1. Môn Toán
  2. Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số

Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số

Bài 22: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số

Chào mừng các em học sinh đến với bài học toán lớp 2 Bài 22: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số. Bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cách thực hiện phép trừ khi cần thực hiện mượn từ hàng chục.

montoan.com.vn cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng để các em có thể luyện tập và củng cố kiến thức một cách hiệu quả.

Giải Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số trang 84, 85, 86, 87, 88 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Tính ...

Bài 2

    Đặt tính rồi tính.

    64 – 8 70 – 7

    83 – 4 41 – 5

    Phương pháp giải:

    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

    - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

    Lời giải chi tiết:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{64}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{70}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\)

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,79}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,36}\end{array}\)

      Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1) 

      Tính:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

      Phương pháp giải:

      Thực hiện trừ lần lượt từ phải sang trái.

      Lời giải chi tiết:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,34}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,47}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\)

      LT1

        Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1)

        Đặt tính rồi tính.

        42 – 5 51 – 9

        63 – 7 86 – 8

        Phương pháp giải:

        - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

        - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

        Lời giải chi tiết:

        \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,37}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{51}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\)

        \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{86}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,78}\end{array}\)

        LT2

          Bài 1 (trang 86 SGK Toán 2 tập 1)

          Đặt tính rồi tính.

          63 – 8 38 – 9 40 – 2 92 – 4 

          Phương pháp giải:

          - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

          - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

          Lời giải chi tiết:

          \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{38}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,29}\end{array}\)

          \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{40}\\{\,\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,38}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{92}\\{\,\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,88}\end{array}\)

          Bài 3

            Chọn kết quả đúng.

            a) 40 + 20 – 6 = ?

            A. 60 B. 54 C. 64

            b) 43 – 8 + 17 = ?

            A. 35 B. 62 C. 52

            Phương pháp giải:

            Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

            Lời giải chi tiết:

            a) 40 + 20 – 6 = 60 – 6 = 54.

            Chọn B.

            b) 43 – 8 + 17 = 35 + 17 = 52.

            Chọn C.

            LT3

              Bài 1 (trang 87 SGK Toán 2 tập 1)

              Tìm số thích hợp.

              Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 12 1

              Phương pháp giải:

              - Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.

              Lời giải chi tiết:

              Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 12 2

              Bài 4

                Ba ô tô đang cho ba số là 10, 20 và 40. Hỏi mỗi ô tô đang che số nào?

                Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 10 1

                Phương pháp giải:

                Dựa vào các số đã cho, thử chọn và nhẩm tính để tìm ra mỗi ô tô che số nào.

                Lời giải chi tiết:

                Ta có: 60 – 10 = 50

                40 – 20 = 20.

                Vậy ô tô màu đỏ che số 10, ô tô màu cam che số 40 và ô tô màu tím che số 20.

                Bài 5

                  Mai cân nặng 23 kg. Mi nhẹ hơn Mai 5 kg. Hỏi Mi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                  Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 11 1

                  Phương pháp giải:

                  Cân nặng của Mi ta lấy cân nặng của Mai trừ đi 5 kg.

                  Lời giải chi tiết:

                  Tóm tắt

                  Mai: 23 kg

                  Mi nhẹ hơn Mai: 5 kg

                  Mi : ... kg ?

                  Bài giải

                  Mi cân nặng số ki-lô-gam là:

                  23 – 5 = 18 (kg)

                  Đáp số: 18 kg.

                  Bài 2

                    Tìm số thích hợp.

                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 8 1

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên, lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Ta có: 56 + 4 = 60 ; 60 – 5 = 55.

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 8 2

                    b) Ta có: 35 – 8 = 27 ; 27 + 38 = 65.

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 8 3

                    Bài 5

                      Rô-bốt đi theo thứ tự các số là kết quả của các phép tính dưới đây. Rô-bốt sẽ đến được tàu hoả, ô tô hay máy bay?

                      Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 16 1

                      Phương pháp giải:

                      Thực hiện tính kết quả các phép tính, sau đó tìm đường đi thích hợp qua các số theo thứ tự, từ đó tìm được phương tiện mà bạn Rô-bốt chọn.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta có: 25 – 8 = 17 ;

                      30 – 2 = 28 ;

                      20 – 3 = 17 ;

                      30 – 7 = 23 ;

                      33 – 5 = 28.

                      Do đó, bạn Rô-bốt đi theo đường như sau:

                      Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 16 2

                      Quan sát ta thấy bạn Rô-bốt sẽ chọn phương tiện là máy bay.

