1. Môn Toán
  2. Bài 21. Luyện tập chung

Bài 21. Luyện tập chung

Bài 21. Luyện tập chung - Nền tảng vững chắc cho học sinh

Bài 21. Luyện tập chung là một phần quan trọng trong chương trình học Toán, giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa kiến thức đã học. Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp các bài tập luyện tập đa dạng, được thiết kế khoa học để đáp ứng nhu cầu học tập của mọi đối tượng học sinh.

Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm, chúng tôi cam kết mang đến cho bạn những bài giải chi tiết, dễ hiểu, giúp bạn tự tin giải quyết mọi bài toán.

Giải Bài 21. Luyện tập chung trang 80, 81, 82 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Đặt tính rồi tính. 45 + 6, ....

LT1

    Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)

    Đặt tính rồi tính.

    45 + 6 81 + 9 26 + 66

    Phương pháp giải:

    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

    - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

    Lời giải chi tiết:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,51}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{81}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{26}\\{66}\end{array}}\\\hline{\,\,\,92}\end{array}\)

    LT2

      Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

      Tính.

      41 + 19 67 + 3 76 + 14

      Phương pháp giải:

      - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

      - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

      Lời giải chi tiết:

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,60}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{67}\\{\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{14}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\)

      Bài 2

        Con bê cân nặng 47 kg. Con nghé nặng hơn con bê 18 kg. Hỏi con nghé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

        Bài 21. Luyện tập chung 1 1

        Phương pháp giải:

        - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng của con bê, số cân nặng con nghé nặng hơn con bê) và hỏi gì (cân nặng của con nghé), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

        - Để tìm cân nặng của con nghé ta lấy cân nặng của con bê cộng với 18 kg.

        Lời giải chi tiết:

        Tóm tắt

        Con bê: 47 kg

        Con nghé nặng hơn con bê: 18 kg

        Con nghé: … kg ?

        Bài giải

        Con nghé cân nặng số ki-lô-gam là:

        47 + 28 = 65 (kg)

        Đáp số: 65 kg.

        Bài 2

          Đường bay của bạn nào dài nhất?

          Bài 21. Luyện tập chung 6 1

          Phương pháp giải:

          Ghi và thực hiện phép tính tìm độ dài hai đường đi đầu tiên của ong và chuồn chuồn, sau đó so sánh các số đo, từ đó tìm được đường bay của bạn nào dài nhất.

          Lời giải chi tiết:

          Đường bay của ong dài số xăng-ti-mét là:

          23 + 38 = 61 (cm)

          Đường bay của chuồn chuồn dài số xăng-ti-mét là:

          39 + 24 = 63 (cm)

          Mà: 51 cm < 61 cm < 63 cm.

          Vậy đường bay của chuồn chuồn dài nhất.

          Bài 4

            Ba bể cá A, B, C có mực nước khác nhau như hình vẽ dưới đây:

            Bài 21. Luyện tập chung 8 1

            a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

            b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

            c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước bể B tăng thêm 5 cm. Hỏi lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

            Phương pháp giải:

            a) Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A.

            b) - Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

            - Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A cộng với số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

            c) Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A sau khi Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A khi chưa bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B cộng với 5 cm.

            Lời giải chi tiết:

            a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 6 cm.

            b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B là 15 cm.

            Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

            6 + 15 = 21 (cm)

            Vậy mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A là 21 cm.

            c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

            6 + 5 = 11 (cm)

            Vậy lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 11 cm.

            Bài 5

              Tìm số thích hợp.

              Chuột túi tham gia một cuộc thi nhảy xa. Lần thứ nhất, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 4 tảng đá và được 25 điểm (như hình vẽ). Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá.

              Bài 21. Luyện tập chung 4 1

              a) Lần thứ hai, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 4 2 điểm. 

              b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 4 3 điểm.

