(24\) là: \(-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-24\)

      Vậy có \(8.2 = 16\) ước của \( 24\) nên cũng có $16$ ước của $-24.$

      Câu 5 :

      Giá trị lớn nhất của $a$ thỏa mãn $a + 4$ là ước của $9$ là:

      • A.

        $a = 5$

      • B.

        $a = 13$

      • C.

        $a = - 13$

      • D.

        $a = 9$

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      + Bước 1: Tìm ước của \(9\) + Bước 2: Tìm $a$ và kết luận giá trị lớn nhất của \(a\)

      Lời giải chi tiết :

      $a + 4$ là ước của $9$ nên $\left( {a + 4} \right) \in Ư\left( 9 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 3; \pm 9} \right\}\;$ Ta có bảng giá trị như sau:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1

      Vậy giá trị lớn nhất của \(a\) là \(a = 5\)

      Câu 6 :

      Cho \(x \in \mathbb{Z}\) và \(\left( { - 154 + x} \right) \vdots \, 3\) thì:

      • A.

        $x$ chia $3$ dư $1$

      • B.

        \(x \, \vdots \, 3\)

      • C.

        $x$ chia $3$ dư $2$

      • D.

        không kết luận được tính chia hết cho $3$ của \(x\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Sử dụng tính chất chia hết trong tập hợp các số nguyên $a \, \vdots \, m;b \, \vdots \, m \Rightarrow (a + b) \, \vdots \, m$

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\left( { - 154 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

      \(\left( { - 153 - 1 + x} \right) \, \vdots \, 3\)

      Suy ra \(\left( {x - 1} \right) \, \vdots \, 3\) (do \( - 153 \, \vdots \, 3\))

      Do đó \(x - 1 = 3k \Rightarrow x = 3k + 1\)

      Vậy \(x\) chia cho \(3\) dư \(1.\)

      Câu 7 :

      Tìm $n \in Z,$ biết: $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

      • A.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 2 \pm 4} \right\}\)

      • B.

        \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

      • C.

        \(n \in \left\{ {0;1;3} \right\}\)

      • D.

        \(n \in \left\{ { \pm 1; \pm 5} \right\}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Bước 1: Phân tích $n + 5$ về dạng $a.\left( {n + 1} \right) + b{\rm{ }}\left( {a,b\; \in \;Z,a \ne 0} \right)$ Bước 2: Tìm $n$

      Lời giải chi tiết :

      $\left( {n{\rm{ }} + 5} \right) \vdots \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$$ \Rightarrow \left( {n + 1} \right) + 4 \, \vdots \, \left( {n{\rm{ }} + 1} \right)$

      Vì \(n + 1 \, \vdots \, n + 1\) và \(n \in Z\) nên để \(n + 5 \, \vdots \, n + 1\) thì \(4 \, \vdots \, n + 1\)

      Hay \(n + 1 \in Ư\left( 4 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 4} \right\}\)

      Ta có bảng:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2

      Vậy \(n \in \left\{ { - 5; - 3; - 2;0;1;3} \right\}\)

      Câu 8 :

      Có bao nhiêu số nguyên $a < 5$ biết: $10$ là bội của $\left( {2a + 5} \right)$

      • A.

        \(4\)

      • B.

        \(5\)

      • C.

        \(8\)

      • D.

        \(6\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      \(10\) là bội của \(2a + 5\) nghĩa là \(2a + 5\) là ước của \(10\)

      - Tìm các ước của \(10\)

      - Lập bảng tìm \(a,\) đối chiếu điều kiện và kết luận.

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(10\) là bội của \(2a + 5\) nên \(2a + 5\) là ước của \(10\)

      \(U\left( {10} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 5; \pm 10} \right\}\)

      Ta có bảng:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 3

      Mà \(a < 5\) nên \(a \in \left\{ { - 3; - 2;0; - 5} \right\}\)

      Vậy có \(4\) giá trị nguyên của \(a\) thỏa mãn bài toán.

      Câu 9 :

      Tìm $x,$ biết: $x \, \vdots \, 6$ và $24 \, \vdots \, x$

      • A.

        \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 24} \right\}\)

      • B.

        \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

      • C.

        \(x \in \left\{ { \pm 6; \pm 12} \right\}\)

      • D.

        \(\left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 8; \pm 24} \right\}\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Tìm tập hợp các bội của \(6\)

      - Tìm tập hợp các ước của \(24\)

      - Lấy giao hai tập trên ta được đáp án.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(A = B\left( 6 \right) = \left\{ {0; \pm 6; \pm 12; \pm 18; \pm 24;...} \right\}\)

      \(B = Ư\left( {24} \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 4; \pm 6; \pm 8; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

      Vậy \(x \in A \cap B = \left\{ { \pm 6; \pm 12; \pm 24} \right\}\)

      Câu 10 :

      Cho \(a\) và \(b\) là hai số nguyên khác \(0.\) Biết \(a \, \vdots \, b\) và \(b \, \vdots \, a.\) Khi đó

      • A.

