1. Môn Toán
  2. Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít

Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít

Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít

Bài học này thuộc chương trình Toán lớp 3, tập trung vào việc giúp học sinh làm quen và thực hành với các đơn vị đo khối lượng (ki-lô-gam) và dung tích (lít).

Thông qua các hoạt động thực tế và bài tập đa dạng, học sinh sẽ nắm vững cách sử dụng cân và các dụng cụ đo lường khác để xác định khối lượng và dung tích của các vật thể quen thuộc.

Giải Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít trang 67, 68, 69 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1

Bài 2

    Bằng cái cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn đồng hồ, hãy tập cân một số đồ vật xung quanh em.

    Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 4 1

    Phương pháp giải:

    Em có thể dùng cân đĩa để cân một số đồ vật, chẳng hạn cân cặp sách, vở, hộp bút.

    Lời giải chi tiết:

    Em tự tập cân một số đồ vật xung quanh em bằng cái cân đĩa.

    HĐ1

      Bài 1 (trang 67 SGK Toán 2 tập 1)

      Em đoán xem đồ vật nào nặng hơn, đồ vật nào nhẹ hơn. 

      Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 0 1

      Phương pháp giải:

      - Học sinh có thể quan sát tranh, bằng cảm nhận, kinh nghiệm đã có trong thực tế, có thể nhận biết, đoán được vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn.

      Lời giải chi tiết:

      a) Quyển vở nặng hơn cái bút chì hay cái bút chì nhẹ hơn quyển vở.

      b) Quả bóng đá nặng hơn quả bóng bay hay quả bóng bay nhẹ hơn quả bóng đá.

      HĐ2

        Bài 1 (trang 68 SGK Toán 2 tập 1)

        Bốn bạn Mai, Nam, Việt và Rô-bốt cân kiểm tra sức khoẻ được kết quả như sau:

        Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 3 1

        a) Tìm số thích hợp.

        Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 3 2

        b) Bạn nào cân nặng nhất? Bạn nào cân nhẹ nhất?

        Phương pháp giải:

        a) Quan sát cân rồi đọc số đo trên cân để biết cân nặng của mỗi bạn.

        b) So sánh số đo ở bảng câu a, từ đó tìm được bạn cân nặng nhất và bạn cân nhẹ nhất.

        Lời giải chi tiết:

        a)

        Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 3 3

        b) Ta có: 20 kg < 23 kg < 24 kg < 25 kg.

        Do đó, bạn rô-bốt cân nhẹ nhất, bạn Nam cân nặng nhất.

        Bài 2

          Quan sát tranh rồi trả lời.

          Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 1 1

          a) Em đoán xem quả bưởi và quả cam, quả nào nặng hơn.

          b) Quả bưởi cân nặng mấy ki-lô-gam?

          c) Quả cam nặng hơn hay nhẹ hơn 1 kg?

          Phương pháp giải:

          a) Học sinh có thể quan sát tranh, bằng cảm nhận, kinh nghiệm đã có trong thực tế, có thể nhận biết, đoán được quả nào nhẹ hơn, quả nào nặng hơn.

          b) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, từ đó nhận biết được cân nặng của quả bưởi là 1 kg.

          c) Từ câu a và b, suy luận (dùng tính chất “bắc cầu”) để biết quả cam nặng hơn hay nhẹ hơn 1 kg.

          Lời giải chi tiết:

          a) Giữa quả bưởi và quả cam, quả bưởi nặng hơn.

          b) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó quả bưởi cân nặng 1 kg.

          c) Ta có: quả bưởi nặng hơn quả cam và quả bưởi cân nặng 1 kg, do đó quả cam nhẹ hơn 1 kg.

          Bài 5

            Dùng ca 1 \(l\), múc nước ở trong thùng đổ 3 ca đầy vào xô màu vàng và 5 ca đầy vào xô màu đỏ. Hỏi cả hai xô có bao nhiêu lít nước?

            Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 7 1

            Phương pháp giải:

            Để tìm số lít nước ở cả hai xô ta lấy số lít nước ở xô màu vàng cộng với số lít nước ở xô màu đỏ.

            Lời giải chi tiết:

            Vì múc 3 ca đầy vào xô màu vàng (mỗi ca 1 \(l\)) nên xô màu vàng có 3 \(l\) nước.

            Vì múc 5 ca đầy vào xô màu đỏ (mỗi ca 1 \(l\)) nên xô màu đỏ có 5 \(l\) nước.

            Cả hai xô có số lít nước là:

            3 + 5 = 8 (\(l\))

            Đáp số: 8 \(l\) nước.

