1. Môn Toán
  2. Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Toán lớp 5 Bài 69: Ôn tập các phép tính

Bài 69 Toán lớp 5 thuộc chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống là bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức về các phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân. Montoan.com.vn cung cấp tài liệu học tập đầy đủ, bài tập đa dạng và giải thích chi tiết để hỗ trợ học sinh nắm vững kiến thức.

Học sinh sẽ được ôn lại các kiến thức cơ bản như cộng, trừ, nhân, chia các loại số, cũng như cách thực hiện các phép tính phức tạp hơn.

Tính. a) 536 817 + 82 579 Tìm số hoặc chữ thích hợp với dấu “?”. Tính bằng cách thuận tiện. Rô-bốt nối hai cây gậy ngắn, mỗi cây gậy dài 0,8 m thành cây gậy dài AB. Cho biết chỗ nối là đoạn MN dài 0,15 m (như hình vẽ). Hỏi cây gậy AB dài bao nhiêu mét? Tính rồi thử lại (theo mẫu). Tính giá trị biểu thức. Buổi sáng, mẹ bóc một cái bánh chưng. Mai ăn $frac{1}{8}$cái bánh chưng, bố ăn $frac{1}{4}$cái bánh chưng. Hỏi còn lại bao n

Luyện tập 1 Câu 1

    Video hướng dẫn giải

    Trả lời câu hỏi 1 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

    Tính.

    a) 536 817 + 82 579

    981 759 – 645 267

    b) 64,38 + 93,46

    86,09 – 54,3

    c) $\frac{4}{7} + \frac{3}{5}$

    $\frac{{10}}{9} - \frac{5}{6}$

    Phương pháp giải:

    a) Thực hiện cộng, trừ hai số tự nhiên.

    b) Thực hiện cộng, trừ hai số thập phân.

    c) Thực hiện cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu số.

    Lời giải chi tiết:

    a) 536 817 + 82 579 = 619 396

    981 759 – 645 267 = 336 492

    b) 64,38 + 93,46 = 157,84

    86,09 – 54,3 = 31,79

    c) $\frac{4}{7} + \frac{3}{5} = \frac{{20}}{{35}} + \frac{{21}}{{35}} = \frac{{41}}{{35}}$

    $\frac{{10}}{9} - \frac{5}{6} = \frac{{20}}{{18}} - \frac{{15}}{{18}} = \frac{5}{{18}}$

    Luyện tập 1 Câu 3

      Video hướng dẫn giải

      Trả lời câu hỏi 3 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

      Tính bằng cách thuận tiện.

      a) 275 + (725 + 486)

      b) (3,29 + 4,63) + 5,37

      c) 63,4 + 597 + 36,6

      d) $\frac{4}{9} + \frac{7}{{12}} + \frac{5}{{12}} + \frac{5}{9}$

      Phương pháp giải:

      - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, ….

      - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các phân số có cùng mẫu số với nhau.

      Lời giải chi tiết:

      a) 275 + (725 + 486) = (275 + 725) + 486 = 1 000 + 486 = 1 486

      b) (3,29 + 4,63) + 5,37 = 3,29 + (4,63 + 5,37) = 3,29 + 10 = 13,29

      c) 63,4 + 597 + 36,6 = (63,4 + 36,6) + 597 = 100 + 597 = 697

      d) $\frac{4}{9} + \frac{7}{{12}} + \frac{5}{{12}} + \frac{5}{9} = \left( {\frac{4}{9} + \frac{5}{9}} \right) + \left( {\frac{7}{{12}} + \frac{5}{{12}}} \right) = 1 + 1 = 2$

      Luyện tập 2 Câu 2

        Video hướng dẫn giải

        Trả lời câu hỏi 2 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

        Tính giá trị biểu thức.

        a) 175 – (59,3 + 35,7) – 24,5

        b) $\frac{{13}}{{18}} + \left( {\frac{7}{6} - \frac{7}{{12}} - \frac{1}{4}} \right)$

        Phương pháp giải:

        - Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.

        - Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì tính lần lượt từ trái sang phải.

