1. Môn Toán
  2. Bài 35. Ôn tập đo lường

Bài 35. Ôn tập đo lường

Bài 35. Ôn tập đo lường - Nền tảng Toán học vững chắc

Bài 35 Ôn tập đo lường là một phần quan trọng trong chương trình Toán lớp 5, giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa lại kiến thức đã học về các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích và thời gian. Việc nắm vững kiến thức này là nền tảng cho các bài học toán nâng cao hơn.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, dễ hiểu cùng với các bài tập thực hành đa dạng, giúp học sinh tự tin ôn tập và đạt kết quả tốt nhất.

Giải Bài 35. Ôn tập đo lường trang SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1.

Bài 2

    Tính:

    19 kg + 25 kg

    63 kg – 28 kg

    35 kg + 28 kg

    44 kg – 25 kg

    44 kg – 19 kg

    63 kg – 35 kg

    Phương pháp giải:

    Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “kg” vào kết quả.

    Lời giải chi tiết:

    19 kg + 25 kg = 44 kg

    63 kg – 28 kg = 35 kg

    35 kg + 28 kg = 63 kg

    44 kg – 25 kg = 19 kg

    44 kg – 19 kg = 25 kg

    63 kg – 35 kg = 28 kg

    Bài 4

      Mẹ mua con lợn cân nặng 25 kg về nuôi. Sau một thời gian, con lợn tăng thêm 18 kg. Hỏi lúc này, con lợn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

      Phương pháp giải:

      - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng ban đầu của con lợn, cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi) và hỏi gì (cân nặng lúc sau của con lợn), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

      - Để tìm cân nặng của con lợn lúc này ta lấy cân nặng ban đầu của con lợn cộng với cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi.

      Lời giải chi tiết:

      Tóm tắt

      Lúc đầu: 25 kg

      Tăng thêm: 18 kg

      Lúc sau: … kg ?

      Bài giải

      Lúc này con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

      25 + 18 = 43 (kg)

      Đáp số: 43 kg.

      Bài 2

        Tính.

        a) 25 \(l\) + 8 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\)

        33 \(l\) – 8 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)

        33 \(l\) – 25 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\)

        b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

        Phương pháp giải:

        a) Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “\(l\)” vào kết quả.

        b) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.

        Lời giải chi tiết:

        a)

        25 \(l\) + 8 \(l\) = 33 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\) = 63 \(l\)

        33 \(l\) – 8 \(l\)= 25 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)= 19 \(l\)

        33 \(l\) – 25 \(l\) = 8 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\) = 44 \(l\)

        b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

        = 23 \(l\) + 30 \(l\) = 35 \(l\) + 16 \(l\)

        = 53 \(l\) = 51 \(l\)

        Bài 5

          Có ba con dê cân nặng 14 kg, 18 kg, 16 kg muốn sang sông để ăn cỏ. Rô-bốt nói: "Thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg”. Hỏi hai con dê nào có thể cùng nhau sang sông?

          Bài 35. Ôn tập đo lường 4 1

          Phương pháp giải:

          Tìm hai trong ba số đo: 14 kg, 18 kg, 16 kg có tổng nào là số đo bé hơn 31 kg, từ đó tìm được 2 con dê có thể cùng nhau sang sông.

          Lời giải chi tiết:

          Vì “thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg” nên tổng số ki-lô-gam của cả hai con dê muốn cùng nhau sang sông phải bé hơn, cùng lắm là bằng 31 kg.

          Ta có:

          14 kg + 18 kg = 32 kg ; 32 kg > 31 kg.

          14kg + 16 kg = 30 kg ; 30 kg < 31 kg.

          18 kg + 16 kg = 34 kg ; 34 kg > 31 kg.

          Vậy hai con dê 14 kg và 16 kg có thể cùng nhau qua sông.

          LT1

            Bài 1 (trang 132 SGK Toán 2 tập 1)

            Câu nào đúng, câu nào sai?

            Bài 35. Ôn tập đo lường 0 1

            a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 2

            b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 3

            c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 4

            Phương pháp giải:

            a, b) Quan sát tranh, học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi (đúng, sai).

            c) Khi so sánh cân nặng của gấu bông và sóc bông, ta có thể so sánh “bắc cầu” qua thỏ bông.

            Lời giải chi tiết:

            Quan sát tranh ta thấy:

            - Ở hình 1, cầu nghiêng về phía gấu bông, do đó gấu bông nặng hơn thỏ bông (hay thỏ bông nhẹ hơn gấu bông).

            - Ở hình 2, cầu nghiêng về phía thỏ bông, do đó thỏ bông nặng hơn sóc bông (hay sóc bông nhẹ hơn thỏ bông ).

