Bài 33 Toán lớp 5 thuộc chương trình Kết nối tri thức, là bài học quan trọng giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức về diện tích và chu vi của các hình phẳng cơ bản như hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, bài tập phong phú và các dạng bài tập đa dạng để giúp học sinh hiểu sâu và vận dụng kiến thức một cách hiệu quả.
Đ,S? Diện tích hình thang MNPQ là: a) 850 cm2 Mảnh đất của bác Tư dạng hình thang vuông có chiều cao 12m, đáy bé 18 m Chú Ba cắt được một mảnh tôn hình tam giác MNP có diện tích là 72 dm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Một thửa ruộng dạng hình thang có độ dài hai đáy là 56m và 34m, chiều cao là 20m. Người ta thu hoạch trên thửa ruộng đó, cứ 100 m2 thu được 70 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc?
Phương pháp giải:
- Diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$
Trong đó S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao.
- Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng = diện tích thửa ruộng : 100 x 70
- Đổi kg sang tấn
Lời giải chi tiết:
Diện tích thửa ruộng dạng hình thang là:
$\frac{{(56 + 34) \times 20}}{2} = 900$(m2)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu được số tấn thóc là:
900 : 100 x 70 = 630 (kg) = 0,63 tấn
Đáp số: 0,63 tấn thóc
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Một biển báo cấm đi ngược chiều là hình tròn có bán kính 35 cm; phần hình chữ nhật màu trắng (như hình vẽ) có chiều dài 50 cm, chiều rộng 12 cm. Tính diện tích phần màu đỏ của tấm biển đó.
Phương pháp giải:
- Tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:
S = 3,14 x r x r
Trong đó: S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.
- Tính diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng
- Diện tích phần màu đỏ = diện tích biển báo hình tròn – diện tích chữ nhật.
Lời giải chi tiết:
Diện tích biển báo hình tròn là:
3,14 x 35 x 35 = 3846,5 (m2)
Diện tích hình chữ nhật màu trắng là:
50 x 12 = 600 (m2)
Diện tích phần màu đỏ của tấm biển là:
3846,5 – 600 = 3246,5 (m2)
Đáp số: 3246,5 m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chú Ba cắt được một mảnh tôn hình tam giác MNP có diện tích là 72 dm2 và chiều cao là 9 dm (như hình vẽ). Tính độ dài đáy NP của hình tam giác đó.
Phương pháp giải:
Độ dài đáy hình tam giác = diện tích tam giác x 2 : chiều cao
Lời giải chi tiết:
Độ dài đáy NP của hình tam giác đó là:
72 x 2 : 9 = 16 (dm)
Đáp số: 16 dm
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Đ, S?
Cho hình tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC.
a) Diện tích hình tam giác ABM bé hơn diện tích hình tam giác ACM. …..
b) Diện tích hình tam giác ABM bằng diện tích hình tam giác ACM. …..
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức:Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
Ta có: M là trung điểm của cạnh BC nên đáy MB = MC.
Mà đường cao của tam giác ABM = đường cao của tam giác ACM
Vậy diện tích hình tam giác ABM bằng hơn diện tích hình tam giác ACM
Ta điền như sau:
a) Diện tích hình tam giác ABM bé hơn diện tích hình tam giác ACM. S
b) Diện tích hình tam giác ABM bằng hơn diện tích hình tam giác ACM. Đ
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mảnh đất của bác Tư dạng hình thang vuông có chiều cao 12m, đáy bé 18 m và đáy lớn bằng $\frac{4}{3}$ đáy bé. Bác Tư đã dành phần đất hình tam giác BKC (như hình vẽ) để hiến đất mở rộng đường. Hỏi:
a) Bác Tư đã hiến bao nhiêu mét vuông đất để mở rộng đường?
b) Phần đất còn lại có diện tích bao nhiêu mét vuông?
Phương pháp giải:
- Diện tích phần đất bác Tư hiến = (Độ dài đáy KC x chiều cao) : 2
- Diện tích phần đất còn lại = diện tích hình thang ABCD – diện tích tam giác BKC.
Lời giải chi tiết:
a) Tam giác BKC có độ dài đáy KC = 5m, chiều cao là 12 m
Diện tích phần đất bác Tư hiến là:
$\frac{{12 \times 5}}{2} = 30\;$(m2)
b) Độ dài đáy lớn DC là:
$18\; \times \frac{4}{3} = 24\;$(m)
Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là:
$\frac{{\left( {24 + 18} \right) \times 12}}{2} = 252\;$(m2)
Diện tích phần đất còn lại là:
252 – 30 = 222 (m2)
Đáp số: a) 30 m2
b) 222m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Phương pháp giải:
- Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với 2
C = 3,14 x r x 2
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính
S = 3,14 x r x r
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi tấm thảm đó là: 3,14 x 3 x 2 = 18,84 (dm)
Chọn B
b) Diện tích của tấm thảm đó là: 3,14 x 3 x 3 = 28,26 (dm2)
Chọn C
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích mảnh bìa hình tứ giác ABCD có kích thước như hình bên. Biết rằng các góc đỉnh A và đỉnh C là góc vuông.