        Lời giải chi tiết:

        a) 175 – (59,3 + 35,7) – 24,5 = 175 – 95 – 24,5

        = 80 – 24,5

        = 55,5

        b) $\frac{{13}}{{18}} + \left( {\frac{7}{6} - \frac{7}{{12}} - \frac{1}{4}} \right) = \frac{{13}}{{18}} + \left( {\frac{7}{{12}} - \frac{1}{4}} \right)$

        $ = \frac{{13}}{{18}} + \frac{1}{3}$

        $ = \frac{{19}}{{18}}$

        Luyện tập 3 Câu 1

          Video hướng dẫn giải

          Trả lời câu hỏi 1 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

          Tính.

          a) 2 508 x 34

          617 x 4,5 

          32,6 x 0,58

          b) 45 276 : 98

          544,7 : 65

          98,28 : 3,6

          c) $\frac{{15}}{8} \times \frac{6}{5}$

          $\frac{{33}}{{14}}:\frac{{11}}{7}$

          $\frac{{16}}{9}:4$

          Phương pháp giải:

          a) Thực hiện nhân hai số tự nhiên, nhân một số tự nhiên với một số thập phân, nhân hai số thập phân.

          b) Thực hiện chia hai số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số thập phân.

          c) Thực hiện nhân, chia phân số.

          Lời giải chi tiết:

          a) 2 508 x 34 = 85 272

          617 x 4,5 = 2776,5

          32,6 x 0,58 = 18,908

          b) 45 276 : 98 = 462

          544,7 : 65 = 8,38

          98,28 : 3,6 = 27,3

          c) $\frac{{15}}{8} \times \frac{6}{5} = \frac{9}{4}$

          $\frac{{33}}{{14}}:\frac{{11}}{7} = \frac{3}{2}$

          $\frac{{16}}{9}:4 = \frac{4}{9}$

          Luyện tập 2 Câu 4

            Video hướng dẫn giải

            Trả lời câu hỏi 4 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

            Buổi sáng, mẹ bóc một cái bánh chưng. Mai ăn $\frac{1}{8}$cái bánh chưng, bố ăn $\frac{1}{4}$cái bánh chưng. Hỏi còn lại bao nhiêu phần bánh chưng chưa ăn?

            Phương pháp giải:

            Số phần bánh chưng chưa ăn = 1 – số phần bánh chưng Mai ăn – số phần bánh chưng bố ăn.

            Lời giải chi tiết:

            Số phần bánh chưng chưa ăn là:

            $1 - \frac{1}{8} - \frac{1}{4} = \frac{5}{8}$(cái)

            Đáp số: $\frac{5}{8}$cái bánh chưng.

            Luyện tập 3 Câu 3

              Video hướng dẫn giải

              Trả lời câu hỏi 3 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

              Tính bằng cách thuận tiện.

              a) (125 x 0,67) x 8

              b) $\frac{8}{9} \times \frac{7}{{11}} + \frac{4}{{11}} \times \frac{8}{9}$

              Phương pháp giải:

              a) Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.

              b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

              Lời giải chi tiết:

              a) (125 x 0,67) x 8 = (125 x 8) x 0,67 = 1 000 x 0,67 = 670

              b) $\frac{8}{9} \times \frac{7}{{11}} + \frac{4}{{11}} \times \frac{8}{9} = \frac{8}{9} \times \left( {\frac{7}{{11}} + \frac{4}{{11}}} \right) = \frac{8}{9} \times 1 = \frac{8}{9}$

              Luyện tập 4 Câu 2

                Video hướng dẫn giải

                Trả lời câu hỏi 2 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                Tính nhẩm.

                a) 27,6 x 10

                27,6 : 0,1

                70,82 x 100

                70,82 : 0,01

                4,523 x 1 000

                4,523 : 0,001

                b) 432 x 0,1

                432 : 10

                360,5 x 0,01

                360,5 : 100

                697 x 0,001

                697 : 1 000

                Phương pháp giải:

                Áp dụng các quy tắc:

                - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta chỉ việc thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

                - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …. cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

                - Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,... chữ số.

                - Kết quả các phép chia một số thập phân cho 0,1; 0,01,… đều dịch dấu phẩy sang bên phải một, hai,… chữ số so với số bị chia.