                      Bài 4

                        Việt vẽ một bức tranh có 35 bông hoa. Mèo làm đổ mực vào bức tranh nên chỉ còn nhìn thấy 9 bông hoa. Hỏi có bao nhiêu bông hoa bị mực che khuất?

                        Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 15 1

                        Phương pháp giải:

                        Số bông hoa bị mực che khuất = Số bông hoa Việt vẽ được - số bông hoa còn nhìn thấy.

                        Lời giải chi tiết:

                        Tóm tắt

                        Có: 35 bông hoa

                        Còn nhìn thấy: 9 bông hoa

                        Bị mực che khuất: ... bông hoa?

                        Bài giải

                        Số bông hoa bị mực che khuất là:

                        35 – 9 = 26 (bông hoa)

                        Đáp số: 26 bông hoa.

                        Bài 2

                          Cắm hoa vào lọ thích hợp.

                          Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 4 1

                          Phương pháp giải:

                          Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi lọ hoa, dựa vào kết quả để cắm bông hoa tương ứng vào lọ hoa thích hợp.

                          Lời giải chi tiết:

                          Ta có: 46 – 7 = 39 ; 50 – 2 = 48.

                          Vậy ta cắm bông hoa có ghi số 39 vào lọ hoa màu xanh lá, cắm bông hoa có ghi số 48 vào lọ hoa màu vàng.

                          Bài 3

                            Ngày thứ nhất, Mai An Tiêm thả 34 quả dưa hấu xuống biển. Ngày thứ hai, Mai An Tiêm thả ít hơn ngày thứ nhất 7 quả. Hỏi ngày thứ hai Mai An Tiêm thả bao nhiêu quả dưa hấu xuống biển?

                            Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 2 1

                            Phương pháp giải:

                            Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ hai = Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ nhất - 7 quả.

                            Lời giải chi tiết:

                            Tóm tắt

                            Ngày thứ nhất: 34 quả

                            Ngày thứ hai ít hơn ngày thứ nhất: 7 quả

                            Ngày thứ hai: ... quả?

                            Bài giải

                            Ngày thứ hai Mai An Tiêm thả số quả dưa hấu xuống biển là:

                            34 – 7 = 27 (quả)

                            Đáp số: 27 quả dưa hấu.

                            Bài 4

                              Trong vườn có 30 cây hoa hồng và hoa cúc. Mi đếm được có 9 cây hoa cúc. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây hoa hồng?

                              Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 6 1

                              Phương pháp giải:

                              Số cây hoa hồng = Tổng số cây hoa hồng và hoa cúc - số cây hoa cúc.

                              Lời giải chi tiết:

                              Tóm tắt

                              Hoa hồng và hoa cúc: 30 cây

                              Hoa cúc: 9 cây

                              Hoa hồng: ... cây?

                              Bài giải

                              Trong vườn có số cây hoa hồng là:

                              30 – 9 = 21 (cây)

                              Đáp số: 21 cây hoa hồng.

                              Bài 3

                                Đường về nhà sóc đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau. Tìm nhà cho sóc.

                                Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 5 1

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện tính nhẩm các phép tính xuất hiện trên đường đi, đường về nhà sóc là đường đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có: 

                                54 – 8 = 46 ; 22 + 24 = 46 ; 30 + 16 = 46.

                                73 – 7 = 66 ; 65 – 8 = 57.

                                60 – 9 = 51 ; 50 – 4 = 46.

                                Các phép tính có kết quả bằng nhau là 54 - 8 ; 22 + 24 ; 50 - 4

                                Để về nhà, sóc đi theo hướng mũi tên như sau:

                                Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 5 2

                                Bài 2

                                  Mỗi chú lùn sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính có kết quả là số trên áo của mình. Tìm ghế cho các chú lùn.

                                  Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 13 1

                                  Phương pháp giải:

                                  Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi chiếc ghế, dựa vào kết quả tìm được để tìm ghế tương ứng cho mỗi chú lùn.

                                  Lời giải chi tiết:

                                  Ta có: 31 – 8 = 23 ;

                                  50 – 3 = 47 ; 82 – 7 = 75.

                                  Vậy: Chú lùn mặc áo màu đỏ sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 50 – 3.

                                  Chú lùn mặc áo màu xanh lá sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 31 – 8.

                                  Chú lùn mặc áo màu vàng sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 82 – 7.

                                  Bài 3

                                    Con mèo nấp sau cánh cửa ghi phép tính có kết quả lớn nhất. Hỏi con mèo nấp sau cánh cửa nào?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 9 1

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên các cánh cửa, so sánh kết quả để tìm phép tính có kết quả lớn nhất, từ đó tìm được cánh cửa mà con mèo nấp sau đó.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Ta có: 40 – 7 = 33 ;

                                    53 – 9 = 44 ; 50 – 4 = 46.