            - Thỏ bông nhẹ hơn gấu bông (hình 1), sóc bông nhẹ hơn thỏ bông (hình 2), từ đó suy ra sóc bông nhẹ hơn gấu bông

            Vậy ta có kết quả như sau:

            a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 5

            b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 6

            c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 0 7

            Bài 4

              Giải bài toán theo tóm tắt sau:

              Tóm tắt

              Có: 18 thùng nước mắm

              Thêm: 4 thùng nước mắm

              Có tất cả: ... thùng nước mắm?

              Bài 35. Ôn tập đo lường 8 1

              Phương pháp giải:

              - Dựa vào tóm tắt để nêu bài toán thích hợp.

              - Phân tích, tóm tắt đề bài xem đề bài cho biết gì và hỏi gì.

              - Để tìm số thùng nước mắm có tất cả ta lấy số thùng có ban đầu cộng với số thùng có thêm.

              Lời giải chi tiết:

              Có thể nêu bài toán như sau: Ở nhà kho có 18 thùng nước mắm. Ở cửa hàng có 4 thùng nước mắm. Hỏi có tất cả bao nhiêu thùng nước mắm ở nhà kho và cửa hàng?

              Bài giải

              Có tất cả số thùng nước mắm là:

              18 + 4 = 22 (thùng)

              Đáp số: 22 thùng nước mắm.

              Bài 3

                Tìm số thích hợp.

                Bài 35. Ôn tập đo lường 2 1

                Phương pháp giải:

                a) Quan sát cân, đọc số đo ki-lô-gam mỗi quả cân ở trên cân đĩa, sau đó để tính cân nặng con thỏ ta tính tổng cân nặng của 2 quả cân trên đĩa cân.

                b) Quan sát cân, đọc kim trên cân đồng hồ và số đo ki-lô-gam của quả cân ở trên đĩa, sau đó để tính cân nặng của túi gạo ta lấy số đo trên cân đồng hồ trừ đi số đo ki-lô-gam của quả cân.

                Lời giải chi tiết:

                Bài 35. Ôn tập đo lường 2 2

                Bài 3

                  Chọn câu trả lời đúng.

                  Trong thùng có 15 \(l\) nước. Múc hết nước từ thùng rót vào đầy các can. Có thể rót vào đầy ba can nào trong các phương án sau?

                  Bài 35. Ôn tập đo lường 7 1

                  Phương pháp giải:

                  Tính tổng số lít nước ở mỗi đáp án A, B, C rồi so sánh tổng số lít nước đó với 15 \(l\), từ đó chọn được đáp án đúng.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  3 \(l\) + 10 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\) + 5 \(l\) = 18 \(l\) ;

                  2 \(l\) + 5 \(l\) + 15 \(l\) = 7 \(l\) + 15 \(l\) = 22 \(l\) ;

                  10 \(l\) + 2 \(l\) + 3 \(l\) = 12 \(l\) + 3 \(l\) = 15 \(l\) .

                  Mà: 18 \(l\) > 15\(l\) ; 22 \(l\) > 15 \(l\) ; 15 \(l\) = 15 \(l\).

                  Vậy có thể rót đầy ba can 10 \(l\); 2 \(l\) và 3 \(l\).

                  Chọn C.

                  LT2

                    Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

                    Tìm số thích hợp.

                    Có hai bình chứa đầy nước. Bạn Mai đã rót hết nước ở bình A sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 8 ca, rót hết nước ở bình B sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 5 ca.

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 5 1

                    a) - Bình A chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 5 2 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 5 3 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 5 4 \(l\) nước. 

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát trong, đếm số ca 1 \(l\) ở mỗi bình, từ đó tìm được số lít nước mỗi bình chứa được.

                    b) Để tìm số lít nướ cả hai bình chứa được ta lấy số lít nước bình A chứa được cộng với số lít nước bình B chứa được.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) - Bình A chứa được 8 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được 5 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được 13 \(l\) nước (Vì 8 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\)).

                    Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                    • LT1
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4
                    • Bài 5
                    • LT2
                    • Bài 2
                    • Bài 3
                    • Bài 4

                    Bài 1 (trang 132 SGK Toán 2 tập 1)

                    Câu nào đúng, câu nào sai?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 1

                    a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 2

                    b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 3

                    c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 4

                    Phương pháp giải:

                    a, b) Quan sát tranh, học sinh nhận xét và trả lời các câu hỏi (đúng, sai).

                    c) Khi so sánh cân nặng của gấu bông và sóc bông, ta có thể so sánh “bắc cầu” qua thỏ bông.

                    Lời giải chi tiết:

                    Quan sát tranh ta thấy:

                    - Ở hình 1, cầu nghiêng về phía gấu bông, do đó gấu bông nặng hơn thỏ bông (hay thỏ bông nhẹ hơn gấu bông).

                    - Ở hình 2, cầu nghiêng về phía thỏ bông, do đó thỏ bông nặng hơn sóc bông (hay sóc bông nhẹ hơn thỏ bông ).