                Lời giải chi tiết:

                a) 27,6 x 10 = 276

                27,6 : 0,1 = 276

                70,82 x 100 = 7082

                70,82 : 0,01 = 7082

                4,523 x 1 000 = 4 523

                4,523 : 0,001 = 4 523

                b) 432 x 0,1 = 43,2

                432 : 10 = 43,2

                360,5 x 0,01 = 3,605

                360,5 : 100 = 3,605

                697 x 0,001 = 0,697

                697 : 1 000 = 0,697

                Luyện tập 4 Câu 3

                  Video hướng dẫn giải

                  Trả lời câu hỏi 3 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                  Tính giá trị của biểu thức

                  a) 61,4 x (15 : 0,25) – 2 024

                  Phương pháp giải:

                  - Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.

                  - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 61,4 x (15 : 0,25) – 2 024 = 61,4 x 60 – 2 024

                  = 3 684 – 2 024

                   = 1 660

                  b) $\frac{{15}}{{14}} \times \frac{{28}}{9} + \frac{7}{4}:\frac{3}{5} = \frac{{10}}{3} + \frac{{35}}{{12}} = \frac{{25}}{4}$

                  Luyện tập 4 Câu 4

                    Video hướng dẫn giải

                    Trả lời câu hỏi 4 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                    May một cái quần hết 2,06 m vải, may một cái áo hết 1,54 m vải. Hỏi với 200 m vải, may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?

                    Phương pháp giải:

                    - Số mét vải để may một bộ quần áo = số mét vải để may một cái quần + số mét vải để may một cái áo.

                    - Số bộ quần áo may được từ 200 m vải = 200 : số mét vải để may một bộ quần áo.

                    Lời giải chi tiết:

                    Số mét vải để may một bộ quần áo là:

                    2,06 + 1,54 = 3,6 (m)

                    Số bộ quần áo may được từ 200 m vải là:

                    200 : 3,6 = 55 (bộ) dư 2 m

                    Đáp số: 55 bộ quần áo; 2 mét vải.

                    Luyện tập 2 Câu 1

                      Video hướng dẫn giải

                      Trả lời câu hỏi 1 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                      Tính rồi thử lại (theo mẫu).

                      Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4 1

                      a) 8 549 + 9 627

                      b) 35,71 – 29,4

                      c) $\frac{{11}}{9} - \frac{3}{4}$

                      Phương pháp giải:

                      Thực hiện theo mẫu.

                      Lời giải chi tiết:

                      Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4 2

                      Luyện tập 3 Câu 4

                        Video hướng dẫn giải

                        Trả lời câu hỏi 4 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                        Nam mua 3 quyển vở, mỗi quyển giá 7 600 đồng và mua 5 quyển vở khác, mỗi quyển giá 6 000 đồng. Hỏi trung bình mỗi quyển vở Nam mua giá bao nhiêu tiền?

                        Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 11 1

                        Phương pháp giải:

                        - Tổng giá tiền mua 8 quyển vở = giá tiền mua 3 quyển vở x 3 + giá tiền mua 5 quyển vở x 5.

                        - Giá tiền trung bình mỗi quyển vở = tổng giá tiền mua 8 quyển vở : 8.

                        Lời giải chi tiết:

                        Nam mua 3 quyển vở hết số tiền là:

                        7 600 x 3 = 22 800 (đồng)

                        Nam mua 5 quyển vở hết số tiền là:

                        6 000 x 5 = 30 000 (đồng)

                        Giá tiền trung bình mỗi quyển vở là:

                        (22 800 + 30 000) : 8 = 6 600 (đồng)

                        Đáp số: 6 600 đồng.

                        Luyện tập 1 Câu 2

                          Video hướng dẫn giải

                          Trả lời câu hỏi 2 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                          Tìm số hoặc chữ thích hợp với dấu “?”.

                          Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1 1

                          Phương pháp giải:

                          Điền số hoặc chữ thích hợp và ô trống.

                          Lời giải chi tiết:

                          Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1 2

                          Luyện tập 2 Câu 3

                            Video hướng dẫn giải

                            Trả lời câu hỏi 3 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                            Số?

                            Khi chuyển về nhà mới, chú Tư mua một ti vi, một tủ kệ ti vi và một bộ loa thùng hết 17 100 000 đồng. Biết rằng số tiền mua ti vi và bộ loa thùng là 13 600 000 đồng, số tiền mua ti vi nhiều hơn số tiền mua bộ loa thùng là 4 200 000 đồng.

