1. Môn Toán
  2. Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch

Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch

Bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch

Bài học này thuộc chương trình Toán lớp 1, giúp các em học sinh làm quen với việc đọc giờ trên đồng hồ, nhận biết các khái niệm về thời gian như giờ, phút, giây.

Thông qua các hoạt động thực hành và trải nghiệm, các em sẽ dễ dàng nắm bắt kiến thức và ứng dụng vào cuộc sống hàng ngày.

Montoan.com.vn cung cấp bài giảng chi tiết, bài tập đa dạng và phương pháp học tập hiệu quả để giúp các em học toán một cách dễ dàng và thú vị.

Giải Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch trang SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: a) 2 giờ, b) 9 giờ 30 phút, c) 7 giờ 15 phút...

Bài 2

    Xem thời khoá biểu hôm nay của em rồi trả lời câu hỏi.

    a) Lúc 9 giờ 15 phút, em học môn gì?

    b) Em học môn gì vào lúc 15 giờ 15 phút?

    Phương pháp giải:

    Em tự xem thời khóa biểu rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

    Lời giải chi tiết:

    Em tự xem thời khóa biểu hôm nay của em rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

    HĐ2

      Bài 1 (trang 121 SGK Toán 2 tập 1)

      Em xem tờ lịch tháng này rồi trả lời câu hỏi.

      a) Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?

      b) Hôm qua là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?

      c) Ngày mai là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?

      Phương pháp giải:

      Học sinh xem tờ lịch tháng này rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán.

      Lời giải chi tiết:

      Học sinh xem tờ lịch tháng này rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán.

      Bài 3

        Đồng hồ chỉ mấy giờ?

        Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 2 1

        Phương pháp giải:

        Quan sát kim giờ và kim phút trên mỗi đồng hồ đang chỉ vào số nào, từ đó đọc giờ trên đồng hồ đó.

        Lời giải chi tiết:

        Đồng hồ A chỉ 2 giờ 15 phút.

        Đồng hồ B chỉ 6 giờ 15 phút.

        Đồng hồ C chỉ 11 giờ 15 phút.

        Đồng hồ D chỉ 12 giờ 15 phút.

        Bài 5

          Đồng hồ trong hình vẽ cho biết thời gian đến lớp học của mỗi bạn.

          Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 4 1

          Biết lớp học bắt đầu lúc 2 giờ chiều. Hỏi bạn nào đi học muộn?

          Phương pháp giải:

          Quan sát bối cảnh được thể hiện trong bức tranh và đồng hồ thể hiện thời gian đến lớp của mỗi bạn để đưa ra lập luận xem bạn nào đến lớp đúng giờ, bạn nào đến muộn.

          Lưu ý ta có: 2 giờ chiều tức là 14 giờ.

          Lời giải chi tiết:

          Lớp học bắt đầu lúc 2 giờ chiều, tức là 14 giờ.

          - Lúc 14 giờ, bạn Nam đã ngồi trong lớp học, chăm chú nhìn lên bảng, nên bạn Nam đến lớp đúng giờ (hay không bị muộn).

          - Lúc 14 giờ 15 phút, bạn Mai đang đứng ở cửa lớp, nên bạn Mai đi học muộn.

          - Lúc 13 giờ 30 phút, bạn Việt đã đi qua cổng trường, nên bạn Việt không đi học muộn.

          Bài 2

            Xem tờ lịch tháng 5 dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

            - Tháng 5 có bao nhiêu ngày?

            - Tháng 5 có bao nhiêu ngày thứ Ba, đó là những ngày nào?

            - Ngày 19 tháng 5 là sinh nhật Bác Hồ. Ngày đó là thứ mấy?

            Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 6 1

            Phương pháp giải:

            Học sinh xem tờ lịch tháng này rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán.

            Lời giải chi tiết:

            - Tháng 5 có 31 ngày.