Phương pháp giải:
- Chia hình tứ giác thành hai hình tam giác vuông
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Diện tích tứ giác ABCD = diện tích tam giác ABD + diện tích tam giác BCD.
Lời giải chi tiết:
Chia tứ giác ABCD thành hai hình tam giác ABD và hình tam giác BCD.
Diện tích tam giác ABD là: $\frac{{56 \times 33}}{2} = 924$ (cm2)
Diện tích tam giác BCD là: $\frac{{63 \times 16}}{2} = 504$ (cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là: 924 + 504 = 1 428 (cm2)
Đáp số: 1 428 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Đ, S?
Diện tích hình thang MNPQ là:
a) 850 cm2 …….
b) 425 cm2 …….
Phương pháp giải:
Công thức tính diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$
Trong đó S là diện tích; a, b là độ dài hai cạnh đáy; h là chiều cao.
Lời giải chi tiết:
Diện tích hình thang MNPQ là:$\frac{{\left( {36 + 14} \right) \times 17}}{2} = 425\left( {c{m^2}} \right)$
Ta điền như sau:
a) 850 cm2S
b) 425 cm2 Đ
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Diện tích của hình tam giác ABC là:
A. 2,3 dm2
B. 5,6 dm2
C. 2,8 dm2
D. 2,8 m2
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
Diện tích hình tam giác là: $\frac{{3,5 \times 1,6}}{2} = 2,8\left( {d{m^2}} \right)$
Chọn đáp án C
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Bánh xe lăn tay dành cho người khuyết tật có đường kính là 50 cm. Hỏi người đi xe đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất 1 000 vòng?
Phương pháp giải:
- Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với đường kính
C = 3,14 x d
(C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn)
- Chiều dài đoạn đường đi được = chu vi bánh xe x số vòng bánh xe lăn trên mặt đất
Lời giải chi tiết:
Đổi: 50 cm = 0,5 m
Chu vi bánh xe là:
3,14 x 0,5 = 1,57 (m)
Chiều dài đoạn đường bánh xe lăn trên mặt đất 1 000 vòng là:
1,57 x 1 000 = 1 570 (m)
Đáp số: 1 570 m
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Một bồn hoa có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên. Diện tích của bồn hoa là:
A. 6,28 m2
B. 10,28 m2
C. 7,14 m2
D. 16,56 m2
Phương pháp giải:
Diện tích bồn hoa = Diện tích hình vuông cạnh 2 m + 2 x Diện tích hình tròn đường kính có 2 m
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:
S = 3,14 x r x r
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân với cạnh.
Lời giải chi tiết:
Bán kính hình tròn là 2 : 2 = 1 (m)
Diện tích hình tròn là: 3,14 x 1 x 1 = 3,14 (m2)
Diện tích hình vuông cạnh 2 m là: 2 x 2 = 4 (m2)
Diện tích của bồn hoa là: 4 + 3,14 x 2 = 10,28 (m2)
Chọn đáp án B.
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mai đo được đường kính của một mặt bàn hình tròn là 1,4 m. Tính diện tích của mặt bàn đó.
Phương pháp giải:
- Tìm bán kính của chiếc bàn = đường kính : 2
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:
S = 3,14 x r x r
Trong đó: S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.
Lời giải chi tiết:
Bán kính của mặt bàn là:
1,4 : 2 = 0,7 (m)
Diện tích mặt bàn là:
3,14 x 0,7 x 0,7 = 1,5386 (m2)
Đáp số: 1,5386 m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Diện tích của hình tam giác ABC là:
A. 2,3 dm2
B. 5,6 dm2
C. 2,8 dm2
D. 2,8 m2
Phương pháp giải:
Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
Diện tích hình tam giác là: $\frac{{3,5 \times 1,6}}{2} = 2,8\left( {d{m^2}} \right)$
Chọn đáp án C
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Đ, S?
Diện tích hình thang MNPQ là:
a) 850 cm2 …….
b) 425 cm2 …….
Phương pháp giải:
Công thức tính diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$
Trong đó S là diện tích; a, b là độ dài hai cạnh đáy; h là chiều cao.
