1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức

Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức

Toán lớp 5 Bài 29: Luyện tập chung - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Bài 29 Toán lớp 5 thuộc chương trình kết nối tri thức là một bài luyện tập quan trọng, giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa lại các kiến thức đã học về các phép tính với số thập phân, giải toán có lời văn và các bài toán liên quan đến hình học.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với hệ thống bài tập đa dạng, phong phú, giúp học sinh tự tin chinh phục bài học này.

a) Vẽ vào vở các hình tam giác sau và vẽ đường cao lần lượt ứng với đáy BC, EG và IK của mỗi hình tam giác đó. Trong hình bên, biết hình tròn bé nhất có bán kính 50 cm, hình tròn lớn nhất có bán kính 200 cm. Một cái ao dạng nửa hình tròn có kích thước như hình vẽ. Tính chu vi cái ao.

Luyện tập 1 Câu 3

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 3 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

    Một cái ao dạng nửa hình tròn có kích thước như hình vẽ. Tính chu vi cái ao.

    Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 2 1

    Phương pháp giải:

    - Chu vi hình tròn = đường kính x 3,14

    - Tìm nửa chu vi hình tròn

    - Chu vi cái cái ao = Nửa chu vi hình tròn đường kính 12 m + đường kính hình tròn

    Lời giải chi tiết:

    Chu vi hình tròn có đường kính 12 m là:

    12 x 3,14 = 37,68 (m)

    Nửa chu vi của hình tròn là:

    37,68 : 2 = 18,84 (m)

    Chu vi cái ao là:

     18,84 + 12 = 30,84 (m)

    Đáp số: 30,84 m

    Luyện tập 3 Câu 1

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 1 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

      Số?

      Cho hình vuông ABCD như hình bên và DE = EG = GH = HK = KC = 1,3 cm.

      a) Diện tích hình thang ABCK là ....?.... cm2.

      b) Diện tích hình tam giác AKD gấp ....?..... lần diện tích hình tam giác ADE.

      Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 8 1

      Phương pháp giải:

      Diện tích hình thang = [(đáy lớn + bé) x chiều cao] : 2

      Diện tích hình tam giác = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

      Lời giải chi tiết:

      a) Ta có ABCD là hình vuông nên AB = BC = 6,5 cm

      Diện tích hình thang ABCK là: $\frac{{\left( {6,5 + 1,3} \right) \times 6,5}}{2} = 25,35\;$(cm2)

      b) Diện tích tam giác AKD = $\frac{{AD \times DK}}{2}$

      Diện tích tam giác ADE = $\frac{{AD \times DE}}{2}$

      Mà DK gấp 4 lần DE

      Vậy diện tích hình tam giác AKD gấp 4 lần diện tích hình tam giác ADE

      Luyện tập 2 Câu 3

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 3 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

        Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình bên, biết:

        AD = 64 m;

        AE = 72 m;

        BE = 26 m;

        GC = 30 m.

        Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 6 1

        Phương pháp giải:

        Diện tích hình thang ABGD = $\frac{{(BG + AD) \times AE}}{2}$

        Diện tích tam giác vuông BGC = $\frac{{BG \times GC}}{2}$

        Diện tích mảnh đất = Diện tích hình thang ABGD + Diện tích tam giác vuông BGC

        Lời giải chi tiết:

        Ta có EG = AD = 64 m

        Độ dài đoạn BG là:

        BE + EG = 26 + 64 = 90 (m)

        Diện tích hình thang ABGD là:

        $\frac{{(90 + 64) \times 72}}{2} = 5544$ (m2)

        Diện tích tam giác vuông BGC là:

        $\frac{{90 \times 30}}{2} = 1350$ (m2)

        Diện tích mảnh đất là:

        5544 + 1350 = 6894 (m2)

        Đáp số: 6894 m2

        Luyện tập 3 Câu 2

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 2 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

          Bạn Việt dùng đất sét để nặn hình tam giác, hình thang và hình tròn với kích thước như hình dưới đây. Hỏi hình nào có diện tích bé nhất, hình nào có diện tích lớn nhất?