            - Tháng 5 có 5 ngày thứ Ba, đó là những ngày 3, ngày 10, ngày 17, ngày 24 và ngày 31.

            - Ngày 19 tháng 5 là sinh nhật Bác Hồ. Ngày đó là thứ năm.

            Bài 4

              a) Vào ngày nghỉ cuối tuần, Nam làm gì lúc mấy giờ?

              Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 3 1

              b) Hằng ngày em thực hiện những hoạt động nào trong các hoạt động trên và em thực hiện mỗi hoạt động đó vào lúc mấy giờ?

              Phương pháp giải:

              a) Quan sát tranh rồi đọc giờ trên đồng hồ và mô tả hoạt động Nam làm vào mỗi giờ đó.

              b) Em tự liên hệ bản thân rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

              Lời giải chi tiết:

              a) Nam chơi đồ chơi lúc 10 giờ 30 sáng.

              Nam ăn cơm lúc 11 giờ 30 phút trưa.

              Nam đi đạp xe lúc 4 giờ 30 phút chiều (hay 16 giờ 30 phút).

              Nam nhặt rau giúp mẹ lúc 5 giờ 30 phút chiều (hay 17 giờ 30 phút).

              Nam học bài lúc 7 giờ 30 phút tối (hay 19 giờ 30 phút).

              Nam đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối (hay 21 giờ 30 phút).

              b) Em tự liên hệ bản thân rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

              HĐ1

                Bài 1 (trang 119 SGK Toán 2 tập 1)

                Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:

                a) 2 giờ.

                b) 9 giờ 30 phút.

                c) 7 giờ 15 phút.

                Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 0 1

                Phương pháp giải:

                a) Khi đồng hồ chỉ 2 giờ thì kim ngắn (kim giờ) chỉ vào số 2, kim dài (kim phút) chỉ vào số 12.

                b) Khi đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút thì kim ngắn (kim giờ) chỉ vào khoảng giữa số 9 và số 10, kim dài (kim phút) chỉ vào số 6.

                c) Khi đồng hồ chỉ 7 giờ 15 phút thì kim ngắn (kim giờ) chỉ qua số 7 một chút , kim dài (kim phút) chỉ vào số 3.

                Lời giải chi tiết:

                Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 0 2

                Bài 3

                  a) Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 6 ở bên.

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 7 1

                  b) Xem tờ lịch bên rồi trả lời câu hỏi.

                  - Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ mấy?

                  - Nếu hôm nay là thứ Năm ngày 16 tháng 6 thì thứ Năm tuần trước là ngày nào, thứ Năm tuần sau là ngày nào?

                  Phương pháp giải:

                  - Quan sát kĩ tờ lịch đã cho, điền tiếp các ngày còn thiếu và trả lời các câu hỏi của bài toán.

                  - Chú ý: Cùng một “thứ” của hai tuần liên tiếp sẽ hơn hoặc kém nhau 7 ngày, chẳng hạn thứ hai tuần này là ngày 3 tháng 5 thì thứ hai tuần sau là ngày 10 tháng 5 (vì ta có 3 + 7 = 10), hoặc thứ ba tuần này là ngày 11 tháng 6 thì thứ ba tuần trước là ngày 4 tháng 6 (vì ta có 11 – 7 = 4).

                  Lời giải chi tiết:

                  a)

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 7 2

                  b) - Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư.

                  - Nếu hôm nay là thứ Năm ngày 16 tháng 6 thì thứ Năm tuần trước là ngày 9 tháng 6, thứ Năm tuần sau là ngày 23 tháng 6.

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 7 3

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • HĐ1
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • Bài 5
                  • HĐ2
                  • Bài 2
                  • Bài 3

                  Bài 1 (trang 119 SGK Toán 2 tập 1)

                  Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:

                  a) 2 giờ.

                  b) 9 giờ 30 phút.

                  c) 7 giờ 15 phút.