        \(a = b\)

      • B.

        \(a = - b\)

      • C.

        \(a = 2b\)

      • D.

        Cả A, B đều đúng

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng định nghĩa chia hết: \(a \, \vdots \, b\) nếu và chỉ nếu tồn tại số \(q \in Z\) sao cho \(a = b.q\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}a \, \vdots \, b \Rightarrow a = b.{q_1}\left( {{q_1} \in Z} \right)\\b \, \vdots \, a \Rightarrow b = a.{q_2}\left( {{q_2} \in Z} \right)\end{array}\)

      Suy ra \(a = b.{q_1} = \left( {a.{q_2}} \right).{q_1} = a.\left( {{q_1}{q_2}} \right)\)

      Vì \(a \ne 0\) nên \(a = a\left( {{q_1}{q_2}} \right) \Rightarrow 1 = {q_1}{q_2}\)

      Mà \({q_1},{q_2} \in Z\) nên \({q_1} = {q_2} = 1\) hoặc \({q_1} = {q_2} = - 1\)

      Do đó \(a = b\) hoặc \(a = - b\)

      Câu 11 :

      Gọi \(A\) là tập hợp các giá trị $n \in Z$ để \(\left( {{n^2} - 7} \right)\) là bội của \(\left( {n + 3} \right)\). Tổng các phần tử của \(A\) bằng:

      • A.

        \( - 12\)

      • B.

        \( - 10\)

      • C.

        \(0\)

      • D.

        \( - 8\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Biến đổi biểu thức \({n^2} - 7\) về dạng \(a.\left( {n + 3} \right) + b\) với \(b \in Z\) rồi suy ra \(n + 3\) là ước của \(b\)

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:\({n^2} - 7 = {n^2} + 3n - 3n - 9 + 2\)\( = n\left( {n + 3} \right) - 3\left( {n + 3} \right) + 2\)\( = \left( {n - 3} \right)\left( {n + 3} \right) + 2\)

      Vì \(n \in Z\) nên để \({n^2} - 7\) là bội của \(n + 3\) thì \(2\) là bội của \(n + 3\) hay \(n + 3\) là ước của \(2\)

      \(Ư\left( 2 \right) = \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\) nên \(n + 3 \in \left\{ { \pm 1; \pm 2} \right\}\)

      Ta có bảng:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 4

      Vậy \(n \in A = \left\{ { - 5; - 4; - 2; - 1} \right\}\)

      Do đó tổng các phần tử của \(A\) là \(\left( { - 5} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 2} \right) + \left( { - 1} \right) = - 12\)

      Câu 12 :

      Cho \(x;\,y \in \mathbb{Z}\). Nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) chia hết cho

      • A.

        \(6\)

      • B.

        \(46\)

      • C.

        \(16\)

      • D.

        \(5\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      + Biến đổi để tách \(5x + 46y\) thành tổng của hai số, trong đó một số chia hết cho $16$ và một số chứa nhân tử \(x + 6y\)

      + Sử dụng tính chất chia hết trên tập hợp các số nguyên để chứng minh.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\begin{array}{l}5x + 46y = 5x + 30y + 16y\\ = \left( {5x + 30y} \right) + 16y\\ = 5\left( {x + 6y} \right) + 16y\end{array}\)

      Vì \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ và $16y$ chia hết cho $16$ nên suy ra \(5\left( {x + 6y} \right)\) chia hết cho $16.$

      Mà $5$ không chia hết cho $16$ nên suy ra \(x + 6y\) chia hết cho $16$

      Vậy nếu \(5x + 46y\) chia hết cho $16$ thì \(x + 6y\) cũng chia hết cho $16.$

      Câu 13 :

      Có bao nhiêu số nguyên \(n\) thỏa mãn \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(\left( {n - 1} \right)?\) 

      • A.

        \(0\)

      • B.

        \(2\)

      • C.

        \(1\)

      • D.

        \(3\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Áp dụng: \(b\) chia hết cho \(a\) và \(a\) chia hết cho \(b\) thì \(a\),\(b\) là hai số đối nhau (đã chứng minh từ bài tập trước), từ đó suy ra \(n\).

      Lời giải chi tiết :

      Vì \(\left( {n - 1} \right)\) là bội của \(\left( {n + 5} \right)\) và \(\left( {n + 5} \right)\) là bội của \(n - 1\),

      Nên \(n - 1\) khác \(0\) và \(n + 5\) khác \(0\)

      Nên \(n + 5,n - 1\) là hai số đối nhau

      Do đó:

      \((n + 5) + (n - 1) = 0\)

      \(2n + 5 - 1 = 0\)

      \(2n + 4 = 0\)

      \(2n = -4\)

      \(n=-2\)

      Vậy có 1 số nguyên n thỏa mãn bài toán.