          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 9 1

          Phương pháp giải:

          Diện tích hình thang = [(đáy lớn + đáy bé) x chiều cao] : 2

          Diện tích hình tam giác = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

          Diện tích hình tròn = bán kính x bán kính x 3,14

          Lời giải chi tiết:

          Diện tích hình thang là: $\frac{{\left( {6 + 3} \right) \times 4}}{2} = 18\;$(cm2)

          Diện tích hình tam giác là: $\frac{{7 \times 7}}{2} = 24,5$ (cm2)

          Diện tích hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)

          Vậy hình thang có diện tích bé nhất và hình tròn có diện tích lớn nhất.

          Luyện tập 2 Câu 4

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 4 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

            Chọn câu trả lời đúng.

            Diện tích phần màu xanh trong hình bên là:

            A. 13,76 cm2

            B. 114,24 cm2

            C. 50,214 cm2

            D. 136,96 cm2

            Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 7 1

            Phương pháp giải:

            - Diện tích hình vuông = cạnh x cạnh

            - Diện tích hình tròn = 3,14 x bán kính x bán kính

            - Diện tích phần màu xanh = diện tích hình vuông – diện tích hình tròn.

            Lời giải chi tiết:

            Diện tích hình vuông ABCD là: 8 x 8 = 64 (cm2)

            Bán kính của hình tròn tâm O là: 8 : 2 = 4 (cm)

            Diện tích hình tròn tâm O là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)

            Diện tích phần màu xanh trong hình bên là: 64 – 50,24 = 13,76 (cm2)

            Chọn đáp án A

            Luyện tập 1 Câu 1

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 1 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

              a) Vẽ vào vở các hình tam giác sau và vẽ đường cao lần lượt ứng với đáy BC, EG và IK của mỗi hình tam giác đó.

              b) Tính diện tích các hình tam giác ở câu a trong trường hợp mỗi ô vuông có cạnh 2,5 cm.

              Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 0 1

              Phương pháp giải:

              a) HS vẽ hình theo yêu cầu ở đề bài

              b) Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

              Lời giải chi tiết:

              a)

              Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 0 2

              b)

              Tam giác ABC:

              Độ dài đáy BC là 2,5 x 4 = 10 (cm)

              Chiều cao AH là 2,5 x 4 = 10 (cm)

              Diện tích tam giác ABC là: $\frac{{10 \times 10}}{2} = 50\,\;$(cm2)

              Tam giác DEG:

              Độ dài đáy EG là 2,5 x 3 = 7,5 (cm)

              Chiều cao DH là 2,5 x 4 = 10 (cm)

              Diện tích tam giác DEG là: $\frac{{7,5 \times 10}}{2} = \frac{{75}}{2}{\text{ = 37,5\;}}$(cm2)

              Tam giác HIK:

              Độ dài đáy IK là 2,5 x 2 = 5 (cm)

              Chiều cao HI là 2,5 x 4 = 10 (cm)

              Diện tích tam giác HIK là: $\frac{{5 \times 10}}{2} = 25\,$(cm2)

              Luyện tập 1 Câu 2

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 2 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Chọn câu trả lời đúng.

                Trong hình bên, biết hình tròn bé nhất có bán kính 50 cm, hình tròn lớn nhất có bán kính 200 cm.

                a) Đường kính mỗi hình tròn màu xanh lá cây là:

                A. 100 cm

                B. 150 cm

                C. 400 cm

                D. 300 cm

                b) Chu vi hình tròn lớn nhất gấp mấy lần chu vi hình tròn bé nhất?

                A. 2 lần

                B. 3 lần

                C. 4 lần

                D. 5 lần

                Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 1 1

                Phương pháp giải:

                a) Đường kính của mỗi hình tròn xanh lá = bán kính của hình tròn lớn nhất – bán kính của hình tròn bé nhất.

                b) Tính chu vi của từng hình tròn.