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 1

                  Phương pháp giải:

                  a) Khi đồng hồ chỉ 2 giờ thì kim ngắn (kim giờ) chỉ vào số 2, kim dài (kim phút) chỉ vào số 12.

                  b) Khi đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút thì kim ngắn (kim giờ) chỉ vào khoảng giữa số 9 và số 10, kim dài (kim phút) chỉ vào số 6.

                  c) Khi đồng hồ chỉ 7 giờ 15 phút thì kim ngắn (kim giờ) chỉ qua số 7 một chút , kim dài (kim phút) chỉ vào số 3.

                  Lời giải chi tiết:

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 2

                  Xem thời khoá biểu hôm nay của em rồi trả lời câu hỏi.

                  a) Lúc 9 giờ 15 phút, em học môn gì?

                  b) Em học môn gì vào lúc 15 giờ 15 phút?

                  Phương pháp giải:

                  Em tự xem thời khóa biểu rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                  Lời giải chi tiết:

                  Em tự xem thời khóa biểu hôm nay của em rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                  Đồng hồ chỉ mấy giờ?

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 3

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát kim giờ và kim phút trên mỗi đồng hồ đang chỉ vào số nào, từ đó đọc giờ trên đồng hồ đó.

                  Lời giải chi tiết:

                  Đồng hồ A chỉ 2 giờ 15 phút.

                  Đồng hồ B chỉ 6 giờ 15 phút.

                  Đồng hồ C chỉ 11 giờ 15 phút.

                  Đồng hồ D chỉ 12 giờ 15 phút.

                  a) Vào ngày nghỉ cuối tuần, Nam làm gì lúc mấy giờ?

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 4

                  b) Hằng ngày em thực hiện những hoạt động nào trong các hoạt động trên và em thực hiện mỗi hoạt động đó vào lúc mấy giờ?

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát tranh rồi đọc giờ trên đồng hồ và mô tả hoạt động Nam làm vào mỗi giờ đó.

                  b) Em tự liên hệ bản thân rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Nam chơi đồ chơi lúc 10 giờ 30 sáng.

                  Nam ăn cơm lúc 11 giờ 30 phút trưa.

                  Nam đi đạp xe lúc 4 giờ 30 phút chiều (hay 16 giờ 30 phút).

                  Nam nhặt rau giúp mẹ lúc 5 giờ 30 phút chiều (hay 17 giờ 30 phút).

                  Nam học bài lúc 7 giờ 30 phút tối (hay 19 giờ 30 phút).

                  Nam đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối (hay 21 giờ 30 phút).

                  b) Em tự liên hệ bản thân rồi trả lời câu hỏi của bài toán.

                  Đồng hồ trong hình vẽ cho biết thời gian đến lớp học của mỗi bạn.

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 5

                  Biết lớp học bắt đầu lúc 2 giờ chiều. Hỏi bạn nào đi học muộn?

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát bối cảnh được thể hiện trong bức tranh và đồng hồ thể hiện thời gian đến lớp của mỗi bạn để đưa ra lập luận xem bạn nào đến lớp đúng giờ, bạn nào đến muộn.

                  Lưu ý ta có: 2 giờ chiều tức là 14 giờ.

                  Lời giải chi tiết:

                  Lớp học bắt đầu lúc 2 giờ chiều, tức là 14 giờ.

                  - Lúc 14 giờ, bạn Nam đã ngồi trong lớp học, chăm chú nhìn lên bảng, nên bạn Nam đến lớp đúng giờ (hay không bị muộn).

                  - Lúc 14 giờ 15 phút, bạn Mai đang đứng ở cửa lớp, nên bạn Mai đi học muộn.

                  - Lúc 13 giờ 30 phút, bạn Việt đã đi qua cổng trường, nên bạn Việt không đi học muộn.

