1. Môn Toán
  2. Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo

Ôn luyện Toán 6 hiệu quả với Trắc nghiệm Phép trừ và Phép chia

montoan.com.vn cung cấp bộ trắc nghiệm đa dạng, bao gồm các dạng bài tập về phép trừ và phép chia dành cho học sinh lớp 6 chương trình Chân trời sáng tạo. Bài tập được thiết kế theo chuẩn kiến thức, giúp học sinh củng cố lý thuyết và rèn luyện kỹ năng giải toán.

Với giao diện thân thiện, dễ sử dụng, bạn có thể dễ dàng thực hành và kiểm tra kiến thức của mình mọi lúc mọi nơi. Hãy bắt đầu ngay hôm nay để đạt kết quả tốt nhất!

Đề bài

    Câu 1 :

    Tính \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\), ta được

    • A.

      \(10\)

    • B.

      \(20\)

    • C.

      \(30\)

    • D.

      \(100\)

    Câu 2 :

    Thực hiện hợp lý phép tính \(\left( {56.35 + 56.18} \right):53\) ta được

    • A.

      \(112\)

    • B.

      \(28\)

    • C.

      \(53\)

    • D.

      \(56\)

    Câu 3 :

    Kết quả của phép tính \(\left( {158.129 - 158.39} \right):180\) có chữ số tận cùng là

    • A.

      \(8\)

    • B.

      \(79\)

    • C.

      \(9\)

    • D.

      \(5\)

    Câu 4 :

    Kết quả của phép tính \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\) là

    • A.

      \(25\)

    • B.

      \(20\)

    • C.

      \(30\)

    • D.

      \(35\)

    Câu 5 :

    Tìm số tự nhiên \(x\) biết rằng \(x - 50:25 = 8.\)

    • A.

      \(11\)

    • B.

      \(250\)

    • C.

      \(10\)

    • D.

      \(20\)

    Câu 6 :

    Giá trị \(x\) nào dưới đây thỏa mãn \(\left( {x - 50} \right):25 = 8?\)

    • A.

      \(300\)

    • B.

      \(150\)

    • C.

      \(200\)

    • D.

      \(250\)

    Câu 7 :

    Chọn kết luận đúng về số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \(5x - 46:23 = 18.\)

    • A.

      \(x\) là số chẵn

    • B.

      \(x\) là số lẻ

    • C.

      \(x\) là số có hai chữ số

    • D.

      \(x = 0\)

    Câu 8 :

    Cho \({x_1}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(\left( {5x - 38} \right):19 = 13\) và \({x_2}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(100 - 3\left( {8 + x} \right) = 1\). Khi đó \({x_1} + {x_2}\) bằng

    • A.

      \(80\)

    • B.

      \(82\)

    • C.

      \(41\)

    • D.

      \(164\)

    Câu 9 :

    Tìm số chia và số dư trong phép chia khi biết số bị chia là \(36\) và thương là \(7.\)

    • A.

      Số chia là \(5\), số dư là \(2.\)

    • B.

      Số chia là \(7\), số dư là \(1.\)

    • C.

      Số chia là \(5\), số dư là \(1.\)

    • D.

      Số chia là \(6\), số dư là \(1.\)

    Câu 10 :

    Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là \(200\) và số dư là \(13.\) Khi đó số chia và thương lần lượt là

    • A.

      \(197;1\)

    • B.

      \(1;197\)

    • C.

      \(1;187\)

    • D.

      \(187;1\)

    Câu 11 :

    Cho bảng giờ tàu HP1 Hà Nội – Hải Phòng tháng 10 năm 2020 như sau:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1

    Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương; từ ga Hải Dương đến ga Hải phòng lần lượt là

    • A.

      45 km, 52 km

    • B.

      52 km, 45 km

    • C.

      62 km, 45 km

    • D.