              Phương pháp giải:

              a) Vẽ hình mô tả lần nhảy thứ hai của chuột túi, từ đó tìm được số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

              b) Để tìm số điểm chuột túi được sau cả hai lần nhảy ta lấy số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ nhất cộng với số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

              Lời giải chi tiết:

              a) Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá như sau:

              Bài 21. Luyện tập chung 4 4

              Vậy lần thứ hai, chuột túi được 35 điểm.

              b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được số điểm là:

              25 + 35 = 60 (điểm)

              Vậy cả hai lần nhảy, chuột túi được 60 điểm.

              Bài 3

                Nam có 38 viên bi. Rô-bốt có 34 viên bi. Hỏi Nam và Rô-bốt có tất cả bao nhiêu viên bi?

                Bài 21. Luyện tập chung 7 1

                Phương pháp giải:

                - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số viên bi Nam có, số viên bi Rô-bốt có) và hỏi gì (số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                - Để tìm số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả ta lấy số viên bi Nam có cộng với số viên bi rô-bốt có.

                Lời giải chi tiết:

                Tóm tắt

                Nam: 38 viên bi

                Rô-bốt: 34 viên bi

                Nam và Rô-bốt: ... viên bi?

                Bài giải

                Nam và Rô-bốt có tất cả số viên bi là:

                38 + 34 = 72 (viên bi)

                Đáp số: 72 viên bi.

                Bài 3

                  Con nặng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                  Bài 21. Luyện tập chung 2 1

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê, từ đó tìm được cân nặng của con lợn.

                  Lời giải chi tiết:

                  Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê.

                  Con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

                  5 + 28 = 33 (kg)

                  Đáp số: 33 kg.

                  Bài 4

                    Tìm số thích hợp.

                    Mỗi bạn xách bao nhiêu lít nước?

                    Bài 21. Luyện tập chung 3 1

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện cộng số lít nước ở hai thùng của mỗi nhân vật, từ đó tìm được số lít nước mỗi bạn xách.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có: 28 \(l\) + 28 \(l\) = 56 \(l\).

                    27 \(l\) + 27 \(l\) = 54 \(l\).

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 21. Luyện tập chung 3 2

                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                    • LT1
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4
                    • Bài 5
                    • LT2
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4

                    Bài 1 (trang 80 SGK Toán 2 tập 1)

                    Đặt tính rồi tính.

                    45 + 6 81 + 9 26 + 66

                    Phương pháp giải:

                    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                    - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

                    Lời giải chi tiết:

                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,51}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{81}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{26}\\{66}\end{array}}\\\hline{\,\,\,92}\end{array}\)

                    Con bê cân nặng 47 kg. Con nghé nặng hơn con bê 18 kg. Hỏi con nghé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                    Bài 21. Luyện tập chung 1

                    Phương pháp giải:

                    - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng của con bê, số cân nặng con nghé nặng hơn con bê) và hỏi gì (cân nặng của con nghé), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                    - Để tìm cân nặng của con nghé ta lấy cân nặng của con bê cộng với 18 kg.

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Con bê: 47 kg

                    Con nghé nặng hơn con bê: 18 kg

                    Con nghé: … kg ?

                    Bài giải

                    Con nghé cân nặng số ki-lô-gam là:

                    47 + 28 = 65 (kg)

                    Đáp số: 65 kg.

                    Con nặng cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                    Bài 21. Luyện tập chung 2

                    Phương pháp giải:

                    Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê, từ đó tìm được cân nặng của con lợn.

                    Lời giải chi tiết:

                    Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó cân nặng của con lợn bằng tổng cân nặng của con ngỗng và con dê.

                    Con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

                    5 + 28 = 33 (kg)

                    Đáp số: 33 kg.

                    Tìm số thích hợp.

                    Mỗi bạn xách bao nhiêu lít nước?

                    Bài 21. Luyện tập chung 3

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện cộng số lít nước ở hai thùng của mỗi nhân vật, từ đó tìm được số lít nước mỗi bạn xách.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có: 28 \(l\) + 28 \(l\) = 56 \(l\).

                    27 \(l\) + 27 \(l\) = 54 \(l\).