                            Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 6 1

                            a) Giá tiền của một ti vi là ? đồng.

                            b) Giá tiền của một tủ kệ ti vi là ? đồng.

                            c) Giá tiền của một bộ loa thùng là ? đồng.

                            Phương pháp giải:

                            Áp dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:

                            Cách 1: Số bé = (tổng – hiệu) : 2

                            Cách 2: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2

                            Lời giải chi tiết:

                            Số tiền mua ti vi là:

                            (13 600 000 + 4 200 000) : 2 = 8 900 000 (đồng)

                            Số tiền mua bộ loa thùng là:

                            13 600 000 – 8 900 000 = 4 700 000 (đồng)

                            Số tiền mua một tủ kệ ti vi là:

                            17 100 000 – 13 600 000 = 3 500 000 (đồng)

                            a) Giá tiền của một ti vi là 8 900 000 đồng.

                            b) Giá tiền của một tủ kệ ti vi là 3 500 000 đồng.

                            c) Giá tiền của một bộ loa thùng là 4 700 000 đồng.

                            Luyện tập 3 Câu 2

                              Video hướng dẫn giải

                              Trả lời câu hỏi 2 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                              Tìm số hoặc chữ thích hợp với dấu “?”.

                              Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 9 1

                              Phương pháp giải:

                              Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống.

                              Lời giải chi tiết:

                              Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 9 2

                              Luyện tập 1 Câu 4

                                Video hướng dẫn giải

                                Trả lời câu hỏi 4 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                Rô-bốt nối hai cây gậy ngắn, mỗi cây gậy dài 0,8 m thành cây gậy dài AB. Cho biết chỗ nối là đoạn MN dài 0,15 m (như hình vẽ). Hỏi cây gậy AB dài bao nhiêu mét?

                                Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 3 1

                                Phương pháp giải:

                                Bước 1. Tìm chiều dài hai cây gậy ngắn

                                Bước 2. Chiều dài cây gậy AB = chiều dài hai cây gậy ngắn x 2 – độ dài đoạn nối MN x 2.

                                Lời giải chi tiết:

                                Chiều dài hai cây gậy ngắn là:

                                0,8 x 2 = 1,6 (m)

                                Chiều dài cây gậy AB là:

                                1,6 - 0,15 = 1,45 (m)

                                Đáp số: 1,45 m

                                Luyện tập 4 Câu 5

                                  Video hướng dẫn giải

                                  Trả lời câu hỏi 4 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                  Chọn câu trả lời đúng.

                                  Kết quả tính 4 : 0,5 x 2,5 bằng giá trị của biểu thức nào dưới đây?

                                  A. 4 : (2 x 2,5)

                                  B. 4 x 2 x 2,5

                                  C. 4 x (2 : 2,5)

                                  Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 16 1

                                  Phương pháp giải:

                                  Thực hiện tính giá trị biểu thức từ trái sang phải.

                                  4 : 0,5 = 4 : $\frac{1}{2}$= 4 x 2

                                  Lời giải chi tiết:

                                  Chọn đáp án B.

                                  Luyện tập 4 Câu 1

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính rồi thử lại (theo mẫu).

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 12 1

                                    a) 14 138 : 45

                                    b) 8 924 : 23

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện theo mẫu.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 12 2

                                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                                    • Luyện tập 1
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4
                                    • Luyện tập 2
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4
                                    • Luyện tập 3
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4
                                    • Luyện tập 4
                                      • Câu 1
                                      • -
                                      • Câu 2
                                      • -
                                      • Câu 3
                                      • -
                                      • Câu 4
                                      • -
                                      • Câu 5

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính.

                                    a) 536 817 + 82 579

                                    981 759 – 645 267

                                    b) 64,38 + 93,46

                                    86,09 – 54,3

                                    c) $\frac{4}{7} + \frac{3}{5}$

                                    $\frac{{10}}{9} - \frac{5}{6}$

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Thực hiện cộng, trừ hai số tự nhiên.

                                    b) Thực hiện cộng, trừ hai số thập phân.