                Lời giải chi tiết:

                a) Đường kính của mỗi hình tròn xanh lá cây là: 200 – 50 = 150 (cm)

                Chọn đáp án B

                b) Chu vi hình tròn C = r x 2 x 3,14

                Ta thấy bán kính của hình tròn lớn nhất gấp 4 lần bán kính hình tròn bé nhất (vì 200 : 50 = 4)

                Vậy chu vi hình tròn lớn nhất gấp 4 lần chu vi hình tròn bé nhất.

                Chọn đáp án C

                Luyện tập 3 Câu 3

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 3 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Tìm số thập phân thích hợp.

                  Một rô-bốt cắt được ba mảnh vải màu xanh, đỏ và vàng như hình dưới đây. Tổng diện tích ba mảnh vải đó là ? cm2.

                  Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 10 1

                  Phương pháp giải:

                  Diện tích hình thang = [(đáy lớn + đáy bé) x chiều cao] : 2

                  Diện tích hình tròn = 3,14 x bán kính x bán kính x 3,14

                  Diện tích mảnh vải màu xanh = diện tích mảnh vải màu đỏ = diện tích hình thang – diện tích nửa hình tròn đường kính 3 dm.

                  Diện tích mảnh vải màu vàng = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

                  Lời giải chi tiết:

                  Bán kính hình tròn là: 3 : 2 = 1,5 (dm)

                  Diện tích hình tròn bán kính 1,5 dm là: 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065 (dm2)

                  Diện tích nửa hình tròn là: 7,065 : 2 = 3,5325 (dm2)

                  Diện tích hình thang là: $\frac{{\left( {6 + 4} \right) \times 3,5}}{2} = 17,5\;$(dm2)

                  Diện tích mỗi mảnh vải màu xanh, mảnh vải màu đỏ là: 17,5 – 3,5325 = 13,9675 (dm2)

                  Diện tích mảnh vải màu vàng là: $\frac{{1 \times 1}}{2} = 0,5$ (dm2)

                  Tổng diện tích ba mảnh vải là: 13,9675 + 13,9675 + 0,5 = 28,435 (dm2)

                  Đổi: 28,435 dm2 = 2843,5 cm2

                  Vậy tổng diện tích ba mảnh vải là: 2843,5 cm2

                  Luyện tập 1 Câu 4

                    Video hướng dẫn giải

                    Trả lời câu hỏi 4 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                    Bạn Rô-bốt nói đúng hay sai?

                    Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 3 1

                    Phương pháp giải:

                    - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

                    - Chiều cao là đoạn thẳng hạ từ đỉnh vuông góc với đáy.

                    Lời giải chi tiết:

                    Dù lấy điểm E ở vị trí nào trên đoạn thẳng AB thì chiều cao ứng với đáy DC không thay đổi (bằng a cm) nên diện tích hình tam giác ECD không thay đổi.

                    Vậy Rô-bốt nói đúng.

                    Luyện tập 3 Câu 4

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 4 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                      Đ, S?

                      Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 11 1

                      Phương pháp giải:

                      Đường kính = bán kính x 2

                      Chu vi hình tròn = đường kính x 3,14

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Đường kính hình tròn màu xanh là: a x 2

                      Đường kính hình tròn màu đỏ là: (a x 2) x 2 = a x 4

                      Vậy đường kính của hình tròn màu đỏ gấp 2 lần đường kính của hình tròn màu xanh. Đ

                      b) Chu vi hình tròn màu đỏ là: a x 2 x 3,14 = 6,28 x a

                      Chu vi hình tròn màu xanh là: a x 4 x 3,14 = 12,56 x a

                      Vậy chu vi của hình tròn màu đỏ gấp 2 lần chu vi của hình tròn màu xanh. Đ

                      Luyện tập 2 Câu 1

                        Video hướng dẫn giải

                        Trả lời câu hỏi 1 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                        a) Vẽ vào vở các hình sau.