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    Bài 21. Luyện tập chung 4

                    Tìm số thích hợp.

                    Chuột túi tham gia một cuộc thi nhảy xa. Lần thứ nhất, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 4 tảng đá và được 25 điểm (như hình vẽ). Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá.

                    Bài 21. Luyện tập chung 5

                    a) Lần thứ hai, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 6 điểm. 

                    b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được Bài 21. Luyện tập chung 7 điểm.

                    Phương pháp giải:

                    a) Vẽ hình mô tả lần nhảy thứ hai của chuột túi, từ đó tìm được số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

                    b) Để tìm số điểm chuột túi được sau cả hai lần nhảy ta lấy số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ nhất cộng với số điểm chuột túi được sau lần nhảy thứ hai.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Lần thứ hai, từ tảng đá màu đỏ, chuột túi nhảy qua 6 tảng đá như sau:

                    Bài 21. Luyện tập chung 8

                    Vậy lần thứ hai, chuột túi được 35 điểm.

                    b) Cả hai lần nhảy, chuột túi được số điểm là:

                    25 + 35 = 60 (điểm)

                    Vậy cả hai lần nhảy, chuột túi được 60 điểm.

                    Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

                    Tính.

                    41 + 19 67 + 3 76 + 14

                    Phương pháp giải:

                    - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                    - Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.

                    Lời giải chi tiết:

                    \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{41}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,60}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{67}\\{\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{76}\\{14}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\)

                    Đường bay của bạn nào dài nhất?

                    Bài 21. Luyện tập chung 9

                    Phương pháp giải:

                    Ghi và thực hiện phép tính tìm độ dài hai đường đi đầu tiên của ong và chuồn chuồn, sau đó so sánh các số đo, từ đó tìm được đường bay của bạn nào dài nhất.

                    Lời giải chi tiết:

                    Đường bay của ong dài số xăng-ti-mét là:

                    23 + 38 = 61 (cm)

                    Đường bay của chuồn chuồn dài số xăng-ti-mét là:

                    39 + 24 = 63 (cm)

                    Mà: 51 cm < 61 cm < 63 cm.

                    Vậy đường bay của chuồn chuồn dài nhất.

                    Nam có 38 viên bi. Rô-bốt có 34 viên bi. Hỏi Nam và Rô-bốt có tất cả bao nhiêu viên bi?

                    Bài 21. Luyện tập chung 10

                    Phương pháp giải:

                    - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số viên bi Nam có, số viên bi Rô-bốt có) và hỏi gì (số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                    - Để tìm số viên bi Nam và Rô-bốt có tất cả ta lấy số viên bi Nam có cộng với số viên bi rô-bốt có.

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Nam: 38 viên bi

                    Rô-bốt: 34 viên bi

                    Nam và Rô-bốt: ... viên bi?

                    Bài giải

                    Nam và Rô-bốt có tất cả số viên bi là:

                    38 + 34 = 72 (viên bi)

                    Đáp số: 72 viên bi.

                    Ba bể cá A, B, C có mực nước khác nhau như hình vẽ dưới đây:

                    Bài 21. Luyện tập chung 11

                    a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

                    b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

                    c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước bể B tăng thêm 5 cm. Hỏi lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A bao nhiêu xăng-ti-mét?

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A.

                    b) - Quan sát tranh để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

                    - Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A cộng với số xăng-ti-mét mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B.

                    c) Để tìm số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A sau khi Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B ta lấy số xăng-ti-mét mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A khi chưa bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B cộng với 5 cm.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 6 cm.

                    b) Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể B là 15 cm.

                    Mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

                    6 + 15 = 21 (cm)

                    Vậy mực nước ở bể C cao hơn mực nước ở bể A là 21 cm.

                    c) Sau khi bạn Nam bỏ thêm một số hòn đá cảnh vào bể B thì mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A số xăng-ti-mét là:

                    6 + 5 = 11 (cm)

                    Vậy lúc này mực nước ở bể B cao hơn mực nước ở bể A là 11 cm.