                                    c) Thực hiện cộng, trừ hai phân số không cùng mẫu số.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) 536 817 + 82 579 = 619 396

                                    981 759 – 645 267 = 336 492

                                    b) 64,38 + 93,46 = 157,84

                                    86,09 – 54,3 = 31,79

                                    c) $\frac{4}{7} + \frac{3}{5} = \frac{{20}}{{35}} + \frac{{21}}{{35}} = \frac{{41}}{{35}}$

                                    $\frac{{10}}{9} - \frac{5}{6} = \frac{{20}}{{18}} - \frac{{15}}{{18}} = \frac{5}{{18}}$

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tìm số hoặc chữ thích hợp với dấu “?”.

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 1

                                    Phương pháp giải:

                                    Điền số hoặc chữ thích hợp và ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 2

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính bằng cách thuận tiện.

                                    a) 275 + (725 + 486)

                                    b) (3,29 + 4,63) + 5,37

                                    c) 63,4 + 597 + 36,6

                                    d) $\frac{4}{9} + \frac{7}{{12}} + \frac{5}{{12}} + \frac{5}{9}$

                                    Phương pháp giải:

                                    - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các số có tổng là số tròn trăm, tròn nghìn, ….

                                    - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng để nhóm các phân số có cùng mẫu số với nhau.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) 275 + (725 + 486) = (275 + 725) + 486 = 1 000 + 486 = 1 486

                                    b) (3,29 + 4,63) + 5,37 = 3,29 + (4,63 + 5,37) = 3,29 + 10 = 13,29

                                    c) 63,4 + 597 + 36,6 = (63,4 + 36,6) + 597 = 100 + 597 = 697

                                    d) $\frac{4}{9} + \frac{7}{{12}} + \frac{5}{{12}} + \frac{5}{9} = \left( {\frac{4}{9} + \frac{5}{9}} \right) + \left( {\frac{7}{{12}} + \frac{5}{{12}}} \right) = 1 + 1 = 2$

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 107 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Rô-bốt nối hai cây gậy ngắn, mỗi cây gậy dài 0,8 m thành cây gậy dài AB. Cho biết chỗ nối là đoạn MN dài 0,15 m (như hình vẽ). Hỏi cây gậy AB dài bao nhiêu mét?

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 3

                                    Phương pháp giải:

                                    Bước 1. Tìm chiều dài hai cây gậy ngắn

                                    Bước 2. Chiều dài cây gậy AB = chiều dài hai cây gậy ngắn x 2 – độ dài đoạn nối MN x 2.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Chiều dài hai cây gậy ngắn là:

                                    0,8 x 2 = 1,6 (m)

                                    Chiều dài cây gậy AB là:

                                    1,6 - 0,15 = 1,45 (m)

                                    Đáp số: 1,45 m

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính rồi thử lại (theo mẫu).

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 4

                                    a) 8 549 + 9 627

                                    b) 35,71 – 29,4

                                    c) $\frac{{11}}{9} - \frac{3}{4}$

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện theo mẫu.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 5

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính giá trị biểu thức.

                                    a) 175 – (59,3 + 35,7) – 24,5

                                    b) $\frac{{13}}{{18}} + \left( {\frac{7}{6} - \frac{7}{{12}} - \frac{1}{4}} \right)$

                                    Phương pháp giải:

                                    - Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.

                                    - Biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ thì tính lần lượt từ trái sang phải.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) 175 – (59,3 + 35,7) – 24,5 = 175 – 95 – 24,5

                                    = 80 – 24,5

                                    = 55,5

                                    b) $\frac{{13}}{{18}} + \left( {\frac{7}{6} - \frac{7}{{12}} - \frac{1}{4}} \right) = \frac{{13}}{{18}} + \left( {\frac{7}{{12}} - \frac{1}{4}} \right)$

                                    $ = \frac{{13}}{{18}} + \frac{1}{3}$

                                    $ = \frac{{19}}{{18}}$

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Số?

                                    Khi chuyển về nhà mới, chú Tư mua một ti vi, một tủ kệ ti vi và một bộ loa thùng hết 17 100 000 đồng. Biết rằng số tiền mua ti vi và bộ loa thùng là 13 600 000 đồng, số tiền mua ti vi nhiều hơn số tiền mua bộ loa thùng là 4 200 000 đồng.

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 6

                                    a) Giá tiền của một ti vi là ? đồng.

                                    b) Giá tiền của một tủ kệ ti vi là ? đồng.