            Bài 3

              Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.

              Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 2 1

              a) Mỗi túi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

              b) Túi gạo nặng hơn túi muối mấy ki-lô-gam?

              Phương pháp giải:

              a) Quan sát cân, đọc số đo trên đồng hồ, từ đó biết được mỗi túi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam.

              b) Để biết túi gạo nặng hơn túi muối mấy ki-lô-gam ta lấy cân nặng của túi gạo trừ đi cân nặng của túi muối.

              Lời giải chi tiết:

              a) Quan sát tranh ta thấy túi muối cân nặng 2 kg, túi gạo cân nặng 5 kg.

              b) Túi gạo nặng hơn túi muối số ki-lô-gam là:

              5 – 2 = 3 (kg)

              Đáp số: 3 kg.

              Bài 4

                Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 6 1

                a) Lượng nước ở cả hai bình bằng bao nhiêu cốc?

                b) Lượng nước ở bình nào ít hơn và ít hơn bao nhiêu cốc?

                Phương pháp giải:

                a) Để tìm lượng nước ở cả hai bình bằng bao nhiêu cốc ta lấy lượng nước ở bình A cộng với lượng nước ở bình B.

                b) So sánh số cốc nước ở mỗi bình, từ đó tìm được lượng nước ở bình nào ít hơn và ít hơn bao nhiêu cốc.

                Lời giải chi tiết:

                a) Lượng nước ở cả hai bình là:

                9 + 7 = 16 (cốc)

                Đáp số: 16 cốc nước.

                b) Ta có: 7 cốc < 9 cốc, do đó lượng nước ở bình B ít hơn.

                Lượng nước ở bình B ít hơn ở bình A số cốc là:

                9 – 7 = 2 (cốc)

                Đáp số: 2 cốc nước.

                Bài 3

                  Rót hết nước từ bình của Việt và Mai được các cốc nước (như hình vẽ).

                  Bình nước của bạn nào chứa được nhiều nước hơn và nhiều hơn mấy cốc?

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 5 1

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát tranh, đếm số cốc nước đã rót từ mỗi bình, tính nhẩm rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                  Lời giải chi tiết:

                  Quan sát ta thấy bình nước của Viết rót được 8 cốc nước, bình nước của Mai rót được 7 cốc nước.

                  Mà 8 > 7, do đó bình nước của Việt chứa được nhiều nước hơn.

                  Lượng nước ở bình của Việt nhiều hơn ở bình của Mai số cốc nước là:

                  8 – 7 = 1 (cốc)

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • HĐ1
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • HĐ2
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • Bài 5

                  Bài 1 (trang 67 SGK Toán 2 tập 1)

                  Em đoán xem đồ vật nào nặng hơn, đồ vật nào nhẹ hơn. 

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 1

                  Phương pháp giải:

                  - Học sinh có thể quan sát tranh, bằng cảm nhận, kinh nghiệm đã có trong thực tế, có thể nhận biết, đoán được vật nào nhẹ hơn, vật nào nặng hơn.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Quyển vở nặng hơn cái bút chì hay cái bút chì nhẹ hơn quyển vở.

                  b) Quả bóng đá nặng hơn quả bóng bay hay quả bóng bay nhẹ hơn quả bóng đá.

                  Quan sát tranh rồi trả lời.

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 2

                  a) Em đoán xem quả bưởi và quả cam, quả nào nặng hơn.

                  b) Quả bưởi cân nặng mấy ki-lô-gam?

                  c) Quả cam nặng hơn hay nhẹ hơn 1 kg?

                  Phương pháp giải:

                  a) Học sinh có thể quan sát tranh, bằng cảm nhận, kinh nghiệm đã có trong thực tế, có thể nhận biết, đoán được quả nào nhẹ hơn, quả nào nặng hơn.

                  b) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, từ đó nhận biết được cân nặng của quả bưởi là 1 kg.

                  c) Từ câu a và b, suy luận (dùng tính chất “bắc cầu”) để biết quả cam nặng hơn hay nhẹ hơn 1 kg.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Giữa quả bưởi và quả cam, quả bưởi nặng hơn.

                  b) Quan sát ta thấy cân thăng bằng, do đó quả bưởi cân nặng 1 kg.

                  c) Ta có: quả bưởi nặng hơn quả cam và quả bưởi cân nặng 1 kg, do đó quả cam nhẹ hơn 1 kg.

                  Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 3

                  a) Mỗi túi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                  b) Túi gạo nặng hơn túi muối mấy ki-lô-gam?