      57 km, 102 km

    Câu 12 :

    Tìm số tự nhiên x, biết: 124+(118-x)=217

    • A.
      10
    • B.
      15
    • C.
      25
    • D.
      35
    Câu 13 :

    Mẹ em mua một túi 15 kg gạo tám thơm Hải Hậu loại 20 nghìn đồng một ki lô gam. Hỏi mẹ em phải đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tờ tiền 50 nghìn đồng để trả tiền gạo?

    • A.

      300

    • B.

      4

    • C.

      5

    • D.

      6

    Lời giải và đáp án

    Câu 1 :

    Tính \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\), ta được

    • A.

      \(10\)

    • B.

      \(20\)

    • C.

      \(30\)

    • D.

      \(100\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Ta tính từng ngoặc rồi trừ kết quả với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\)\( = 1132 - 1122 = 10.\)

    Câu 2 :

    Thực hiện hợp lý phép tính \(\left( {56.35 + 56.18} \right):53\) ta được

    • A.

      \(112\)

    • B.

      \(28\)

    • C.

      \(53\)

    • D.

      \(56\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    - Tính trong ngoặc bằng cách sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

    - Thực hiện phép chia để tìm kết quả.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(\left( {56.35 + 56.18} \right):53\)\( = 56.\left( {35 + 18} \right):53 = 56.53:53 = 56.1 = 56\)

    Câu 3 :

    Kết quả của phép tính \(\left( {158.129 - 158.39} \right):180\) có chữ số tận cùng là

    • A.

      \(8\)

    • B.

      \(79\)

    • C.

      \(9\)

    • D.

      \(5\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    - Tính trong ngoặc bằng cách sử dụng \(ab - ac = a.\left( {b - c} \right).\)

    - Thực hiện phép chia để tìm kết quả.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có:

    \(\left( {158.129 - 158.39} \right):180\)

    \( = 158.\left( {129 - 39} \right):180 = 158.90:180\)

    \( = 79.2.90:180 = 79.180:180 = 79.\)

    Vậy kết quả của phép tính có chữ số tận cùng là \(9.\)

    Câu 4 :

    Kết quả của phép tính \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\) là

    • A.

      \(25\)

    • B.

      \(20\)

    • C.

      \(30\)

    • D.

      \(35\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép trừ hai số hạng liên tiếp trong dãy phép tính rồi cộng các kết quả với nhau.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có

    \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\)

    \(= (90 - 85) + (80 - 75) + (70 - 65) + (60 - 55) + (50 - 45)\)

    \( = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 10 + 10 + 5 = 25.\)

    Câu 5 :

    Tìm số tự nhiên \(x\) biết rằng \(x - 50:25 = 8.\)

    • A.

      \(11\)

    • B.

      \(250\)

    • C.

      \(10\)

    • D.

      \(20\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Thực hiện phép chia trước rồi tìm \(x\) bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(x - 50:25 = 8\)

    \(x - 2 = 8\)

    \(x = 8 + 2\)

    \(x = 10.\)

    Câu 6 :

    Giá trị \(x\) nào dưới đây thỏa mãn \(\left( {x - 50} \right):25 = 8?\)

    • A.

      \(300\)

    • B.

      \(150\)

    • C.

      \(200\)

    • D.

      \(250\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    + Tìm số bị chia bằng cách lấy số chia nhân với thương.

    + Tìm số bị trừ bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(\left( {x - 50} \right):25 = 8\)

    \(x - 50 = 25.8\)

    \(x - 50 = 200\)

    \(x = 50 + 200\)

    \(x = 250.\)

    Vậy \(x = 250.\)

    Câu 7 :

    Chọn kết luận đúng về số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \(5x - 46:23 = 18.\)

    • A.

      \(x\) là số chẵn

    • B.

      \(x\) là số lẻ

    • C.

      \(x\) là số có hai chữ số

    • D.