                        Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 4 1

                        b) Tinh diện tích hình thang ABCD ở câu a, biết rằng mỗi ô vuông có cạnh 2,5 cm.

                        Phương pháp giải:

                        Áp dụng công thức tính diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

                        trong đó S là diện tích; a,b là độ dài hai đáy; h là chiều cao.

                        Lời giải chi tiết:

                        a) HS vẽ hình vào vở.

                        b)

                        Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 4 2

                        Độ dài đáy DC là: 2,5 x 7 = 17,5 (cm)

                        Độ dài đáy AB là: 2,5 x 3 = 7,5 (cm)

                        Độ dài đường cao AH là: 2,5 x 4 = 10 (cm)

                        Diện tích hình thang ABCD là: $\frac{{(17,5 + 7,5) \times 10}}{2} = 125$(cm2)

                        Luyện tập 2 Câu 2

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 2 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Số?

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 5 1

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 5 2

                          Phương pháp giải:

                          Diện tích hình thang ABCD = [(đáy lớn + đáy nhỏ) x chiều cao] : 2

                          Diện tích hình tam giác AED = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

                          Diện tích mảnh đất ABCDE = diện tích hình thang ABCD + diện tích hình tam giác AED

                          Lời giải chi tiết:

                          Diện tích hình thang ABCD là: $\frac{{\left( {55 + 30} \right) \times 25}}{2} = 1\;062,5\;\left( {{{\text{m}}^{\text{2}}}} \right)$

                          Diện tích hình tam giác AED là: $\frac{{55 \times 27}}{2} = 742,5\;\left( {{{\text{m}}^{\text{2}}}} \right)$

                          Diện tích mảnh đất ABCDE là: 1062,5 + 742,5 = 1805 (m2)

                          Đáp số: 1805 m2

                          Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                          • Luyện tập 1
                            • Câu 1
                            • -
                            • Câu 2
                            • -
                            • Câu 3
                            • -
                            • Câu 4
                          • Luyện tập 2
                            • Câu 1
                            • -
                            • Câu 2
                            • -
                            • Câu 3
                            • -
                            • Câu 4
                          • Luyện tập 3
                            • Câu 1
                            • -
                            • Câu 2
                            • -
                            • Câu 3
                            • -
                            • Câu 4

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 1 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          a) Vẽ vào vở các hình tam giác sau và vẽ đường cao lần lượt ứng với đáy BC, EG và IK của mỗi hình tam giác đó.

                          b) Tính diện tích các hình tam giác ở câu a trong trường hợp mỗi ô vuông có cạnh 2,5 cm.

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 1

                          Phương pháp giải:

                          a) HS vẽ hình theo yêu cầu ở đề bài

                          b) Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

                          Lời giải chi tiết:

                          a)

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 2

                          b)

                          Tam giác ABC:

                          Độ dài đáy BC là 2,5 x 4 = 10 (cm)

                          Chiều cao AH là 2,5 x 4 = 10 (cm)

                          Diện tích tam giác ABC là: $\frac{{10 \times 10}}{2} = 50\,\;$(cm2)

                          Tam giác DEG:

                          Độ dài đáy EG là 2,5 x 3 = 7,5 (cm)

                          Chiều cao DH là 2,5 x 4 = 10 (cm)

                          Diện tích tam giác DEG là: $\frac{{7,5 \times 10}}{2} = \frac{{75}}{2}{\text{ = 37,5\;}}$(cm2)

                          Tam giác HIK:

                          Độ dài đáy IK là 2,5 x 2 = 5 (cm)

                          Chiều cao HI là 2,5 x 4 = 10 (cm)

                          Diện tích tam giác HIK là: $\frac{{5 \times 10}}{2} = 25\,$(cm2)

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 2 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Chọn câu trả lời đúng.

