1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán lớp 5 Bài 53: Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức

Bài học Toán lớp 5 Bài 53 tập trung vào việc giúp học sinh hiểu rõ khái niệm thể tích của hình lập phương, công thức tính thể tích và cách áp dụng vào giải các bài toán thực tế.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập đa dạng, có đáp án, giúp các em học sinh tự tin chinh phục bài học này.

Số? Một chiếc bánh bông lan hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 12 cm, chiều cao 6 cm. Chọn câu trả lời đúng. Mai và Rô-bốt xếp được hai hình từ các hình lập phương nhỏ như hình sau. a) Mai cần bỏ đi bao nhiêu hình lập phương nhỏ để nhận được hình như của Rô-bốt? b) Nếu mỗi hình lập phương có cạnh 2 cm thì thể tích hình của Rô-bốt là bao nhiêu xăng-ti-mét Khối ru-bích của Việt có dạng hình lập phương cạnh 6 cm. Thể ti

Luyện tập Câu 1

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 1 trang 56 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

    Chọn câu trả lời đúng.

    Khối ru-bích của Việt có dạng hình lập phương cạnh 6 cm. Thể tích của khối ru-bích đó là:

    A. 36 cm2

    B. 216 cm2

    C. 36 cm3

    D. 216 cm3

    Phương pháp giải:

    Thể tích của khối ru-bích có dạng hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh.

    Lời giải chi tiết:

    Thể tích của khối ru-bích là:

    6 x 6 x 6 = 216 (cm3)

    Chọn đáp án D.

    Luyện tập Câu 4

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 4 trang 57 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

      Rô-bốt làm một tháp chất lỏng như hình dưới đây.

      Hỏi phần chất lỏng nào có thể tích lớn nhất và thể tích đó bằng bao nhiêu?

      Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 6 1

      Phương pháp giải:

      - Phần chất lỏng nào có chiều cao lớn nhất thì thể tích lớn nhất.

      - Thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh

      Lời giải chi tiết:

      Ta thấy: Ba phần chất lỏng có chung đáy nên phần chất lỏng nào có chiều cao lớn nhất thì có thể tích lớn nhất.

      Vậy phần chất lỏng là nước có thể tích lớn nhất.

      Thể tích nước là: 15 x 15 x 15 = 3 375 (cm3)

      Luyện tập Câu 3

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 3 trang 57 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

        a) Quan sát hình vẽ và cho biết 2 khối hình nào ghép được thành hình lập phương.

        Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 5 1

        b) Biết mỗi hình lập phương nhỏ trong hình bên có cạnh 2 cm. Hãy tính thể tích của hình lập phương lớn ghép được ở câu a.

        Phương pháp giải:

        a) Quan sát hình vẽ và chọn hình vẽ thích hợp

        b)

        Cách 1:

        - Tính thể tích hình lập phương nhỏ.

        - Tính thể tích hình lập phương lớn = thể tích hình lập phương nhỏ x số hình lập phương nhỏ tạo thành hình lập phương lớn.

        Cách 2:

        - Tính cạnh của hình lập phương lớn = cạnh của hình lập phương nhỏ x 4

        - Tính thể tích hình lập phương lớn = cạnh x cạnh x cạnh

        Lời giải chi tiết:

        a) Hình A và hình C ghép được thành hình lập phương.

        b)

        Cách 1:

        Thể tích hình lập phương nhỏ là:

        2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

        Thể tích hình lập phương lớn là:

        8 x 64 = 512 (cm3)

        Đáp số: 512 cm3

        Cách 2:

        Cạnh của hình lập phương lớn là:

        2 x 4 = 8 (cm)

        Thể tích hình lập phương lớn là:

        8 x 8 x 8 = 512 (cm3)

        Đáp số: 512 cm3

        Hoạt động Câu 1

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 1 trang 55 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

          Số?

          Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 0 1

          Phương pháp giải:

          Muốn tính thể tích của hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

          Lời giải chi tiết:

          Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 0 2

          Hoạt động Câu 3

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 3 trang 56 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

            Chọn câu trả lời đúng.