Lời giải chi tiết:
Diện tích hình thang MNPQ là:$\frac{{\left( {36 + 14} \right) \times 17}}{2} = 425\left( {c{m^2}} \right)$
Ta điền như sau:
a) 850 cm2S
b) 425 cm2 Đ
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mảnh đất của bác Tư dạng hình thang vuông có chiều cao 12m, đáy bé 18 m và đáy lớn bằng $\frac{4}{3}$ đáy bé. Bác Tư đã dành phần đất hình tam giác BKC (như hình vẽ) để hiến đất mở rộng đường. Hỏi:
a) Bác Tư đã hiến bao nhiêu mét vuông đất để mở rộng đường?
b) Phần đất còn lại có diện tích bao nhiêu mét vuông?
Phương pháp giải:
- Diện tích phần đất bác Tư hiến = (Độ dài đáy KC x chiều cao) : 2
- Diện tích phần đất còn lại = diện tích hình thang ABCD – diện tích tam giác BKC.
Lời giải chi tiết:
a) Tam giác BKC có độ dài đáy KC = 5m, chiều cao là 12 m
Diện tích phần đất bác Tư hiến là:
$\frac{{12 \times 5}}{2} = 30\;$(m2)
b) Độ dài đáy lớn DC là:
$18\; \times \frac{4}{3} = 24\;$(m)
Diện tích mảnh đất hình thang ABCD là:
$\frac{{\left( {24 + 18} \right) \times 12}}{2} = 252\;$(m2)
Diện tích phần đất còn lại là:
252 – 30 = 222 (m2)
Đáp số: a) 30 m2
b) 222m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 130 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chú Ba cắt được một mảnh tôn hình tam giác MNP có diện tích là 72 dm2 và chiều cao là 9 dm (như hình vẽ). Tính độ dài đáy NP của hình tam giác đó.
Phương pháp giải:
Độ dài đáy hình tam giác = diện tích tam giác x 2 : chiều cao
Lời giải chi tiết:
Độ dài đáy NP của hình tam giác đó là:
72 x 2 : 9 = 16 (dm)
Đáp số: 16 dm
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Phương pháp giải:
- Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với 2
C = 3,14 x r x 2
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính
S = 3,14 x r x r
Lời giải chi tiết:
a) Chu vi tấm thảm đó là: 3,14 x 3 x 2 = 18,84 (dm)
Chọn B
b) Diện tích của tấm thảm đó là: 3,14 x 3 x 3 = 28,26 (dm2)
Chọn C
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Bánh xe lăn tay dành cho người khuyết tật có đường kính là 50 cm. Hỏi người đi xe đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất 1 000 vòng?
Phương pháp giải:
- Muốn tính chu vi của hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với đường kính
C = 3,14 x d
(C là chu vi hình tròn, d là đường kính hình tròn)
- Chiều dài đoạn đường đi được = chu vi bánh xe x số vòng bánh xe lăn trên mặt đất
Lời giải chi tiết:
Đổi: 50 cm = 0,5 m
Chu vi bánh xe là:
3,14 x 0,5 = 1,57 (m)
Chiều dài đoạn đường bánh xe lăn trên mặt đất 1 000 vòng là:
1,57 x 1 000 = 1 570 (m)
Đáp số: 1 570 m
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Mai đo được đường kính của một mặt bàn hình tròn là 1,4 m. Tính diện tích của mặt bàn đó.
Phương pháp giải:
- Tìm bán kính của chiếc bàn = đường kính : 2
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:
S = 3,14 x r x r
Trong đó: S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.
Lời giải chi tiết:
Bán kính của mặt bàn là:
1,4 : 2 = 0,7 (m)
Diện tích mặt bàn là:
3,14 x 0,7 x 0,7 = 1,5386 (m2)
Đáp số: 1,5386 m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 131 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Một biển báo cấm đi ngược chiều là hình tròn có bán kính 35 cm; phần hình chữ nhật màu trắng (như hình vẽ) có chiều dài 50 cm, chiều rộng 12 cm. Tính diện tích phần màu đỏ của tấm biển đó.
Phương pháp giải:
- Tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:
S = 3,14 x r x r
Trong đó: S là diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn.
- Tính diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng
- Diện tích phần màu đỏ = diện tích biển báo hình tròn – diện tích chữ nhật.
Lời giải chi tiết:
Diện tích biển báo hình tròn là:
3,14 x 35 x 35 = 3846,5 (m2)
Diện tích hình chữ nhật màu trắng là:
50 x 12 = 600 (m2)
Diện tích phần màu đỏ của tấm biển là:
3846,5 – 600 = 3246,5 (m2)
Đáp số: 3246,5 m2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 1 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Tính diện tích mảnh bìa hình tứ giác ABCD có kích thước như hình bên. Biết rằng các góc đỉnh A và đỉnh C là góc vuông.
Phương pháp giải:
- Chia hình tứ giác thành hai hình tam giác vuông
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- Diện tích tứ giác ABCD = diện tích tam giác ABD + diện tích tam giác BCD.
Lời giải chi tiết:
Chia tứ giác ABCD thành hai hình tam giác ABD và hình tam giác BCD.