      \(x = 0\)

    Đáp án : A

    Phương pháp giải :

    + Thực hiện phép chia trước

    + Tìm số bị trừ bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ

    + Tìm số hạng chưa biết bằng cách lấy tích chia cho số hạng đã biết

    Lời giải chi tiết :

    Ta có \(5x - 46:23 = 18\)

    \(5x - 2 = 18\)

    \(5x = 18 + 2\)

    \(5x = 20\)

    \(x = 20:5\)

    \(x = 4\)

    Vậy \(x = 4.\)

    Do đó \(x\) là số chẵn.

    Câu 8 :

    Cho \({x_1}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(\left( {5x - 38} \right):19 = 13\) và \({x_2}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(100 - 3\left( {8 + x} \right) = 1\). Khi đó \({x_1} + {x_2}\) bằng

    • A.

      \(80\)

    • B.

      \(82\)

    • C.

      \(41\)

    • D.

      \(164\)

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    Tìm \({x_1}\) và \({x_2}\) sau đó tính tổng \({x_1} + {x_2}\)

    Lời giải chi tiết :

    + Ta có \(\left( {5x - 38} \right):19 = 13\)

    \(5x - 38 = 13.19\)

    \(5x - 38 = 247\)

    \(5x = 247 + 38\)

    \(5x = 285\)

    \(x = 285:5\)

    \(x = 57\)

    Vậy \({x_1} = 57.\)

    + Ta có \(100 - 3\left( {8 + x} \right) = 1\)

    \(3\left( {8 + x} \right) = 100 - 1\)

    \(3\left( {8 + x} \right) = 99\)

    \(8 + x = 99:3\)

    \(8 + x = 33\)

    \(x = 33 - 8\)

    \(x = 25.\)

    Vậy \({x_2} = 25\)

    Khi đó \({x_1} + {x_2} = 57 + 25 = 82.\)

    Câu 9 :

    Tìm số chia và số dư trong phép chia khi biết số bị chia là \(36\) và thương là \(7.\)

    • A.

      Số chia là \(5\), số dư là \(2.\)

    • B.

      Số chia là \(7\), số dư là \(1.\)

    • C.

      Số chia là \(5\), số dư là \(1.\)

    • D.

      Số chia là \(6\), số dư là \(1.\)

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    Sử dụng kiến thức về phép chia có dư để đánh giá và tìm số chia, số dư của phép tính.

    Lời giải chi tiết :

    Gọi số chia là \(b\), số dư là \(r\,\left( {b \in {N^*};\,0 \le r < b} \right)\).

    Theo đề bài ta có \(36 = 7.b + r\) suy ra \(7b \le 36\) và \(8b > 36\) suy ra \(b = 5\) từ đó ta có \(r = 1.\)

    Câu 10 :

    Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là \(200\) và số dư là \(13.\) Khi đó số chia và thương lần lượt là

    • A.

      \(197;1\)

    • B.

      \(1;197\)

    • C.

      \(1;187\)

    • D.

      \(187;1\)

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Sử dụng kiến thức về phép chia có dư để đánh giá và tìm số chia, số dư của phép tính.

    Lời giải chi tiết :

    Gọi thương là \(p\); số chia là \(b\)\(\left( { b>13} \right)\)

    Theo đề bài ta có \(200 = bq + 13\) nên \(bq = 187 = 187.1\) mà \(b > 13\) nên \(b = 187\) và \(q = 1.\)

    Câu 11 :

    Cho bảng giờ tàu HP1 Hà Nội – Hải Phòng tháng 10 năm 2020 như sau:

    Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2

    Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương; từ ga Hải Dương đến ga Hải phòng lần lượt là

    • A.

      45 km, 52 km

    • B.

      52 km, 45 km

    • C.

      62 km, 45 km

    • D.

      57 km, 102 km

    Đáp án : B

    Phương pháp giải :

    - Quãng đường trong bảng là quãng đường từ ga Hà Nội (mốc 0 km) đến các ga trong mỗi cột.

    - Quãng đường: lấy địa điểm ở cột bên phải trừ cột bên trái.