            Mai và Rô-bốt xếp được hai hình từ các hình lập phương nhỏ như hình sau.

            Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 2 1

            a) Mai cần bỏ đi bao nhiêu hình lập phương nhỏ để nhận được hình như của Rô-bốt?

            A. 12 hình

            B. 10 hình

            C. 8 hình

            D. 6 hình

            b) Nếu mỗi hình lập phương có cạnh 2 cm thì thể tích hình của Rô-bốt là bao nhiêu xăng-ti-mét khối?

            A. 96 cm3

            B. 72 cm3

            C. 64 cm3

            D. 32 cm3

            Phương pháp giải:

            a) Quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng.

            b) - Tính thể tích mỗi hình lập phương nhỏ.

            - Thể tích hình của Rô-bốt = thể tích hình lập phương nhỏ x 4.

            Lời giải chi tiết:

            a) Chọn đáp án B.

            b) Thể tích mỗi hình lập phương nhỏ là:

            2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

            Thể tích hình của Rô-bốt là:

            8 x 8 = 64 (cm3)

            Chọn đáp án C.

            Luyện tập Câu 2

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 2 trang 56 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

              Hoàn thành bảng sau.

              Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

              Phương pháp giải:

              Muốn tính thể tích của hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

              Lời giải chi tiết:

              Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4 2

              Hoạt động Câu 2

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 2 trang 55 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Một chiếc bánh bông lan hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 12 cm, chiều cao 6 cm.

                a) Tính thể tích của chiếc bánh đó.

                b) Rô-bốt đã cắt một miếng bánh hình lập phương cạnh 6 cm của chiếc bánh đó để mời Mi. Tính thế tích phần bánh còn lại.

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

                Phương pháp giải:

                a) Thể tích chiếc bánh hình hộp chữ nhật = cạnh hình vuông x cạnh hình vuông x chiều cao.

                b)

                - Thể tích miếng bánh hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh.

                - Thể tích phần bánh còn lại = thể tích chiếc bánh – thể tích miếng bánh.

                Lời giải chi tiết:

                a) Thể tích chiếc bánh hình hộp chữ nhật là:

                12 x 12 x 6 = 864 (cm3)

                b) Thể tích miếng bánh hình lập phương là:

                6 x 6 x 6 = 216 (cm3)

                Thể tích phần bánh còn lại là:

                864 – 216 = 648 (cm3)

                Đáp số: a) 864 cm3

                b) 648 cm3

                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                • Hoạt động
                  • Câu 1
                  • -
                  • Câu 2
                  • -
                  • Câu 3
                • Luyện tập
                  • Câu 1
                  • -
                  • Câu 2
                  • -
                  • Câu 3
                  • -
                  • Câu 4

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 1 trang 55 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Số?

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1

                Phương pháp giải:

                Muốn tính thể tích của hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 2

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 2 trang 55 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Một chiếc bánh bông lan hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh 12 cm, chiều cao 6 cm.

                a) Tính thể tích của chiếc bánh đó.

                b) Rô-bốt đã cắt một miếng bánh hình lập phương cạnh 6 cm của chiếc bánh đó để mời Mi. Tính thế tích phần bánh còn lại.

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 3

                Phương pháp giải:

                a) Thể tích chiếc bánh hình hộp chữ nhật = cạnh hình vuông x cạnh hình vuông x chiều cao.

                b)

                - Thể tích miếng bánh hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh.

                - Thể tích phần bánh còn lại = thể tích chiếc bánh – thể tích miếng bánh.

                Lời giải chi tiết:

                a) Thể tích chiếc bánh hình hộp chữ nhật là:

                12 x 12 x 6 = 864 (cm3)

                b) Thể tích miếng bánh hình lập phương là:

                6 x 6 x 6 = 216 (cm3)

                Thể tích phần bánh còn lại là:

                864 – 216 = 648 (cm3)

                Đáp số: a) 864 cm3

                b) 648 cm3

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 3 trang 56 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Chọn câu trả lời đúng.