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát cân, đọc số đo trên đồng hồ, từ đó biết được mỗi túi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam.

                  b) Để biết túi gạo nặng hơn túi muối mấy ki-lô-gam ta lấy cân nặng của túi gạo trừ đi cân nặng của túi muối.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Quan sát tranh ta thấy túi muối cân nặng 2 kg, túi gạo cân nặng 5 kg.

                  b) Túi gạo nặng hơn túi muối số ki-lô-gam là:

                  5 – 2 = 3 (kg)

                  Đáp số: 3 kg.

                  Bài 1 (trang 68 SGK Toán 2 tập 1)

                  Bốn bạn Mai, Nam, Việt và Rô-bốt cân kiểm tra sức khoẻ được kết quả như sau:

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 4

                  a) Tìm số thích hợp.

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 5

                  b) Bạn nào cân nặng nhất? Bạn nào cân nhẹ nhất?

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát cân rồi đọc số đo trên cân để biết cân nặng của mỗi bạn.

                  b) So sánh số đo ở bảng câu a, từ đó tìm được bạn cân nặng nhất và bạn cân nhẹ nhất.

                  Lời giải chi tiết:

                  a)

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 6

                  b) Ta có: 20 kg < 23 kg < 24 kg < 25 kg.

                  Do đó, bạn rô-bốt cân nhẹ nhất, bạn Nam cân nặng nhất.

                  Bằng cái cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn đồng hồ, hãy tập cân một số đồ vật xung quanh em.

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 7

                  Phương pháp giải:

                  Em có thể dùng cân đĩa để cân một số đồ vật, chẳng hạn cân cặp sách, vở, hộp bút.

                  Lời giải chi tiết:

                  Em tự tập cân một số đồ vật xung quanh em bằng cái cân đĩa.

                  Rót hết nước từ bình của Việt và Mai được các cốc nước (như hình vẽ).

                  Bình nước của bạn nào chứa được nhiều nước hơn và nhiều hơn mấy cốc?

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 8

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát tranh, đếm số cốc nước đã rót từ mỗi bình, tính nhẩm rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                  Lời giải chi tiết:

                  Quan sát ta thấy bình nước của Viết rót được 8 cốc nước, bình nước của Mai rót được 7 cốc nước.

                  Mà 8 > 7, do đó bình nước của Việt chứa được nhiều nước hơn.

                  Lượng nước ở bình của Việt nhiều hơn ở bình của Mai số cốc nước là:

                  8 – 7 = 1 (cốc)

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 9

                  a) Lượng nước ở cả hai bình bằng bao nhiêu cốc?

                  b) Lượng nước ở bình nào ít hơn và ít hơn bao nhiêu cốc?

                  Phương pháp giải:

                  a) Để tìm lượng nước ở cả hai bình bằng bao nhiêu cốc ta lấy lượng nước ở bình A cộng với lượng nước ở bình B.

                  b) So sánh số cốc nước ở mỗi bình, từ đó tìm được lượng nước ở bình nào ít hơn và ít hơn bao nhiêu cốc.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Lượng nước ở cả hai bình là:

                  9 + 7 = 16 (cốc)

                  Đáp số: 16 cốc nước.

                  b) Ta có: 7 cốc < 9 cốc, do đó lượng nước ở bình B ít hơn.

                  Lượng nước ở bình B ít hơn ở bình A số cốc là:

                  9 – 7 = 2 (cốc)

                  Đáp số: 2 cốc nước.

                  Dùng ca 1 \(l\), múc nước ở trong thùng đổ 3 ca đầy vào xô màu vàng và 5 ca đầy vào xô màu đỏ. Hỏi cả hai xô có bao nhiêu lít nước?

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít 10

                  Phương pháp giải:

                  Để tìm số lít nước ở cả hai xô ta lấy số lít nước ở xô màu vàng cộng với số lít nước ở xô màu đỏ.

                  Lời giải chi tiết:

                  Vì múc 3 ca đầy vào xô màu vàng (mỗi ca 1 \(l\)) nên xô màu vàng có 3 \(l\) nước.

                  Vì múc 5 ca đầy vào xô màu đỏ (mỗi ca 1 \(l\)) nên xô màu đỏ có 5 \(l\) nước.

                  Cả hai xô có số lít nước là:

                  3 + 5 = 8 (\(l\))

                  Đáp số: 8 \(l\) nước.