                                    c) Giá tiền của một bộ loa thùng là ? đồng.

                                    Phương pháp giải:

                                    Áp dụng cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta có thể thực hiện theo một trong hai cách sau:

                                    Cách 1: Số bé = (tổng – hiệu) : 2

                                    Cách 2: Số lớn = (tổng + hiệu) : 2

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Số tiền mua ti vi là:

                                    (13 600 000 + 4 200 000) : 2 = 8 900 000 (đồng)

                                    Số tiền mua bộ loa thùng là:

                                    13 600 000 – 8 900 000 = 4 700 000 (đồng)

                                    Số tiền mua một tủ kệ ti vi là:

                                    17 100 000 – 13 600 000 = 3 500 000 (đồng)

                                    a) Giá tiền của một ti vi là 8 900 000 đồng.

                                    b) Giá tiền của một tủ kệ ti vi là 3 500 000 đồng.

                                    c) Giá tiền của một bộ loa thùng là 4 700 000 đồng.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 108 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Buổi sáng, mẹ bóc một cái bánh chưng. Mai ăn $\frac{1}{8}$cái bánh chưng, bố ăn $\frac{1}{4}$cái bánh chưng. Hỏi còn lại bao nhiêu phần bánh chưng chưa ăn?

                                    Phương pháp giải:

                                    Số phần bánh chưng chưa ăn = 1 – số phần bánh chưng Mai ăn – số phần bánh chưng bố ăn.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Số phần bánh chưng chưa ăn là:

                                    $1 - \frac{1}{8} - \frac{1}{4} = \frac{5}{8}$(cái)

                                    Đáp số: $\frac{5}{8}$cái bánh chưng.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính.

                                    a) 2 508 x 34

                                    617 x 4,5 

                                    32,6 x 0,58

                                    b) 45 276 : 98

                                    544,7 : 65

                                    98,28 : 3,6

                                    c) $\frac{{15}}{8} \times \frac{6}{5}$

                                    $\frac{{33}}{{14}}:\frac{{11}}{7}$

                                    $\frac{{16}}{9}:4$

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Thực hiện nhân hai số tự nhiên, nhân một số tự nhiên với một số thập phân, nhân hai số thập phân.

                                    b) Thực hiện chia hai số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số tự nhiên, chia một số thập phân cho một số thập phân.

                                    c) Thực hiện nhân, chia phân số.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) 2 508 x 34 = 85 272

                                    617 x 4,5 = 2776,5

                                    32,6 x 0,58 = 18,908

                                    b) 45 276 : 98 = 462

                                    544,7 : 65 = 8,38

                                    98,28 : 3,6 = 27,3

                                    c) $\frac{{15}}{8} \times \frac{6}{5} = \frac{9}{4}$

                                    $\frac{{33}}{{14}}:\frac{{11}}{7} = \frac{3}{2}$

                                    $\frac{{16}}{9}:4 = \frac{4}{9}$

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tìm số hoặc chữ thích hợp với dấu “?”.

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 7

                                    Phương pháp giải:

                                    Điền chữ hoặc số thích hợp vào ô trống.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 8

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính bằng cách thuận tiện.

                                    a) (125 x 0,67) x 8

                                    b) $\frac{8}{9} \times \frac{7}{{11}} + \frac{4}{{11}} \times \frac{8}{9}$

                                    Phương pháp giải:

                                    a) Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân.

                                    b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) (125 x 0,67) x 8 = (125 x 8) x 0,67 = 1 000 x 0,67 = 670

                                    b) $\frac{8}{9} \times \frac{7}{{11}} + \frac{4}{{11}} \times \frac{8}{9} = \frac{8}{9} \times \left( {\frac{7}{{11}} + \frac{4}{{11}}} \right) = \frac{8}{9} \times 1 = \frac{8}{9}$

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 109 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Nam mua 3 quyển vở, mỗi quyển giá 7 600 đồng và mua 5 quyển vở khác, mỗi quyển giá 6 000 đồng. Hỏi trung bình mỗi quyển vở Nam mua giá bao nhiêu tiền?

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 9

                                    Phương pháp giải:

                                    - Tổng giá tiền mua 8 quyển vở = giá tiền mua 3 quyển vở x 3 + giá tiền mua 5 quyển vở x 5.