    Lời giải chi tiết :

    Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương:

    57-5 =52 (km)

    Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng:

    102-57 =45 (km).

    Câu 12 :

    Tìm số tự nhiên x, biết: 124+(118-x)=217

    • A.
      10
    • B.
      15
    • C.
      25
    • D.
      35

    Đáp án : C

    Phương pháp giải :

    +) Nếu a+b=c thì b=c-a.

    +) a=124; b=(118-x); c=217

    +) Tính 118-x.

    +) Tính x.

    Lời giải chi tiết :

    124+(118-x)=217

    (118-x)=217-124

    118-x=93

    x=118-93

    x=25

    Vậy x=25.

    Câu 13 :

    Mẹ em mua một túi 15 kg gạo tám thơm Hải Hậu loại 20 nghìn đồng một ki lô gam. Hỏi mẹ em phải đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tờ tiền 50 nghìn đồng để trả tiền gạo?

    • A.

      300

    • B.

      4

    • C.

      5

    • D.

      6

    Đáp án : D

    Phương pháp giải :

    Tính số tiền mẹ mua gạo.

    Số tờ tiền bằng số tiền mua gạo chia cho 50.

    Lời giải chi tiết :

    Số tiền gạo là 15.20=300 nghìn đồng

    Số tờ tiền mà mẹ em phải đưa là 300:50=6 (tờ)

    Vậy mẹ em phải đưa cho cô bán hàng 6 tờ tiền mệnh giá 50 nghìn đồng.

    Lời giải và đáp án

      Câu 1 :

      Tính \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\), ta được

      • A.

        \(10\)

      • B.

        \(20\)

      • C.

        \(30\)

      • D.

        \(100\)

      Câu 2 :

      Thực hiện hợp lý phép tính \(\left( {56.35 + 56.18} \right):53\) ta được

      • A.

        \(112\)

      • B.

        \(28\)

      • C.

        \(53\)

      • D.

        \(56\)

      Câu 3 :

      Kết quả của phép tính \(\left( {158.129 - 158.39} \right):180\) có chữ số tận cùng là

      • A.

        \(8\)

      • B.

        \(79\)

      • C.

        \(9\)

      • D.

        \(5\)

      Câu 4 :

      Kết quả của phép tính \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\) là

      • A.

        \(25\)

      • B.

        \(20\)

      • C.

        \(30\)

      • D.

        \(35\)

      Câu 5 :

      Tìm số tự nhiên \(x\) biết rằng \(x - 50:25 = 8.\)

      • A.

        \(11\)

      • B.

        \(250\)

      • C.

        \(10\)

      • D.

        \(20\)

      Câu 6 :

      Giá trị \(x\) nào dưới đây thỏa mãn \(\left( {x - 50} \right):25 = 8?\)

      • A.

        \(300\)

      • B.

        \(150\)

      • C.

        \(200\)

      • D.

        \(250\)

      Câu 7 :

      Chọn kết luận đúng về số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \(5x - 46:23 = 18.\)

      • A.

        \(x\) là số chẵn

      • B.

        \(x\) là số lẻ

      • C.

        \(x\) là số có hai chữ số

      • D.

        \(x = 0\)

      Câu 8 :

      Cho \({x_1}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(\left( {5x - 38} \right):19 = 13\) và \({x_2}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(100 - 3\left( {8 + x} \right) = 1\). Khi đó \({x_1} + {x_2}\) bằng

      • A.

        \(80\)

      • B.

        \(82\)

      • C.

        \(41\)

      • D.

        \(164\)

      Câu 9 :

      Tìm số chia và số dư trong phép chia khi biết số bị chia là \(36\) và thương là \(7.\)

      • A.

        Số chia là \(5\), số dư là \(2.\)

      • B.

        Số chia là \(7\), số dư là \(1.\)

      • C.

        Số chia là \(5\), số dư là \(1.\)

      • D.

        Số chia là \(6\), số dư là \(1.\)

      Câu 10 :

      Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là \(200\) và số dư là \(13.\) Khi đó số chia và thương lần lượt là

      • A.