                                    Mà: 33 < 44 < 46.

                                    Do đó, phép tính có kết quả lớn nhất là 50 – 4.

                                    Vậy con mèo nấp sau cánh cửa C.

                                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                                    • Bài 2
                                    • Bài 3
                                    • LT1
                                    • Bài 2
                                    • Bài 3
                                    • Bài 4
                                    • LT2
                                    • Bài 2
                                    • Bài 3
                                    • Bài 4
                                    • Bài 5
                                    • LT3
                                    • Bài 2
                                    • Bài 3
                                    • Bài 4
                                    • Bài 5

                                    Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1) 

                                    Tính:

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,}\end{array}\)

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,34}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,47}\end{array}\)

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{60}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\)

                                    Đặt tính rồi tính.

                                    64 – 8 70 – 7

                                    83 – 4 41 – 5

                                    Phương pháp giải:

                                    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                    - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{64}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{70}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\)

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,79}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,36}\end{array}\)

                                    Ngày thứ nhất, Mai An Tiêm thả 34 quả dưa hấu xuống biển. Ngày thứ hai, Mai An Tiêm thả ít hơn ngày thứ nhất 7 quả. Hỏi ngày thứ hai Mai An Tiêm thả bao nhiêu quả dưa hấu xuống biển?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 1

                                    Phương pháp giải:

                                    Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ hai = Số quả dưa hấu thả xuống biển ngày thứ nhất - 7 quả.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Tóm tắt

                                    Ngày thứ nhất: 34 quả

                                    Ngày thứ hai ít hơn ngày thứ nhất: 7 quả

                                    Ngày thứ hai: ... quả?

                                    Bài giải

                                    Ngày thứ hai Mai An Tiêm thả số quả dưa hấu xuống biển là:

                                    34 – 7 = 27 (quả)

                                    Đáp số: 27 quả dưa hấu.

                                    Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 1)

                                    Đặt tính rồi tính.

                                    42 – 5 51 – 9

                                    63 – 7 86 – 8

                                    Phương pháp giải:

                                    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                    - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,37}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{51}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\)

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,56}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{86}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,78}\end{array}\)

                                    Cắm hoa vào lọ thích hợp.

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 2

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi lọ hoa, dựa vào kết quả để cắm bông hoa tương ứng vào lọ hoa thích hợp.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Ta có: 46 – 7 = 39 ; 50 – 2 = 48.

                                    Vậy ta cắm bông hoa có ghi số 39 vào lọ hoa màu xanh lá, cắm bông hoa có ghi số 48 vào lọ hoa màu vàng.

                                    Đường về nhà sóc đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau. Tìm nhà cho sóc.

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 3

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện tính nhẩm các phép tính xuất hiện trên đường đi, đường về nhà sóc là đường đi qua ba phép tính có kết quả bằng nhau.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Ta có: 

                                    54 – 8 = 46 ; 22 + 24 = 46 ; 30 + 16 = 46.

                                    73 – 7 = 66 ; 65 – 8 = 57.

                                    60 – 9 = 51 ; 50 – 4 = 46.

                                    Các phép tính có kết quả bằng nhau là 54 - 8 ; 22 + 24 ; 50 - 4

                                    Để về nhà, sóc đi theo hướng mũi tên như sau:

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 4

                                    Trong vườn có 30 cây hoa hồng và hoa cúc. Mi đếm được có 9 cây hoa cúc. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây hoa hồng?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 5

                                    Phương pháp giải:

                                    Số cây hoa hồng = Tổng số cây hoa hồng và hoa cúc - số cây hoa cúc.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Tóm tắt

                                    Hoa hồng và hoa cúc: 30 cây

                                    Hoa cúc: 9 cây

                                    Hoa hồng: ... cây?

                                    Bài giải

                                    Trong vườn có số cây hoa hồng là:

                                    30 – 9 = 21 (cây)

                                    Đáp số: 21 cây hoa hồng.

                                    Bài 1 (trang 86 SGK Toán 2 tập 1)

                                    Đặt tính rồi tính.

                                    63 – 8 38 – 9 40 – 2 92 – 4 

                                    Phương pháp giải:

                                    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                    - Tính : Trừ lần lượt từ phải sang trái.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{38}\\{\,\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,29}\end{array}\)

                                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{40}\\{\,\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,38}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{92}\\{\,\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,88}\end{array}\)

                                    Tìm số thích hợp.