                          Trong hình bên, biết hình tròn bé nhất có bán kính 50 cm, hình tròn lớn nhất có bán kính 200 cm.

                          a) Đường kính mỗi hình tròn màu xanh lá cây là:

                          A. 100 cm

                          B. 150 cm

                          C. 400 cm

                          D. 300 cm

                          b) Chu vi hình tròn lớn nhất gấp mấy lần chu vi hình tròn bé nhất?

                          A. 2 lần

                          B. 3 lần

                          C. 4 lần

                          D. 5 lần

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 3

                          Phương pháp giải:

                          a) Đường kính của mỗi hình tròn xanh lá = bán kính của hình tròn lớn nhất – bán kính của hình tròn bé nhất.

                          b) Tính chu vi của từng hình tròn.

                          Lời giải chi tiết:

                          a) Đường kính của mỗi hình tròn xanh lá cây là: 200 – 50 = 150 (cm)

                          Chọn đáp án B

                          b) Chu vi hình tròn C = r x 2 x 3,14

                          Ta thấy bán kính của hình tròn lớn nhất gấp 4 lần bán kính hình tròn bé nhất (vì 200 : 50 = 4)

                          Vậy chu vi hình tròn lớn nhất gấp 4 lần chu vi hình tròn bé nhất.

                          Chọn đáp án C

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 3 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Một cái ao dạng nửa hình tròn có kích thước như hình vẽ. Tính chu vi cái ao.

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 4

                          Phương pháp giải:

                          - Chu vi hình tròn = đường kính x 3,14

                          - Tìm nửa chu vi hình tròn

                          - Chu vi cái cái ao = Nửa chu vi hình tròn đường kính 12 m + đường kính hình tròn

                          Lời giải chi tiết:

                          Chu vi hình tròn có đường kính 12 m là:

                          12 x 3,14 = 37,68 (m)

                          Nửa chu vi của hình tròn là:

                          37,68 : 2 = 18,84 (m)

                          Chu vi cái ao là:

                           18,84 + 12 = 30,84 (m)

                          Đáp số: 30,84 m

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 4 trang 116 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Bạn Rô-bốt nói đúng hay sai?

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 5

                          Phương pháp giải:

                          - Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.

                          - Chiều cao là đoạn thẳng hạ từ đỉnh vuông góc với đáy.

                          Lời giải chi tiết:

                          Dù lấy điểm E ở vị trí nào trên đoạn thẳng AB thì chiều cao ứng với đáy DC không thay đổi (bằng a cm) nên diện tích hình tam giác ECD không thay đổi.

                          Vậy Rô-bốt nói đúng.

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 1 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          a) Vẽ vào vở các hình sau.

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 6

                          b) Tinh diện tích hình thang ABCD ở câu a, biết rằng mỗi ô vuông có cạnh 2,5 cm.

                          Phương pháp giải:

                          Áp dụng công thức tính diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$

                          trong đó S là diện tích; a,b là độ dài hai đáy; h là chiều cao.

                          Lời giải chi tiết:

                          a) HS vẽ hình vào vở.

                          b)

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 7

                          Độ dài đáy DC là: 2,5 x 7 = 17,5 (cm)

                          Độ dài đáy AB là: 2,5 x 3 = 7,5 (cm)

                          Độ dài đường cao AH là: 2,5 x 4 = 10 (cm)

                          Diện tích hình thang ABCD là: $\frac{{(17,5 + 7,5) \times 10}}{2} = 125$(cm2)

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 2 trang 117 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Số?