      Câu 14 :

      Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

      • A.
        \( - 24\) chia hết cho \(5\)
      • B.
        \(36\) không chia hết cho \( - 12\)
      • C.
        \( - 18\) chia hết cho \( - 6\)
      • D.
        \( - 26\) không chia hết cho \( - 13\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Cho \(a,b \in \mathbb{Z}\)\(b \ne 0\). Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a = bq\) thì:

      Ta nói \(a\) chia hết cho \(b\), kí hiệu là \(a \vdots b\).

      Lời giải chi tiết :

      Ta có: \( - 18 = \left( { - 6} \right).3\) nên \( - 18\) chia hết cho \( - 6\) => C đúng

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục sgk toán lớp 6 trên nền tảng toán. Bộ bài tập toán trung học cơ sở này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép nhân và phép chia hết hai số nguyên (tiếp) Toán 6 Chân trời sáng tạo: Tổng quan

      Chương trình Toán 6 Chân trời sáng tạo đi sâu vào các khái niệm cơ bản về số tự nhiên, phép tính và quan hệ chia hết. Việc nắm vững các dạng toán về phép nhân và phép chia hết là nền tảng quan trọng cho các kiến thức toán học nâng cao hơn. Bộ trắc nghiệm này được xây dựng nhằm hỗ trợ học sinh lớp 6 rèn luyện và kiểm tra mức độ hiểu bài.

      Các dạng toán thường gặp

      1. Xác định tính chia hết: Dạng toán này yêu cầu học sinh xác định một số có chia hết cho một số khác hay không, dựa trên các dấu hiệu chia hết (chia hết cho 2, 3, 5, 9, 10).
      2. Tìm ước và bội: Học sinh cần tìm các ước chung và bội chung của hai hoặc nhiều số, sử dụng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố.
      3. Giải bài toán về phép chia có dư: Dạng toán này yêu cầu học sinh thực hiện phép chia và xác định số dư, đồng thời hiểu ý nghĩa của số dư trong các bài toán thực tế.
      4. Ứng dụng phép nhân và phép chia vào giải toán: Các bài toán ứng dụng thường liên quan đến việc tính toán diện tích, chu vi, số lượng hoặc phân chia đối tượng.

      Phương pháp giải bài tập hiệu quả

      • Nắm vững lý thuyết: Hiểu rõ các khái niệm, định nghĩa và dấu hiệu chia hết là bước đầu tiên để giải quyết các bài toán.
      • Phân tích đề bài: Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu và các dữ kiện đã cho.
      • Sử dụng các công thức và quy tắc: Áp dụng các công thức và quy tắc đã học để giải bài toán một cách chính xác.
      • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính đúng đắn.

      Ví dụ minh họa

      Ví dụ 1: Số 123 có chia hết cho 3 không? Giải thích.

      Giải: Ta có 1 + 2 + 3 = 6, mà 6 chia hết cho 3 nên 123 chia hết cho 3.

      Ví dụ 2: Tìm ước chung lớn nhất của 18 và 24.

      Giải: Ta phân tích 18 = 2 x 32 và 24 = 23 x 3. Ước chung lớn nhất của 18 và 24 là 2 x 3 = 6.

      Lợi ích của việc luyện tập trắc nghiệm

      • Củng cố kiến thức: Trắc nghiệm giúp học sinh ôn lại các kiến thức đã học và khắc sâu hiểu bài.
      • Rèn luyện kỹ năng: Luyện tập thường xuyên giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
      • Đánh giá năng lực: Trắc nghiệm giúp học sinh tự đánh giá năng lực và xác định những kiến thức còn yếu để tập trung ôn luyện.
      • Chuẩn bị cho kỳ thi: Các dạng toán trong trắc nghiệm thường xuất hiện trong các bài kiểm tra và kỳ thi.

      Lời khuyên khi làm bài trắc nghiệm

      • Đọc kỹ câu hỏi trước khi trả lời.
      • Loại trừ các đáp án sai trước khi chọn đáp án đúng.
      • Sử dụng thời gian hợp lý cho mỗi câu hỏi.
      • Kiểm tra lại các câu trả lời trước khi nộp bài.

      Montoan.com.vn – Đồng hành cùng học sinh

      Montoan.com.vn cam kết cung cấp các tài liệu học tập chất lượng, giúp học sinh lớp 6 học toán hiệu quả và đạt kết quả tốt nhất. Hãy truy cập website để khám phá thêm nhiều bài tập trắc nghiệm và tài liệu học tập hữu ích khác.

      Bảng tổng hợp dấu hiệu chia hết

      Số chiaDấu hiệu chia hết
      2Chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8
      3Tổng các chữ số chia hết cho 3
      5Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
      9Tổng các chữ số chia hết cho 9
      10Chữ số tận cùng là 0

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6