                Mai và Rô-bốt xếp được hai hình từ các hình lập phương nhỏ như hình sau.

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4

                a) Mai cần bỏ đi bao nhiêu hình lập phương nhỏ để nhận được hình như của Rô-bốt?

                A. 12 hình

                B. 10 hình

                C. 8 hình

                D. 6 hình

                b) Nếu mỗi hình lập phương có cạnh 2 cm thì thể tích hình của Rô-bốt là bao nhiêu xăng-ti-mét khối?

                A. 96 cm3

                B. 72 cm3

                C. 64 cm3

                D. 32 cm3

                Phương pháp giải:

                a) Quan sát hình vẽ và chọn đáp án đúng.

                b) - Tính thể tích mỗi hình lập phương nhỏ.

                - Thể tích hình của Rô-bốt = thể tích hình lập phương nhỏ x 4.

                Lời giải chi tiết:

                a) Chọn đáp án B.

                b) Thể tích mỗi hình lập phương nhỏ là:

                2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

                Thể tích hình của Rô-bốt là:

                8 x 8 = 64 (cm3)

                Chọn đáp án C.

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 1 trang 56 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Chọn câu trả lời đúng.

                Khối ru-bích của Việt có dạng hình lập phương cạnh 6 cm. Thể tích của khối ru-bích đó là:

                A. 36 cm2

                B. 216 cm2

                C. 36 cm3

                D. 216 cm3

                Phương pháp giải:

                Thể tích của khối ru-bích có dạng hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh.

                Lời giải chi tiết:

                Thể tích của khối ru-bích là:

                6 x 6 x 6 = 216 (cm3)

                Chọn đáp án D.

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 2 trang 56 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Hoàn thành bảng sau.

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 5

                Phương pháp giải:

                Muốn tính thể tích của hình lập phương, ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

                Lời giải chi tiết:

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 6

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 3 trang 57 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                a) Quan sát hình vẽ và cho biết 2 khối hình nào ghép được thành hình lập phương.

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 7

                b) Biết mỗi hình lập phương nhỏ trong hình bên có cạnh 2 cm. Hãy tính thể tích của hình lập phương lớn ghép được ở câu a.

                Phương pháp giải:

                a) Quan sát hình vẽ và chọn hình vẽ thích hợp

                b)

                Cách 1:

                - Tính thể tích hình lập phương nhỏ.

                - Tính thể tích hình lập phương lớn = thể tích hình lập phương nhỏ x số hình lập phương nhỏ tạo thành hình lập phương lớn.

                Cách 2:

                - Tính cạnh của hình lập phương lớn = cạnh của hình lập phương nhỏ x 4

                - Tính thể tích hình lập phương lớn = cạnh x cạnh x cạnh

                Lời giải chi tiết:

                a) Hình A và hình C ghép được thành hình lập phương.

                b)

                Cách 1:

                Thể tích hình lập phương nhỏ là:

                2 x 2 x 2 = 8 (cm3)

                Thể tích hình lập phương lớn là:

                8 x 64 = 512 (cm3)

                Đáp số: 512 cm3

                Cách 2:

                Cạnh của hình lập phương lớn là:

                2 x 4 = 8 (cm)

                Thể tích hình lập phương lớn là:

                8 x 8 x 8 = 512 (cm3)

                Đáp số: 512 cm3

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 4 trang 57 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Rô-bốt làm một tháp chất lỏng như hình dưới đây.

                Hỏi phần chất lỏng nào có thể tích lớn nhất và thể tích đó bằng bao nhiêu?

                Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 8

                Phương pháp giải:

                - Phần chất lỏng nào có chiều cao lớn nhất thì thể tích lớn nhất.

                - Thể tích hình lập phương = cạnh x cạnh x cạnh

                Lời giải chi tiết:

                Ta thấy: Ba phần chất lỏng có chung đáy nên phần chất lỏng nào có chiều cao lớn nhất thì có thể tích lớn nhất.