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 6

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên, lần lượt theo thứ tự từ trái sang phải.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) Ta có: 56 + 4 = 60 ; 60 – 5 = 55.

                                    Vậy ta có kết quả như sau:

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 7

                                    b) Ta có: 35 – 8 = 27 ; 27 + 38 = 65.

                                    Vậy ta có kết quả như sau:

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 8

                                    Con mèo nấp sau cánh cửa ghi phép tính có kết quả lớn nhất. Hỏi con mèo nấp sau cánh cửa nào?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 9

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên các cánh cửa, so sánh kết quả để tìm phép tính có kết quả lớn nhất, từ đó tìm được cánh cửa mà con mèo nấp sau đó.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Ta có: 40 – 7 = 33 ;

                                    53 – 9 = 44 ; 50 – 4 = 46.

                                    Mà: 33 < 44 < 46.

                                    Do đó, phép tính có kết quả lớn nhất là 50 – 4.

                                    Vậy con mèo nấp sau cánh cửa C.

                                    Ba ô tô đang cho ba số là 10, 20 và 40. Hỏi mỗi ô tô đang che số nào?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 10

                                    Phương pháp giải:

                                    Dựa vào các số đã cho, thử chọn và nhẩm tính để tìm ra mỗi ô tô che số nào.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Ta có: 60 – 10 = 50

                                    40 – 20 = 20.

                                    Vậy ô tô màu đỏ che số 10, ô tô màu cam che số 40 và ô tô màu tím che số 20.

                                    Mai cân nặng 23 kg. Mi nhẹ hơn Mai 5 kg. Hỏi Mi cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 11

                                    Phương pháp giải:

                                    Cân nặng của Mi ta lấy cân nặng của Mai trừ đi 5 kg.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Tóm tắt

                                    Mai: 23 kg

                                    Mi nhẹ hơn Mai: 5 kg

                                    Mi : ... kg ?

                                    Bài giải

                                    Mi cân nặng số ki-lô-gam là:

                                    23 – 5 = 18 (kg)

                                    Đáp số: 18 kg.

                                    Bài 1 (trang 87 SGK Toán 2 tập 1)

                                    Tìm số thích hợp.

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 12

                                    Phương pháp giải:

                                    - Áp dụng công thức: Số bị trừ – Số trừ = Hiệu.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 13

                                    Mỗi chú lùn sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính có kết quả là số trên áo của mình. Tìm ghế cho các chú lùn.

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 14

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện tính nhẩm các phép tính ghi trên mỗi chiếc ghế, dựa vào kết quả tìm được để tìm ghế tương ứng cho mỗi chú lùn.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Ta có: 31 – 8 = 23 ;

                                    50 – 3 = 47 ; 82 – 7 = 75.

                                    Vậy: Chú lùn mặc áo màu đỏ sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 50 – 3.

                                    Chú lùn mặc áo màu xanh lá sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 31 – 8.

                                    Chú lùn mặc áo màu vàng sẽ ngồi lên chiếc ghế ghi phép tính 82 – 7.

                                    Chọn kết quả đúng.

                                    a) 40 + 20 – 6 = ?

                                    A. 60 B. 54 C. 64

                                    b) 43 – 8 + 17 = ?

                                    A. 35 B. 62 C. 52

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    a) 40 + 20 – 6 = 60 – 6 = 54.

                                    Chọn B.

                                    b) 43 – 8 + 17 = 35 + 17 = 52.

                                    Chọn C.

                                    Việt vẽ một bức tranh có 35 bông hoa. Mèo làm đổ mực vào bức tranh nên chỉ còn nhìn thấy 9 bông hoa. Hỏi có bao nhiêu bông hoa bị mực che khuất?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 15

                                    Phương pháp giải:

                                    Số bông hoa bị mực che khuất = Số bông hoa Việt vẽ được - số bông hoa còn nhìn thấy.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Tóm tắt

                                    Có: 35 bông hoa

                                    Còn nhìn thấy: 9 bông hoa

                                    Bị mực che khuất: ... bông hoa?

                                    Bài giải

                                    Số bông hoa bị mực che khuất là:

                                    35 – 9 = 26 (bông hoa)

                                    Đáp số: 26 bông hoa.

                                    Rô-bốt đi theo thứ tự các số là kết quả của các phép tính dưới đây. Rô-bốt sẽ đến được tàu hoả, ô tô hay máy bay?

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 16

                                    Phương pháp giải:

                                    Thực hiện tính kết quả các phép tính, sau đó tìm đường đi thích hợp qua các số theo thứ tự, từ đó tìm được phương tiện mà bạn Rô-bốt chọn.