                                    - Giá tiền trung bình mỗi quyển vở = tổng giá tiền mua 8 quyển vở : 8.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Nam mua 3 quyển vở hết số tiền là:

                                    7 600 x 3 = 22 800 (đồng)

                                    Nam mua 5 quyển vở hết số tiền là:

                                    6 000 x 5 = 30 000 (đồng)

                                    Giá tiền trung bình mỗi quyển vở là:

                                    (22 800 + 30 000) : 8 = 6 600 (đồng)

                                    Đáp số: 6 600 đồng.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 1 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính rồi thử lại (theo mẫu).

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 10

                                    a) 14 138 : 45

                                    b) 8 924 : 23

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện theo mẫu.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 11

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 2 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính nhẩm.

                                    a) 27,6 x 10

                                    27,6 : 0,1

                                    70,82 x 100

                                    70,82 : 0,01

                                    4,523 x 1 000

                                    4,523 : 0,001

                                    b) 432 x 0,1

                                    432 : 10

                                    360,5 x 0,01

                                    360,5 : 100

                                    697 x 0,001

                                    697 : 1 000

                                    Phương pháp giải:

                                    Áp dụng các quy tắc:

                                    - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … ta chỉ việc thêm một, hai, ba, … chữ số 0 vào bên phải số đó.

                                    - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, …. cho 10, 100, 1000, … ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba, … chữ số 0 ở bên phải số đó.

                                    - Khi nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái một, hai, ba,... chữ số.

                                    - Kết quả các phép chia một số thập phân cho 0,1; 0,01,… đều dịch dấu phẩy sang bên phải một, hai,… chữ số so với số bị chia.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) 27,6 x 10 = 276

                                    27,6 : 0,1 = 276

                                    70,82 x 100 = 7082

                                    70,82 : 0,01 = 7082

                                    4,523 x 1 000 = 4 523

                                    4,523 : 0,001 = 4 523

                                    b) 432 x 0,1 = 43,2

                                    432 : 10 = 43,2

                                    360,5 x 0,01 = 3,605

                                    360,5 : 100 = 3,605

                                    697 x 0,001 = 0,697

                                    697 : 1 000 = 0,697

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 3 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Tính giá trị của biểu thức

                                    a) 61,4 x (15 : 0,25) – 2 024

                                    Phương pháp giải:

                                    - Khi tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc () thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc.

                                    - Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) 61,4 x (15 : 0,25) – 2 024 = 61,4 x 60 – 2 024

                                    = 3 684 – 2 024

                                     = 1 660

                                    b) $\frac{{15}}{{14}} \times \frac{{28}}{9} + \frac{7}{4}:\frac{3}{5} = \frac{{10}}{3} + \frac{{35}}{{12}} = \frac{{25}}{4}$

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    May một cái quần hết 2,06 m vải, may một cái áo hết 1,54 m vải. Hỏi với 200 m vải, may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo như thế và còn thừa mấy mét vải?

                                    Phương pháp giải:

                                    - Số mét vải để may một bộ quần áo = số mét vải để may một cái quần + số mét vải để may một cái áo.

                                    - Số bộ quần áo may được từ 200 m vải = 200 : số mét vải để may một bộ quần áo.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Số mét vải để may một bộ quần áo là:

                                    2,06 + 1,54 = 3,6 (m)

                                    Số bộ quần áo may được từ 200 m vải là:

                                    200 : 3,6 = 55 (bộ) dư 2 m

                                    Đáp số: 55 bộ quần áo; 2 mét vải.

                                    Video hướng dẫn giải

                                    Trả lời câu hỏi 4 trang 110 SGK Toán 5 Kết nối tri thức

                                    Chọn câu trả lời đúng.

                                    Kết quả tính 4 : 0,5 x 2,5 bằng giá trị của biểu thức nào dưới đây?

                                    A. 4 : (2 x 2,5)

                                    B. 4 x 2 x 2,5

                                    C. 4 x (2 : 2,5)

                                    Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống 12

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện tính giá trị biểu thức từ trái sang phải.

                                    4 : 0,5 = 4 : $\frac{1}{2}$= 4 x 2

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Chọn đáp án B.