                Vậy phần chất lỏng là nước có thể tích lớn nhất.

                Thể tích nước là: 15 x 15 x 15 = 3 375 (cm3)

                Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 53.Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống thuộc chuyên mục giải sách giáo khoa toán lớp 5 trên nền tảng toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
                Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                Facebook: MÔN TOÁN
                Email: montoanmath@gmail.com

                Toán lớp 5 Bài 53: Thể tích của hình lập phương - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

                Bài 53 Toán lớp 5 thuộc chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống, là một bước quan trọng trong việc làm quen với các khái niệm về đo lường hình học. Bài học này giúp học sinh hiểu rõ hơn về thể tích, một đại lượng quan trọng trong cuộc sống hàng ngày.

                1. Khái niệm về thể tích hình lập phương

                Thể tích của một hình lập phương là lượng không gian mà hình đó chiếm giữ. Để hiểu rõ hơn, ta có thể tưởng tượng hình lập phương như một chiếc hộp, thể tích của nó chính là lượng nước hoặc vật chất có thể chứa đựng bên trong chiếc hộp đó.

                2. Công thức tính thể tích hình lập phương

                Công thức tính thể tích hình lập phương rất đơn giản: Thể tích = cạnh x cạnh x cạnh (V = a x a x a), trong đó 'a' là độ dài của một cạnh của hình lập phương.

                3. Ví dụ minh họa

                Ví dụ 1: Một hình lập phương có cạnh dài 5cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.

                Giải:

                Thể tích của hình lập phương là: 5cm x 5cm x 5cm = 125cm3

                Ví dụ 2: Một bể nước hình lập phương có cạnh dài 2m. Tính thể tích của bể nước đó.

                Giải:

                Thể tích của bể nước là: 2m x 2m x 2m = 8m3

                4. Bài tập áp dụng

                1. Một hình lập phương có cạnh dài 4cm. Tính thể tích của hình lập phương đó.
                2. Một hộp quà hình lập phương có cạnh dài 10cm. Tính thể tích của hộp quà đó.
                3. Một khối rubik hình lập phương có cạnh dài 5.5cm. Tính thể tích của khối rubik đó.
                4. Một phòng học hình lập phương có cạnh dài 6m. Tính thể tích của phòng học đó.

                5. Mở rộng kiến thức

                Thể tích không chỉ được sử dụng để tính toán thể tích của hình lập phương mà còn được áp dụng để tính toán thể tích của nhiều hình khác nhau, như hình hộp chữ nhật, hình trụ, hình cầu,... Việc hiểu rõ về thể tích giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề thực tế trong cuộc sống.

                6. Lưu ý quan trọng

                • Đơn vị đo thể tích thường được sử dụng là centimet khối (cm3), mét khối (m3), đề xi mét khối (dm3),...
                • Khi tính thể tích, cần đảm bảo rằng tất cả các cạnh đều được đo bằng cùng một đơn vị đo.
                • Thể tích là một đại lượng không âm.

                7. Bài tập nâng cao

                Một hình lập phương có thể tích là 64cm3. Tính độ dài của một cạnh của hình lập phương đó.

                Giải:

                Vì thể tích của hình lập phương là a x a x a = 64cm3, nên a = 3√64 = 4cm.

                Vậy độ dài của một cạnh của hình lập phương là 4cm.

                8. Kết luận

                Bài học Toán lớp 5 Bài 53: Thể tích của hình lập phương đã cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản về thể tích hình lập phương, công thức tính thể tích và cách áp dụng vào giải các bài toán thực tế. Hy vọng rằng, với những kiến thức này, các em học sinh sẽ tự tin hơn trong việc học tập và giải quyết các bài toán liên quan đến thể tích.

                Hãy luyện tập thêm nhiều bài tập khác để nắm vững kiến thức và kỹ năng giải toán về thể tích hình lập phương nhé!