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 8

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 9

                          Phương pháp giải:

                          Diện tích hình thang ABCD = [(đáy lớn + đáy nhỏ) x chiều cao] : 2

                          Diện tích hình tam giác AED = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

                          Diện tích mảnh đất ABCDE = diện tích hình thang ABCD + diện tích hình tam giác AED

                          Lời giải chi tiết:

                          Diện tích hình thang ABCD là: $\frac{{\left( {55 + 30} \right) \times 25}}{2} = 1\;062,5\;\left( {{{\text{m}}^{\text{2}}}} \right)$

                          Diện tích hình tam giác AED là: $\frac{{55 \times 27}}{2} = 742,5\;\left( {{{\text{m}}^{\text{2}}}} \right)$

                          Diện tích mảnh đất ABCDE là: 1062,5 + 742,5 = 1805 (m2)

                          Đáp số: 1805 m2

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 3 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Tính diện tích mảnh đất có hình dạng như hình bên, biết:

                          AD = 64 m;

                          AE = 72 m;

                          BE = 26 m;

                          GC = 30 m.

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 10

                          Phương pháp giải:

                          Diện tích hình thang ABGD = $\frac{{(BG + AD) \times AE}}{2}$

                          Diện tích tam giác vuông BGC = $\frac{{BG \times GC}}{2}$

                          Diện tích mảnh đất = Diện tích hình thang ABGD + Diện tích tam giác vuông BGC

                          Lời giải chi tiết:

                          Ta có EG = AD = 64 m

                          Độ dài đoạn BG là:

                          BE + EG = 26 + 64 = 90 (m)

                          Diện tích hình thang ABGD là:

                          $\frac{{(90 + 64) \times 72}}{2} = 5544$ (m2)

                          Diện tích tam giác vuông BGC là:

                          $\frac{{90 \times 30}}{2} = 1350$ (m2)

                          Diện tích mảnh đất là:

                          5544 + 1350 = 6894 (m2)

                          Đáp số: 6894 m2

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 4 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Chọn câu trả lời đúng.

                          Diện tích phần màu xanh trong hình bên là:

                          A. 13,76 cm2

                          B. 114,24 cm2

                          C. 50,214 cm2

                          D. 136,96 cm2

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 11

                          Phương pháp giải:

                          - Diện tích hình vuông = cạnh x cạnh

                          - Diện tích hình tròn = 3,14 x bán kính x bán kính

                          - Diện tích phần màu xanh = diện tích hình vuông – diện tích hình tròn.

                          Lời giải chi tiết:

                          Diện tích hình vuông ABCD là: 8 x 8 = 64 (cm2)

                          Bán kính của hình tròn tâm O là: 8 : 2 = 4 (cm)

                          Diện tích hình tròn tâm O là: 4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2)

                          Diện tích phần màu xanh trong hình bên là: 64 – 50,24 = 13,76 (cm2)

                          Chọn đáp án A

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 1 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Số?

                          Cho hình vuông ABCD như hình bên và DE = EG = GH = HK = KC = 1,3 cm.

                          a) Diện tích hình thang ABCK là ....?.... cm2.

                          b) Diện tích hình tam giác AKD gấp ....?..... lần diện tích hình tam giác ADE.

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 12

                          Phương pháp giải:

                          Diện tích hình thang = [(đáy lớn + bé) x chiều cao] : 2

                          Diện tích hình tam giác = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

                          Lời giải chi tiết:

                          a) Ta có ABCD là hình vuông nên AB = BC = 6,5 cm

                          Diện tích hình thang ABCK là: $\frac{{\left( {6,5 + 1,3} \right) \times 6,5}}{2} = 25,35\;$(cm2)

                          b) Diện tích tam giác AKD = $\frac{{AD \times DK}}{2}$

                          Diện tích tam giác ADE = $\frac{{AD \times DE}}{2}$

                          Mà DK gấp 4 lần DE

                          Vậy diện tích hình tam giác AKD gấp 4 lần diện tích hình tam giác ADE

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 2 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Bạn Việt dùng đất sét để nặn hình tam giác, hình thang và hình tròn với kích thước như hình dưới đây. Hỏi hình nào có diện tích bé nhất, hình nào có diện tích lớn nhất?