        \(197;1\)

      • B.

        \(1;197\)

      • C.

        \(1;187\)

      • D.

        \(187;1\)

      Câu 11 :

      Cho bảng giờ tàu HP1 Hà Nội – Hải Phòng tháng 10 năm 2020 như sau:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 1

      Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương; từ ga Hải Dương đến ga Hải phòng lần lượt là

      • A.

        45 km, 52 km

      • B.

        52 km, 45 km

      • C.

        62 km, 45 km

      • D.

        57 km, 102 km

      Câu 12 :

      Tìm số tự nhiên x, biết: 124+(118-x)=217

      • A.
        10
      • B.
        15
      • C.
        25
      • D.
        35
      Câu 13 :

      Mẹ em mua một túi 15 kg gạo tám thơm Hải Hậu loại 20 nghìn đồng một ki lô gam. Hỏi mẹ em phải đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tờ tiền 50 nghìn đồng để trả tiền gạo?

      • A.

        300

      • B.

        4

      • C.

        5

      • D.

        6

      Câu 1 :

      Tính \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\), ta được

      • A.

        \(10\)

      • B.

        \(20\)

      • C.

        \(30\)

      • D.

        \(100\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Ta tính từng ngoặc rồi trừ kết quả với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(\left( {368 + 764} \right) - \left( {363 + 759} \right)\)\( = 1132 - 1122 = 10.\)

      Câu 2 :

      Thực hiện hợp lý phép tính \(\left( {56.35 + 56.18} \right):53\) ta được

      • A.

        \(112\)

      • B.

        \(28\)

      • C.

        \(53\)

      • D.

        \(56\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      - Tính trong ngoặc bằng cách sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

      - Thực hiện phép chia để tìm kết quả.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(\left( {56.35 + 56.18} \right):53\)\( = 56.\left( {35 + 18} \right):53 = 56.53:53 = 56.1 = 56\)

      Câu 3 :

      Kết quả của phép tính \(\left( {158.129 - 158.39} \right):180\) có chữ số tận cùng là

      • A.

        \(8\)

      • B.

        \(79\)

      • C.

        \(9\)

      • D.

        \(5\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      - Tính trong ngoặc bằng cách sử dụng \(ab - ac = a.\left( {b - c} \right).\)

      - Thực hiện phép chia để tìm kết quả.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có:

      \(\left( {158.129 - 158.39} \right):180\)

      \( = 158.\left( {129 - 39} \right):180 = 158.90:180\)

      \( = 79.2.90:180 = 79.180:180 = 79.\)

      Vậy kết quả của phép tính có chữ số tận cùng là \(9.\)

      Câu 4 :

      Kết quả của phép tính \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\) là

      • A.

        \(25\)

      • B.

        \(20\)

      • C.

        \(30\)

      • D.

        \(35\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      Thực hiện phép trừ hai số hạng liên tiếp trong dãy phép tính rồi cộng các kết quả với nhau.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có

      \(90 - 85 + 80 - 75 + 70 - 65 + 60 - 55 + 50 - 45\)

      \(= (90 - 85) + (80 - 75) + (70 - 65) + (60 - 55) + (50 - 45)\)

      \( = 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 10 + 10 + 5 = 25.\)

      Câu 5 :

      Tìm số tự nhiên \(x\) biết rằng \(x - 50:25 = 8.\)

      • A.

        \(11\)

      • B.

        \(250\)

      • C.

        \(10\)

      • D.

        \(20\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Thực hiện phép chia trước rồi tìm \(x\) bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(x - 50:25 = 8\)

      \(x - 2 = 8\)

      \(x = 8 + 2\)

      \(x = 10.\)

      Câu 6 :

      Giá trị \(x\) nào dưới đây thỏa mãn \(\left( {x - 50} \right):25 = 8?\)

      • A.

        \(300\)

      • B.