                                    Lời giải chi tiết:

                                    Ta có: 25 – 8 = 17 ;

                                    30 – 2 = 28 ;

                                    20 – 3 = 17 ;

                                    30 – 7 = 23 ;

                                    33 – 5 = 28.

                                    Do đó, bạn Rô-bốt đi theo đường như sau:

                                    Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số 17

                                    Quan sát ta thấy bạn Rô-bốt sẽ chọn phương tiện là máy bay.

                                    Bạn đang theo dõi nội dung Bài 22. Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số thuộc chuyên mục toán lớp 2 trên nền tảng tài liệu toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                                    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                                    Facebook: MÔN TOÁN
                                    Email: montoanmath@gmail.com

                                    Bài 22: Phép trừ (có nhớ) số có hai chữ số cho số có một chữ số

                                    Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau khám phá cách thực hiện phép trừ có nhớ với số có hai chữ số và số có một chữ số. Đây là một kỹ năng quan trọng trong chương trình toán lớp 2, giúp các em xây dựng nền tảng vững chắc cho các phép tính phức tạp hơn trong tương lai.

                                    I. Giới thiệu về phép trừ có nhớ

                                    Phép trừ có nhớ xảy ra khi chữ số ở hàng đơn vị của số bị trừ nhỏ hơn chữ số ở hàng đơn vị của số trừ. Trong trường hợp này, chúng ta cần thực hiện mượn 1 đơn vị từ hàng chục của số bị trừ để tăng giá trị của chữ số ở hàng đơn vị lên 10 đơn vị.

                                    II. Các bước thực hiện phép trừ có nhớ

                                    1. Bước 1: Đặt số bị trừ và số trừ thẳng hàng theo hàng đơn vị, hàng chục.
                                    2. Bước 2: Thực hiện phép trừ ở hàng đơn vị. Nếu chữ số ở hàng đơn vị của số bị trừ nhỏ hơn chữ số ở hàng đơn vị của số trừ, ta thực hiện mượn 1 đơn vị từ hàng chục.
                                    3. Bước 3: Thực hiện phép trừ ở hàng chục.

                                    III. Ví dụ minh họa

                                    Hãy cùng xem xét ví dụ sau: 45 - 8 = ?

                                    • Bước 1: Đặt 45 và 8 thẳng hàng.
                                    • Bước 2: Vì 5 > 8, ta không cần mượn. Thực hiện 5 - 8 = -3. (Sai, cần mượn)
                                    • Bước 3: Vì 5 < 8, ta mượn 1 đơn vị từ hàng chục của 45. 45 trở thành 3(15).
                                    • Bước 4: Thực hiện 15 - 8 = 7.
                                    • Bước 5: Thực hiện 3 - 0 = 3.
                                    • Vậy, 45 - 8 = 37.

                                    IV. Bài tập thực hành

                                    Để củng cố kiến thức, hãy cùng thực hiện các bài tập sau:

                                    1. 62 - 5 = ?
                                    2. 78 - 9 = ?
                                    3. 54 - 7 = ?
                                    4. 81 - 3 = ?
                                    5. 95 - 6 = ?

                                    V. Mở rộng kiến thức

                                    Ngoài phép trừ có nhớ với số có hai chữ số và số có một chữ số, các em cũng có thể áp dụng kiến thức này để giải quyết các bài toán trừ phức tạp hơn, ví dụ như phép trừ số có ba chữ số cho số có một chữ số, hoặc phép trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ số (có nhớ).

                                    VI. Lời khuyên khi học phép trừ có nhớ

                                    • Nắm vững bảng cửu chương để thực hiện phép trừ nhanh chóng và chính xác.
                                    • Luyện tập thường xuyên để làm quen với các dạng bài tập khác nhau.
                                    • Kiểm tra lại kết quả sau khi thực hiện phép trừ để đảm bảo tính chính xác.
                                    • Hỏi thầy cô hoặc bạn bè nếu gặp khó khăn trong quá trình học tập.

                                    VII. Kết luận

                                    Bài học hôm nay đã giúp các em hiểu rõ hơn về phép trừ có nhớ số có hai chữ số cho số có một chữ số. Hy vọng rằng, với những kiến thức và kỹ năng đã học được, các em sẽ tự tin hơn trong việc giải quyết các bài toán trừ và đạt kết quả tốt trong môn toán.

                                    Số bị trừSố trừKết quả
                                    53647
                                    71467
                                    89287
                                    Đây là một số ví dụ minh họa.