                                    Bạn đang tiếp cận nội dung Toán lớp 5 Bài 69. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, phân số, số thập phân - SGK Kết nối tri thức với cuộc sống thuộc chuyên mục vở bài tập toán lớp 5 trên nền tảng toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học này được biên soạn chuyên sâu và bám sát chặt chẽ khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm tối ưu hóa toàn diện quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Toán lớp 5 cho học sinh thông qua phương pháp tiếp cận trực quan và mang lại hiệu quả vượt trội.
                                    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                                    Facebook: MÔN TOÁN
                                    Email: montoanmath@gmail.com

                                    Toán lớp 5 Bài 69: Ôn tập các phép tính - Giải chi tiết và hướng dẫn

                                    Bài 69 Toán lớp 5 là một bài học quan trọng trong chương trình Kết nối tri thức với cuộc sống, giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về các phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân. Dưới đây là giải chi tiết và hướng dẫn giải các bài tập trong bài học này:

                                    I. Ôn tập về số tự nhiên

                                    Số tự nhiên là tập hợp các số dùng để đếm. Các phép tính cơ bản với số tự nhiên bao gồm:

                                    • Cộng: a + b
                                    • Trừ: a - b
                                    • Nhân: a x b
                                    • Chia: a : b (với b ≠ 0)

                                    Ví dụ: 12 + 5 = 17, 20 - 8 = 12, 3 x 4 = 12, 15 : 3 = 5

                                    II. Ôn tập về phân số

                                    Phân số là biểu thức của một phần của một đơn vị. Một phân số có dạng a/b, trong đó a là tử số và b là mẫu số (b ≠ 0).

                                    Các phép tính cơ bản với phân số bao gồm:

                                    • Cộng/Trừ phân số: a/b ± c/b = (a ± c)/b
                                    • Nhân phân số: a/b x c/d = (a x c) / (b x d)
                                    • Chia phân số: a/b : c/d = a/b x d/c = (a x d) / (b x c)

                                    Ví dụ: 1/2 + 1/2 = 1, 2/3 x 3/4 = 1/2, 1/2 : 1/4 = 2

                                    III. Ôn tập về số thập phân

                                    Số thập phân là cách biểu diễn phân số với mẫu số là lũy thừa của 10. Ví dụ: 0.5 = 1/2, 0.25 = 1/4

                                    Các phép tính cơ bản với số thập phân tương tự như số tự nhiên, nhưng cần chú ý đến vị trí của dấu phẩy.

                                    • Cộng/Trừ số thập phân: Đặt các số thập phân sao cho các hàng thẳng hàng, sau đó cộng hoặc trừ như các số tự nhiên.
                                    • Nhân số thập phân: Nhân các số như các số tự nhiên, sau đó đếm tổng số chữ số thập phân của cả hai số và đặt dấu phẩy vào kết quả sao cho có số chữ số thập phân tương ứng.
                                    • Chia số thập phân: Chuyển số chia thành số tự nhiên bằng cách nhân cả số bị chia và số chia với một lũy thừa của 10, sau đó thực hiện phép chia như các số tự nhiên.

                                    Ví dụ: 1.5 + 2.5 = 4, 1.2 x 3 = 3.6, 6 : 0.2 = 30

                                    IV. Bài tập vận dụng

                                    Dưới đây là một số bài tập vận dụng để giúp học sinh củng cố kiến thức:

                                    1. Tính: 123 + 456 = ?
                                    2. Tính: 789 - 321 = ?
                                    3. Tính: 5 x 67 = ?
                                    4. Tính: 84 : 4 = ?
                                    5. Tính: 1/3 + 1/6 = ?
                                    6. Tính: 2/5 x 3/4 = ?
                                    7. Tính: 1.2 + 3.4 = ?
                                    8. Tính: 2.5 x 2 = ?

                                    Lưu ý: Khi thực hiện các phép tính, cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính (nhân, chia trước; cộng, trừ sau) và sử dụng dấu ngoặc khi cần thiết.

                                    V. Kết luận

                                    Bài 69 Toán lớp 5 là bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh củng cố kiến thức về các phép tính với số tự nhiên, phân số và số thập phân. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng quan trọng cho các bài học tiếp theo. Montoan.com.vn hy vọng với tài liệu và hướng dẫn chi tiết này, học sinh sẽ học tập hiệu quả và đạt kết quả tốt trong môn Toán.