        \(150\)

      • C.

        \(200\)

      • D.

        \(250\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      + Tìm số bị chia bằng cách lấy số chia nhân với thương.

      + Tìm số bị trừ bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ.

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(\left( {x - 50} \right):25 = 8\)

      \(x - 50 = 25.8\)

      \(x - 50 = 200\)

      \(x = 50 + 200\)

      \(x = 250.\)

      Vậy \(x = 250.\)

      Câu 7 :

      Chọn kết luận đúng về số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \(5x - 46:23 = 18.\)

      • A.

        \(x\) là số chẵn

      • B.

        \(x\) là số lẻ

      • C.

        \(x\) là số có hai chữ số

      • D.

        \(x = 0\)

      Đáp án : A

      Phương pháp giải :

      + Thực hiện phép chia trước

      + Tìm số bị trừ bằng cách lấy hiệu cộng với số trừ

      + Tìm số hạng chưa biết bằng cách lấy tích chia cho số hạng đã biết

      Lời giải chi tiết :

      Ta có \(5x - 46:23 = 18\)

      \(5x - 2 = 18\)

      \(5x = 18 + 2\)

      \(5x = 20\)

      \(x = 20:5\)

      \(x = 4\)

      Vậy \(x = 4.\)

      Do đó \(x\) là số chẵn.

      Câu 8 :

      Cho \({x_1}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(\left( {5x - 38} \right):19 = 13\) và \({x_2}\) là số tự nhiên thỏa mãn \(100 - 3\left( {8 + x} \right) = 1\). Khi đó \({x_1} + {x_2}\) bằng

      • A.

        \(80\)

      • B.

        \(82\)

      • C.

        \(41\)

      • D.

        \(164\)

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      Tìm \({x_1}\) và \({x_2}\) sau đó tính tổng \({x_1} + {x_2}\)

      Lời giải chi tiết :

      + Ta có \(\left( {5x - 38} \right):19 = 13\)

      \(5x - 38 = 13.19\)

      \(5x - 38 = 247\)

      \(5x = 247 + 38\)

      \(5x = 285\)

      \(x = 285:5\)

      \(x = 57\)

      Vậy \({x_1} = 57.\)

      + Ta có \(100 - 3\left( {8 + x} \right) = 1\)

      \(3\left( {8 + x} \right) = 100 - 1\)

      \(3\left( {8 + x} \right) = 99\)

      \(8 + x = 99:3\)

      \(8 + x = 33\)

      \(x = 33 - 8\)

      \(x = 25.\)

      Vậy \({x_2} = 25\)

      Khi đó \({x_1} + {x_2} = 57 + 25 = 82.\)

      Câu 9 :

      Tìm số chia và số dư trong phép chia khi biết số bị chia là \(36\) và thương là \(7.\)

      • A.

        Số chia là \(5\), số dư là \(2.\)

      • B.

        Số chia là \(7\), số dư là \(1.\)

      • C.

        Số chia là \(5\), số dư là \(1.\)

      • D.

        Số chia là \(6\), số dư là \(1.\)

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      Sử dụng kiến thức về phép chia có dư để đánh giá và tìm số chia, số dư của phép tính.

      Lời giải chi tiết :

      Gọi số chia là \(b\), số dư là \(r\,\left( {b \in {N^*};\,0 \le r < b} \right)\).

      Theo đề bài ta có \(36 = 7.b + r\) suy ra \(7b \le 36\) và \(8b > 36\) suy ra \(b = 5\) từ đó ta có \(r = 1.\)

      Câu 10 :

      Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên có số bị chia là \(200\) và số dư là \(13.\) Khi đó số chia và thương lần lượt là

      • A.

        \(197;1\)

      • B.

        \(1;197\)

      • C.

        \(1;187\)

      • D.

        \(187;1\)

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Sử dụng kiến thức về phép chia có dư để đánh giá và tìm số chia, số dư của phép tính.