                  Bạn đang theo dõi nội dung Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít thuộc chuyên mục Đề kiểm tra Toán lớp 2 trên nền tảng toán math. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                  Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                  Facebook: MÔN TOÁN
                  Email: montoanmath@gmail.com

                  Bài 17: Thực hành và trải nghiệm với các đơn vị ki-lô-gam, lít - Giải thích chi tiết

                  Bài 17 Toán lớp 3 giới thiệu cho học sinh hai đơn vị đo lường quan trọng: ki-lô-gam (kg) để đo khối lượng và lít (l) để đo dung tích. Việc hiểu rõ và sử dụng thành thạo các đơn vị này là nền tảng cho các kiến thức toán học và khoa học ở các lớp trên.

                  1. Đơn vị Ki-lô-gam (kg)

                  Ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng của các vật thể. Trong thực tế, chúng ta thường gặp các vật có khối lượng khác nhau như: một bao gạo, một quả táo, một chai nước,… Để đo khối lượng của các vật này, chúng ta sử dụng cân. Có nhiều loại cân khác nhau như cân đồng hồ, cân tạ,…

                  Cách sử dụng cân:

                  • Đặt vật cần cân lên cân.
                  • Đọc số chỉ trên cân để biết khối lượng của vật đó.

                  Ví dụ: Một bao gạo có khối lượng 5 kg. Điều này có nghĩa là bao gạo đó nặng 5 ki-lô-gam.

                  2. Đơn vị Lít (l)

                  Lít là đơn vị đo dung tích của các chất lỏng. Dung tích là lượng chất lỏng mà một vật có thể chứa. Chúng ta thường gặp các chất lỏng có dung tích khác nhau như: nước, sữa, dầu ăn,… Để đo dung tích của các chất lỏng này, chúng ta sử dụng các dụng cụ đo lường như ca, chai, bình,…

                  Cách sử dụng các dụng cụ đo lường:

                  • Đổ chất lỏng vào dụng cụ đo lường.
                  • Đọc số chỉ trên dụng cụ để biết dung tích của chất lỏng đó.

                  Ví dụ: Một chai nước có dung tích 1,5 lít. Điều này có nghĩa là chai nước đó có thể chứa 1,5 lít nước.

                  3. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo lường

                  Để giúp học sinh dễ dàng hình dung và so sánh, giáo viên thường giới thiệu mối quan hệ giữa các đơn vị đo lường khác nhau. Ví dụ:

                  • 1 kg = 1000 g (gram)
                  • 1 lít = 1000 ml (mililit)

                  Việc nắm vững mối quan hệ này giúp học sinh chuyển đổi giữa các đơn vị đo lường một cách dễ dàng.

                  4. Bài tập thực hành

                  Để củng cố kiến thức, bài học thường bao gồm các bài tập thực hành như:

                  1. Đo khối lượng của các vật thể khác nhau bằng cân.
                  2. Đo dung tích của các chất lỏng khác nhau bằng các dụng cụ đo lường.
                  3. So sánh khối lượng và dung tích của các vật thể.
                  4. Giải các bài toán liên quan đến đơn vị ki-lô-gam và lít.

                  Ví dụ bài tập:

                  Một cửa hàng có 3 bao gạo, mỗi bao nặng 5 kg. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

                  Giải:

                  Tổng số ki-lô-gam gạo là: 3 x 5 = 15 (kg)

                  Đáp số: 15 kg

                  5. Ứng dụng thực tế

                  Kiến thức về đơn vị ki-lô-gam và lít có ứng dụng rất lớn trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta sử dụng các đơn vị này để:

                  • Mua bán hàng hóa (ví dụ: mua 2 kg đường, 1 lít dầu ăn).
                  • Tính toán lượng nguyên liệu cần thiết để nấu ăn (ví dụ: cần 500g thịt, 2 lít nước).
                  • Đo lường lượng thuốc cần dùng (ví dụ: uống 100ml siro).

                  Do đó, việc nắm vững kiến thức về đơn vị ki-lô-gam và lít là rất quan trọng.

                  6. Lời khuyên cho học sinh

                  Để học tốt bài 17, học sinh nên:

                  • Đọc kỹ sách giáo khoa và ghi chép đầy đủ.
                  • Thực hành đo lường khối lượng và dung tích của các vật thể xung quanh.
                  • Làm đầy đủ các bài tập trong sách bài tập.
                  • Hỏi giáo viên hoặc bạn bè nếu có bất kỳ thắc mắc nào.

                  Hy vọng với những giải thích chi tiết và bài tập thực hành trên, các em học sinh sẽ nắm vững kiến thức về đơn vị ki-lô-gam và lít, từ đó học tốt môn Toán lớp 3.