                  Bài 1 (trang 121 SGK Toán 2 tập 1)

                  Em xem tờ lịch tháng này rồi trả lời câu hỏi.

                  a) Hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?

                  b) Hôm qua là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?

                  c) Ngày mai là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?

                  Phương pháp giải:

                  Học sinh xem tờ lịch tháng này rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán.

                  Lời giải chi tiết:

                  Học sinh xem tờ lịch tháng này rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán.

                  Xem tờ lịch tháng 5 dưới đây rồi trả lời câu hỏi.

                  - Tháng 5 có bao nhiêu ngày?

                  - Tháng 5 có bao nhiêu ngày thứ Ba, đó là những ngày nào?

                  - Ngày 19 tháng 5 là sinh nhật Bác Hồ. Ngày đó là thứ mấy?

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 6

                  Phương pháp giải:

                  Học sinh xem tờ lịch tháng này rồi tự trả lời các câu hỏi của bài toán.

                  Lời giải chi tiết:

                  - Tháng 5 có 31 ngày.

                  - Tháng 5 có 5 ngày thứ Ba, đó là những ngày 3, ngày 10, ngày 17, ngày 24 và ngày 31.

                  - Ngày 19 tháng 5 là sinh nhật Bác Hồ. Ngày đó là thứ năm.

                  a) Nêu các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 6 ở bên.

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 7

                  b) Xem tờ lịch bên rồi trả lời câu hỏi.

                  - Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ mấy?

                  - Nếu hôm nay là thứ Năm ngày 16 tháng 6 thì thứ Năm tuần trước là ngày nào, thứ Năm tuần sau là ngày nào?

                  Phương pháp giải:

                  - Quan sát kĩ tờ lịch đã cho, điền tiếp các ngày còn thiếu và trả lời các câu hỏi của bài toán.

                  - Chú ý: Cùng một “thứ” của hai tuần liên tiếp sẽ hơn hoặc kém nhau 7 ngày, chẳng hạn thứ hai tuần này là ngày 3 tháng 5 thì thứ hai tuần sau là ngày 10 tháng 5 (vì ta có 3 + 7 = 10), hoặc thứ ba tuần này là ngày 11 tháng 6 thì thứ ba tuần trước là ngày 4 tháng 6 (vì ta có 11 – 7 = 4).

                  Lời giải chi tiết:

                  a)

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 8

                  b) - Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6 là thứ tư.

                  - Nếu hôm nay là thứ Năm ngày 16 tháng 6 thì thứ Năm tuần trước là ngày 9 tháng 6, thứ Năm tuần sau là ngày 23 tháng 6.

                  Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch 9

                  Bạn đang theo dõi nội dung Bài 31. Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch thuộc chuyên mục Hướng dẫn giải Toán lớp 2 trên nền tảng soạn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                  Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                  Facebook: MÔN TOÁN
                  Email: montoanmath@gmail.com

                  Bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch - Tổng quan

                  Bài 31 trong chương trình Toán lớp 1 đóng vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về thời gian và cách đo lường thời gian. Bài học tập trung vào việc làm quen với đồng hồ, lịch và các đơn vị thời gian cơ bản như giờ, phút, giây. Việc nắm vững kiến thức này không chỉ cần thiết cho môn Toán mà còn hữu ích trong nhiều hoạt động hàng ngày của các em.

                  1. Giới thiệu về đồng hồ và các bộ phận

                  Đồng hồ là dụng cụ dùng để đo thời gian. Một chiếc đồng hồ thường có các bộ phận chính sau:

                  • Mặt đồng hồ: Nơi hiển thị giờ và phút.
                  • Kim giờ: Kim ngắn, chỉ giờ.
                  • Kim phút: Kim dài, chỉ phút.
                  • Số trên mặt đồng hồ: Thường là các số từ 1 đến 12.

                  Giáo viên nên sử dụng hình ảnh minh họa trực quan để giúp học sinh dễ dàng nhận biết các bộ phận của đồng hồ.