      Lời giải chi tiết :

      Gọi thương là \(p\); số chia là \(b\)\(\left( { b>13} \right)\)

      Theo đề bài ta có \(200 = bq + 13\) nên \(bq = 187 = 187.1\) mà \(b > 13\) nên \(b = 187\) và \(q = 1.\)

      Câu 11 :

      Cho bảng giờ tàu HP1 Hà Nội – Hải Phòng tháng 10 năm 2020 như sau:

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo 0 2

      Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương; từ ga Hải Dương đến ga Hải phòng lần lượt là

      • A.

        45 km, 52 km

      • B.

        52 km, 45 km

      • C.

        62 km, 45 km

      • D.

        57 km, 102 km

      Đáp án : B

      Phương pháp giải :

      - Quãng đường trong bảng là quãng đường từ ga Hà Nội (mốc 0 km) đến các ga trong mỗi cột.

      - Quãng đường: lấy địa điểm ở cột bên phải trừ cột bên trái.

      Lời giải chi tiết :

      Quãng đường từ ga Gia Lâm đến ga Hải Dương:

      57-5 =52 (km)

      Quãng đường từ ga Hải Dương đến ga Hải Phòng:

      102-57 =45 (km).

      Câu 12 :

      Tìm số tự nhiên x, biết: 124+(118-x)=217

      • A.
        10
      • B.
        15
      • C.
        25
      • D.
        35

      Đáp án : C

      Phương pháp giải :

      +) Nếu a+b=c thì b=c-a.

      +) a=124; b=(118-x); c=217

      +) Tính 118-x.

      +) Tính x.

      Lời giải chi tiết :

      124+(118-x)=217

      (118-x)=217-124

      118-x=93

      x=118-93

      x=25

      Vậy x=25.

      Câu 13 :

      Mẹ em mua một túi 15 kg gạo tám thơm Hải Hậu loại 20 nghìn đồng một ki lô gam. Hỏi mẹ em phải đưa cho cô bán hàng bao nhiêu tờ tiền 50 nghìn đồng để trả tiền gạo?

      • A.

        300

      • B.

        4

      • C.

        5

      • D.

        6

      Đáp án : D

      Phương pháp giải :

      Tính số tiền mẹ mua gạo.

      Số tờ tiền bằng số tiền mua gạo chia cho 50.

      Lời giải chi tiết :

      Số tiền gạo là 15.20=300 nghìn đồng

      Số tờ tiền mà mẹ em phải đưa là 300:50=6 (tờ)

      Vậy mẹ em phải đưa cho cô bán hàng 6 tờ tiền mệnh giá 50 nghìn đồng.

      Bạn đang tiếp cận nội dung Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo thuộc chuyên mục giải bài tập toán lớp 6 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán thcs này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 6 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
      Facebook: MÔN TOÁN
      Email: montoanmath@gmail.com

      Bài viết liên quan

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo: Tổng quan

      Toán 6 là bước đệm quan trọng để học sinh làm quen với các khái niệm toán học cơ bản. Trong chương trình Chân trời sáng tạo, phần phép trừ và phép chia đóng vai trò then chốt trong việc phát triển tư duy logic và kỹ năng tính toán. Việc nắm vững các dạng bài tập liên quan đến hai phép tính này là điều cần thiết để học sinh có thể giải quyết các bài toán phức tạp hơn ở các lớp trên.

      Các dạng toán phép trừ thường gặp trong Toán 6 Chân trời sáng tạo

      • Phép trừ các số tự nhiên: Đây là dạng bài tập cơ bản nhất, yêu cầu học sinh thực hiện phép trừ các số tự nhiên một cách chính xác.
      • Phép trừ có tính chất giao hoán: Học sinh cần hiểu và vận dụng tính chất giao hoán của phép trừ để giải quyết các bài toán một cách linh hoạt.
      • Phép trừ có tính chất kết hợp: Tương tự như tính chất giao hoán, học sinh cần nắm vững tính chất kết hợp để đơn giản hóa các bài toán phức tạp.
      • Phép trừ với số 0: Hiểu rõ quy tắc trừ với số 0 để tránh sai sót trong quá trình tính toán.
      • Phép trừ các số âm: Dạng bài tập này đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức về số âm và quy tắc trừ các số âm.