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 13

                          Phương pháp giải:

                          Diện tích hình thang = [(đáy lớn + đáy bé) x chiều cao] : 2

                          Diện tích hình tam giác = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

                          Diện tích hình tròn = bán kính x bán kính x 3,14

                          Lời giải chi tiết:

                          Diện tích hình thang là: $\frac{{\left( {6 + 3} \right) \times 4}}{2} = 18\;$(cm2)

                          Diện tích hình tam giác là: $\frac{{7 \times 7}}{2} = 24,5$ (cm2)

                          Diện tích hình tròn là: 5 x 5 x 3,14 = 78,5 (cm2)

                          Vậy hình thang có diện tích bé nhất và hình tròn có diện tích lớn nhất.

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 3 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Tìm số thập phân thích hợp.

                          Một rô-bốt cắt được ba mảnh vải màu xanh, đỏ và vàng như hình dưới đây. Tổng diện tích ba mảnh vải đó là ? cm2.

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 14

                          Phương pháp giải:

                          Diện tích hình thang = [(đáy lớn + đáy bé) x chiều cao] : 2

                          Diện tích hình tròn = 3,14 x bán kính x bán kính x 3,14

                          Diện tích mảnh vải màu xanh = diện tích mảnh vải màu đỏ = diện tích hình thang – diện tích nửa hình tròn đường kính 3 dm.

                          Diện tích mảnh vải màu vàng = (độ dài đáy x chiều cao) : 2

                          Lời giải chi tiết:

                          Bán kính hình tròn là: 3 : 2 = 1,5 (dm)

                          Diện tích hình tròn bán kính 1,5 dm là: 1,5 x 1,5 x 3,14 = 7,065 (dm2)

                          Diện tích nửa hình tròn là: 7,065 : 2 = 3,5325 (dm2)

                          Diện tích hình thang là: $\frac{{\left( {6 + 4} \right) \times 3,5}}{2} = 17,5\;$(dm2)

                          Diện tích mỗi mảnh vải màu xanh, mảnh vải màu đỏ là: 17,5 – 3,5325 = 13,9675 (dm2)

                          Diện tích mảnh vải màu vàng là: $\frac{{1 \times 1}}{2} = 0,5$ (dm2)

                          Tổng diện tích ba mảnh vải là: 13,9675 + 13,9675 + 0,5 = 28,435 (dm2)

                          Đổi: 28,435 dm2 = 2843,5 cm2

                          Vậy tổng diện tích ba mảnh vải là: 2843,5 cm2

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 4 trang 118 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Đ, S?

                          Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức 15

                          Phương pháp giải:

                          Đường kính = bán kính x 2

                          Chu vi hình tròn = đường kính x 3,14

                          Lời giải chi tiết:

                          a) Đường kính hình tròn màu xanh là: a x 2

                          Đường kính hình tròn màu đỏ là: (a x 2) x 2 = a x 4

                          Vậy đường kính của hình tròn màu đỏ gấp 2 lần đường kính của hình tròn màu xanh. Đ

                          b) Chu vi hình tròn màu đỏ là: a x 2 x 3,14 = 6,28 x a

                          Chu vi hình tròn màu xanh là: a x 4 x 3,14 = 12,56 x a

                          Vậy chu vi của hình tròn màu đỏ gấp 2 lần chu vi của hình tròn màu xanh. Đ

                          Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 29. Luyện tập chung - SGK kết nối tri thức thuộc chuyên mục vở bài tập toán lớp 5 trên nền tảng toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
                          Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                          Facebook: MÔN TOÁN
                          Email: montoanmath@gmail.com

                          Toán lớp 5 Bài 29: Luyện tập chung - Giải pháp học tập hiệu quả

                          Bài 29 Toán lớp 5 chương trình Kết nối tri thức với chủ đề Luyện tập chung là cơ hội để học sinh ôn lại và vận dụng những kiến thức đã học trong các bài trước. Bài tập trong bài này thường bao gồm các dạng toán khác nhau, đòi hỏi học sinh phải có khả năng phân tích, suy luận và áp dụng kiến thức một cách linh hoạt.