                  2. Đọc giờ trên đồng hồ (giờ chẵn)

                  Bắt đầu với việc dạy học sinh cách đọc giờ chẵn trên đồng hồ. Ví dụ:

                  • Khi kim giờ chỉ vào số 1, đồng hồ chỉ 1 giờ.
                  • Khi kim giờ chỉ vào số 2, đồng hồ chỉ 2 giờ.
                  • ...
                  • Khi kim giờ chỉ vào số 12, đồng hồ chỉ 12 giờ.

                  Thực hành bằng cách cho học sinh xem các hình ảnh đồng hồ chỉ giờ chẵn và yêu cầu các em đọc giờ.

                  3. Đọc giờ trên đồng hồ (giờ lẻ và nửa giờ)

                  Sau khi học sinh đã nắm vững cách đọc giờ chẵn, giáo viên có thể chuyển sang dạy cách đọc giờ lẻ và nửa giờ. Ví dụ:

                  • Khi kim giờ nằm giữa số 2 và số 3, đồng hồ chỉ 2 giờ rưỡi (hoặc 2 giờ 30 phút).
                  • Khi kim giờ nằm giữa số 5 và số 6, đồng hồ chỉ 5 giờ rưỡi (hoặc 5 giờ 30 phút).

                  Lưu ý giúp học sinh hiểu khái niệm “rưỡi” tương ứng với 30 phút.

                  4. Giới thiệu về lịch và các ngày trong tuần

                  Lịch là dụng cụ dùng để theo dõi các ngày trong năm. Một tuần có 7 ngày:

                  • Thứ Hai
                  • Thứ Ba
                  • Thứ Tư
                  • Thứ Năm
                  • Thứ Sáu
                  • Thứ Bảy
                  • Chủ Nhật

                  Giáo viên nên sử dụng lịch treo tường hoặc lịch để học sinh dễ dàng quan sát và nhận biết các ngày trong tuần.

                  5. Thực hành xem lịch và xác định ngày trong tuần

                  Cho học sinh xem lịch và yêu cầu các em xác định:

                  • Hôm nay là thứ mấy?
                  • Ngày mai là thứ mấy?
                  • Hôm qua là thứ mấy?

                  Có thể kết hợp với các câu hỏi về các ngày lễ, ngày sinh nhật để tăng tính ứng dụng của bài học.

                  6. Liên hệ thực tế và ứng dụng

                  Giúp học sinh liên hệ kiến thức đã học với các hoạt động trong cuộc sống hàng ngày. Ví dụ:

                  • Hàng ngày, con thức dậy lúc mấy giờ?
                  • Con đi học lúc mấy giờ?
                  • Con ăn tối lúc mấy giờ?

                  Khuyến khích học sinh tự quan sát và ghi lại thời gian biểu của bản thân.

                  7. Bài tập củng cố

                  Cung cấp các bài tập đa dạng để học sinh củng cố kiến thức đã học. Ví dụ:

                  • Vẽ kim đồng hồ để chỉ một giờ nhất định.
                  • Đọc giờ trên đồng hồ.
                  • Xác định ngày trong tuần trên lịch.
                  • Giải các bài toán đơn giản liên quan đến thời gian.

                  8. Mở rộng và nâng cao

                  Đối với những học sinh học khá, giáo viên có thể mở rộng bài học bằng cách giới thiệu về:

                  • Các đơn vị thời gian khác: phút, giây.
                  • Cách tính thời gian.
                  • Các loại đồng hồ khác nhau.

                  Kết luận

                  Bài 31: Thực hành và trải nghiệm xem đồng hồ, xem lịch là một bài học quan trọng giúp học sinh làm quen với khái niệm thời gian và cách đo lường thời gian. Việc áp dụng các phương pháp dạy học trực quan, sinh động và gắn liền với thực tế sẽ giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức và ứng dụng vào cuộc sống.