                    Bạn đang theo dõi nội dung Bài 21. Luyện tập chung thuộc chuyên mục Hướng dẫn giải Toán lớp 2 trên nền tảng môn toán. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                    Facebook: MÔN TOÁN
                    Email: montoanmath@gmail.com

                    Bài 21. Luyện tập chung - Tổng quan và Mục tiêu

                    Bài 21. Luyện tập chung thường xuất hiện ở cuối một chương hoặc một vài chương liên tiếp trong sách giáo khoa Toán. Mục đích chính của bài tập này là giúp học sinh ôn lại và vận dụng toàn bộ kiến thức đã học trong các bài trước đó. Nó không chỉ kiểm tra khả năng ghi nhớ mà còn đánh giá khả năng phân tích, tổng hợp và giải quyết vấn đề của học sinh.

                    Nội dung Luyện tập chung thường bao gồm

                    Nội dung của Bài 21. Luyện tập chung rất đa dạng, tùy thuộc vào chương học. Tuy nhiên, thường bao gồm các dạng bài tập sau:

                    • Bài tập về số học: Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, căn bậc hai, phân số, số thập phân, phần trăm,...
                    • Bài tập về đại số: Giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình, rút gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử,...
                    • Bài tập về hình học: Tính diện tích, chu vi, thể tích, chứng minh các tính chất hình học, giải các bài toán liên quan đến tam giác, tứ giác, đường tròn,...
                    • Bài tập tổng hợp: Kết hợp kiến thức từ nhiều chương khác nhau để giải quyết một vấn đề phức tạp.

                    Phương pháp giải Bài 21. Luyện tập chung hiệu quả

                    Để giải Bài 21. Luyện tập chung một cách hiệu quả, học sinh cần:

                    1. Ôn tập lý thuyết: Nắm vững các định nghĩa, tính chất, công thức đã học trong các bài trước.
                    2. Phân tích đề bài: Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu và các dữ kiện đã cho.
                    3. Lựa chọn phương pháp giải: Chọn phương pháp giải phù hợp với từng dạng bài tập.
                    4. Thực hiện giải bài: Thực hiện các bước giải một cách chính xác và cẩn thận.
                    5. Kiểm tra lại kết quả: Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính đúng đắn.

                    Ví dụ minh họa

                    Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức: A = (1/2 + 1/3) * 6

                    Giải:

                    A = (3/6 + 2/6) * 6 = (5/6) * 6 = 5

                    Ví dụ 2: Giải phương trình: 2x + 3 = 7

                    Giải:

                    2x = 7 - 3 = 4

                    x = 4 / 2 = 2

                    Lợi ích khi luyện tập tại montoan.com.vn

                    Tại montoan.com.vn, học sinh sẽ được hưởng những lợi ích sau:

                    • Bài tập đa dạng: Cập nhật liên tục các bài tập mới, phù hợp với nhiều trình độ học sinh.
                    • Giải chi tiết: Cung cấp lời giải chi tiết, dễ hiểu cho từng bài tập.
                    • Giao diện thân thiện: Thiết kế giao diện trực quan, dễ sử dụng.
                    • Học mọi lúc mọi nơi: Truy cập và học tập trên mọi thiết bị có kết nối internet.
                    • Hỗ trợ nhiệt tình: Đội ngũ giáo viên sẵn sàng hỗ trợ học sinh khi gặp khó khăn.

                    Lời khuyên

                    Hãy dành thời gian luyện tập Bài 21. Luyện tập chung thường xuyên để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải toán. Đừng ngại hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn. Chúc các em học tập tốt!

                    Bảng tổng hợp các dạng bài tập thường gặp

                    Dạng bài tậpVí dụ
                    Tính toán số họcTính: 15 + 25 - 10 * 2
                    Giải phương trìnhGiải phương trình: 3x - 5 = 10
                    Tính diện tích hình họcTính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 8cm, chiều rộng 5cm