                          Nội dung chính của Toán lớp 5 Bài 29: Luyện tập chung

                          Bài 29 tập trung vào việc rèn luyện các kỹ năng sau:

                          • Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Học sinh cần thực hiện các phép tính này một cách chính xác và nhanh chóng.
                          • Giải toán có lời văn: Học sinh cần đọc kỹ đề bài, xác định đúng các yếu tố quan trọng và lập phương án giải phù hợp.
                          • Bài toán liên quan đến hình học: Học sinh cần vận dụng kiến thức về diện tích, chu vi và thể tích để giải quyết các bài toán thực tế.

                          Hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trong Toán lớp 5 Bài 29

                          Dưới đây là hướng dẫn giải chi tiết một số bài tập tiêu biểu trong Bài 29:

                          Bài 1: Tính

                          Ví dụ: 3,45 + 2,12 = ?

                          Hướng dẫn: Thực hiện phép cộng các số thập phân như cộng các số tự nhiên, chú ý đặt dấu phẩy ở đúng vị trí.

                          Bài 2: Giải bài toán

                          Ví dụ: Một cửa hàng có 12,5 kg gạo. Buổi sáng cửa hàng bán được 5,2 kg gạo, buổi chiều bán được 3,8 kg gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

                          Hướng dẫn: Bài toán yêu cầu tìm số gạo còn lại sau khi bán. Ta thực hiện phép trừ: 12,5 - 5,2 - 3,8 = ?

                          Bài 3: Bài toán hình học

                          Ví dụ: Một hình chữ nhật có chiều dài 8,5 cm và chiều rộng 6 cm. Tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó.

                          Hướng dẫn: Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật (S = chiều dài x chiều rộng) và chu vi hình chữ nhật (P = 2 x (chiều dài + chiều rộng)).

                          Mẹo học tập hiệu quả cho Toán lớp 5 Bài 29

                          • Nắm vững kiến thức cơ bản: Đảm bảo học sinh hiểu rõ các quy tắc và công thức liên quan đến các phép tính với số thập phân và giải toán có lời văn.
                          • Luyện tập thường xuyên: Giải nhiều bài tập khác nhau để rèn luyện kỹ năng và làm quen với các dạng bài tập khác nhau.
                          • Sử dụng sơ đồ: Vẽ sơ đồ để minh họa các bài toán có lời văn, giúp học sinh dễ dàng hình dung và tìm ra phương án giải.
                          • Kiểm tra lại kết quả: Sau khi giải xong bài tập, hãy kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                          Tại sao nên học Toán lớp 5 Bài 29 tại montoan.com.vn?

                          montoan.com.vn cung cấp:

                          • Bài giảng chi tiết, dễ hiểu: Các bài giảng được thiết kế sinh động, trực quan, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.
                          • Bài tập đa dạng, phong phú: Hệ thống bài tập được phân loại theo mức độ khó, giúp học sinh luyện tập từ cơ bản đến nâng cao.
                          • Đáp án và lời giải chi tiết: Học sinh có thể tự kiểm tra kết quả và hiểu rõ cách giải bài tập.
                          • Học mọi lúc, mọi nơi: Học sinh có thể truy cập website và học tập trên mọi thiết bị.

                          Toán lớp 5 Bài 29: Luyện tập chung là một bước quan trọng trong quá trình học tập của học sinh. Hãy cùng montoan.com.vn chinh phục bài học này một cách hiệu quả và tự tin!

                          Dạng bài tậpVí dụ
                          Phép tính số thập phân7,89 - 2,34 = ?
                          Giải toán có lời vănMột người mua 3,5 kg táo với giá 20.000 đồng/kg. Hỏi người đó phải trả bao nhiêu tiền?
                          Bài toán hình họcTính chu vi của hình vuông có cạnh 5,2 cm.