      Các dạng toán phép chia thường gặp trong Toán 6 Chân trời sáng tạo

      • Phép chia các số tự nhiên: Dạng bài tập cơ bản, yêu cầu học sinh thực hiện phép chia các số tự nhiên một cách chính xác.
      • Phép chia có dư: Học sinh cần hiểu rõ khái niệm số dư và cách xác định số dư trong phép chia.
      • Phép chia hết: Xác định các số chia hết cho nhau và vận dụng các quy tắc chia hết để giải quyết bài toán.
      • Phép chia với số 1: Hiểu rõ quy tắc chia với số 1 để tránh sai sót trong quá trình tính toán.
      • Phép chia các số âm: Dạng bài tập này đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức về số âm và quy tắc chia các số âm.

      Lợi ích của việc luyện tập trắc nghiệm

      Luyện tập trắc nghiệm là một phương pháp học tập hiệu quả, mang lại nhiều lợi ích cho học sinh:

      • Kiểm tra kiến thức: Trắc nghiệm giúp học sinh tự đánh giá mức độ hiểu biết của mình về các khái niệm và kỹ năng đã học.
      • Rèn luyện kỹ năng: Việc giải các bài tập trắc nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán nhanh và chính xác.
      • Làm quen với cấu trúc đề thi: Trắc nghiệm giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, từ đó giảm bớt áp lực và căng thẳng khi làm bài thi thật.
      • Củng cố kiến thức: Thông qua việc phân tích các đáp án sai, học sinh có thể xác định những kiến thức còn yếu và tập trung ôn luyện.

      Mẹo làm bài trắc nghiệm Toán 6 hiệu quả

      1. Đọc kỹ đề bài: Đảm bảo bạn hiểu rõ yêu cầu của đề bài trước khi bắt đầu giải.
      2. Loại trừ đáp án sai: Sử dụng phương pháp loại trừ để loại bỏ các đáp án không hợp lý.
      3. Kiểm tra lại đáp án: Sau khi chọn đáp án, hãy kiểm tra lại để đảm bảo tính chính xác.
      4. Quản lý thời gian: Phân bổ thời gian hợp lý cho từng câu hỏi để đảm bảo hoàn thành bài thi đúng giờ.
      5. Luyện tập thường xuyên: Luyện tập thường xuyên sẽ giúp bạn làm quen với các dạng bài tập và nâng cao kỹ năng giải toán.

      Ứng dụng của phép trừ và phép chia trong thực tế

      Phép trừ và phép chia không chỉ là những kiến thức lý thuyết mà còn có ứng dụng rộng rãi trong thực tế:

      • Tính tiền: Khi mua hàng, chúng ta sử dụng phép trừ để tính số tiền cần trả sau khi được giảm giá.
      • Chia sẻ: Khi chia sẻ đồ ăn hoặc tài sản cho bạn bè, chúng ta sử dụng phép chia để đảm bảo sự công bằng.
      • Tính toán thời gian: Chúng ta sử dụng phép trừ để tính thời gian còn lại sau khi đã sử dụng một khoảng thời gian nhất định.
      • Đo lường: Chúng ta sử dụng phép chia để chuyển đổi giữa các đơn vị đo lường khác nhau.

      Kết luận

      Trắc nghiệm Các dạng toán về phép trừ và phép chia Toán 6 Chân trời sáng tạo là một công cụ hữu ích giúp học sinh ôn luyện và củng cố kiến thức. Hãy tận dụng tối đa các bài tập trắc nghiệm trên montoan.com.vn để đạt kết quả tốt nhất trong học tập!

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6

      Tài liệu, đề thi và đáp án Toán 6