Diện tích tam giác ABD là: $\frac{{56 \times 33}}{2} = 924$ (cm2)
Diện tích tam giác BCD là: $\frac{{63 \times 16}}{2} = 504$ (cm2)
Diện tích tứ giác ABCD là: 924 + 504 = 1 428 (cm2)
Đáp số: 1 428 cm2
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 2 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Đ, S?
Cho hình tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC.
a) Diện tích hình tam giác ABM bé hơn diện tích hình tam giác ACM. …..
b) Diện tích hình tam giác ABM bằng diện tích hình tam giác ACM. …..
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức:Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Lời giải chi tiết:
Ta có: M là trung điểm của cạnh BC nên đáy MB = MC.
Mà đường cao của tam giác ABM = đường cao của tam giác ACM
Vậy diện tích hình tam giác ABM bằng hơn diện tích hình tam giác ACM
Ta điền như sau:
a) Diện tích hình tam giác ABM bé hơn diện tích hình tam giác ACM. S
b) Diện tích hình tam giác ABM bằng hơn diện tích hình tam giác ACM. Đ
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 3 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Một thửa ruộng dạng hình thang có độ dài hai đáy là 56m và 34m, chiều cao là 20m. Người ta thu hoạch trên thửa ruộng đó, cứ 100 m2 thu được 70 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc?
Phương pháp giải:
- Diện tích hình thang: $S = \frac{{\left( {a + b} \right) \times h}}{2}$
Trong đó S là diện tích; a, b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao.
- Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng = diện tích thửa ruộng : 100 x 70
- Đổi kg sang tấn
Lời giải chi tiết:
Diện tích thửa ruộng dạng hình thang là:
$\frac{{(56 + 34) \times 20}}{2} = 900$(m2)
Trên cả thửa ruộng đó người ta thu được số tấn thóc là:
900 : 100 x 70 = 630 (kg) = 0,63 tấn
Đáp số: 0,63 tấn thóc
Video hướng dẫn giải
Trả lời câu hỏi 4 trang 132 SGK Toán 5 Kết nối tri thức
Chọn câu trả lời đúng.
Một bồn hoa có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên. Diện tích của bồn hoa là:
A. 6,28 m2
B. 10,28 m2
C. 7,14 m2
D. 16,56 m2
Phương pháp giải:
Diện tích bồn hoa = Diện tích hình vuông cạnh 2 m + 2 x Diện tích hình tròn đường kính có 2 m
- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy số 3,14 nhân với bán kính rồi nhân với bán kính:
S = 3,14 x r x r
- Muốn tính diện tích hình vuông ta lấy cạnh nhân với cạnh.
Lời giải chi tiết:
Bán kính hình tròn là 2 : 2 = 1 (m)
Diện tích hình tròn là: 3,14 x 1 x 1 = 3,14 (m2)
Diện tích hình vuông cạnh 2 m là: 2 x 2 = 4 (m2)
Diện tích của bồn hoa là: 4 + 3,14 x 2 = 10,28 (m2)
Chọn đáp án B.
Bài 33 Toán lớp 5 chương trình Kết nối tri thức là một bài ôn tập quan trọng, giúp học sinh rà soát lại kiến thức đã học về diện tích và chu vi của các hình phẳng. Bài học này tập trung vào việc vận dụng các công thức tính diện tích và chu vi của hình vuông, hình chữ nhật và hình tam giác vào giải các bài toán thực tế.
Trước khi đi vào giải bài tập, chúng ta cùng ôn lại những kiến thức cơ bản về diện tích và chu vi:
Dưới đây là giải chi tiết các bài tập trong SGK Toán lớp 5 Bài 33:
(Hình vẽ minh họa hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác với kích thước cụ thể)
Giải:
Giải:
Diện tích mảnh đất là: 15m x 8m = 120m2
Giải:
Độ dài mỗi cạnh của hình vuông là: 24cm / 4 = 6cm
Ngoài các bài tập trong SGK, học sinh có thể gặp các dạng bài tập sau:
Để giải các bài tập về diện tích và chu vi một cách hiệu quả, học sinh cần:
Để củng cố kiến thức, các em học sinh có thể tự giải thêm các bài tập sau:
STT | Bài tập |
---|---|
1 | Một hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 7cm. Tính diện tích và chu vi của hình chữ nhật đó. |
2 | Một hình tam giác có đáy 10cm, chiều cao 5cm. Tính diện tích của hình tam giác đó. |
3 | Một hình vuông có diện tích là 36cm2. Tính độ dài mỗi cạnh của hình vuông đó. |
Hy vọng với bài viết này, các em học sinh đã nắm vững kiến thức về diện tích và chu vi, và có thể tự tin giải các bài tập trong chương trình Toán lớp 5. Chúc các em học tốt!