                    - Thỏ bông nhẹ hơn gấu bông (hình 1), sóc bông nhẹ hơn thỏ bông (hình 2), từ đó suy ra sóc bông nhẹ hơn gấu bông

                    Vậy ta có kết quả như sau:

                    a) Gấu bông nặng hơn thỏ bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 5

                    b) Thỏ bông nhẹ hơn sóc bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 6

                    c) Sóc bông nhẹ hơn gấu bông. Bài 35. Ôn tập đo lường 7

                    Tính:

                    19 kg + 25 kg

                    63 kg – 28 kg

                    35 kg + 28 kg

                    44 kg – 25 kg

                    44 kg – 19 kg

                    63 kg – 35 kg

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “kg” vào kết quả.

                    Lời giải chi tiết:

                    19 kg + 25 kg = 44 kg

                    63 kg – 28 kg = 35 kg

                    35 kg + 28 kg = 63 kg

                    44 kg – 25 kg = 19 kg

                    44 kg – 19 kg = 25 kg

                    63 kg – 35 kg = 28 kg

                    Tìm số thích hợp.

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 8

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát cân, đọc số đo ki-lô-gam mỗi quả cân ở trên cân đĩa, sau đó để tính cân nặng con thỏ ta tính tổng cân nặng của 2 quả cân trên đĩa cân.

                    b) Quan sát cân, đọc kim trên cân đồng hồ và số đo ki-lô-gam của quả cân ở trên đĩa, sau đó để tính cân nặng của túi gạo ta lấy số đo trên cân đồng hồ trừ đi số đo ki-lô-gam của quả cân.

                    Lời giải chi tiết:

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 9

                    Mẹ mua con lợn cân nặng 25 kg về nuôi. Sau một thời gian, con lợn tăng thêm 18 kg. Hỏi lúc này, con lợn cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

                    Phương pháp giải:

                    - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (cân nặng ban đầu của con lợn, cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi) và hỏi gì (cân nặng lúc sau của con lợn), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                    - Để tìm cân nặng của con lợn lúc này ta lấy cân nặng ban đầu của con lợn cộng với cân nặng tăng lên sau thời gian mẹ nuôi.

                    Lời giải chi tiết:

                    Tóm tắt

                    Lúc đầu: 25 kg

                    Tăng thêm: 18 kg

                    Lúc sau: … kg ?

                    Bài giải

                    Lúc này con lợn cân nặng số ki-lô-gam là:

                    25 + 18 = 43 (kg)

                    Đáp số: 43 kg.

                    Có ba con dê cân nặng 14 kg, 18 kg, 16 kg muốn sang sông để ăn cỏ. Rô-bốt nói: "Thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg”. Hỏi hai con dê nào có thể cùng nhau sang sông?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 10

                    Phương pháp giải:

                    Tìm hai trong ba số đo: 14 kg, 18 kg, 16 kg có tổng nào là số đo bé hơn 31 kg, từ đó tìm được 2 con dê có thể cùng nhau sang sông.

                    Lời giải chi tiết:

                    Vì “thuyền chỉ chở thêm được nhiều nhất là 31 kg” nên tổng số ki-lô-gam của cả hai con dê muốn cùng nhau sang sông phải bé hơn, cùng lắm là bằng 31 kg.

                    Ta có:

                    14 kg + 18 kg = 32 kg ; 32 kg > 31 kg.

                    14kg + 16 kg = 30 kg ; 30 kg < 31 kg.

                    18 kg + 16 kg = 34 kg ; 34 kg > 31 kg.

                    Vậy hai con dê 14 kg và 16 kg có thể cùng nhau qua sông.

                    Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)

                    Tìm số thích hợp.

                    Có hai bình chứa đầy nước. Bạn Mai đã rót hết nước ở bình A sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 8 ca, rót hết nước ở bình B sang đầy các ca 1 \(l\) thì được 5 ca.

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 11

                    a) - Bình A chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 12 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 13 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được Bài 35. Ôn tập đo lường 14 \(l\) nước. 

                    Phương pháp giải:

                    a) Quan sát trong, đếm số ca 1 \(l\) ở mỗi bình, từ đó tìm được số lít nước mỗi bình chứa được.

                    b) Để tìm số lít nướ cả hai bình chứa được ta lấy số lít nước bình A chứa được cộng với số lít nước bình B chứa được.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) - Bình A chứa được 8 \(l\) nước.

                    - Bình B chứa được 5 \(l\) nước.

                    b) Cả hai bình chứa được 13 \(l\) nước (Vì 8 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\)).

                    Tính.

                    a) 25 \(l\) + 8 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\)

                    33 \(l\) – 8 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)

                    33 \(l\) – 25 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\)

                    b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

                    Phương pháp giải:

                    a) Thực hiện phép cộng hoặc trừ hai số như thông thường, sau đó ghi thêm kí hiệu “\(l\)” vào kết quả.

                    b) Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.

                    Lời giải chi tiết:

                    a)

                    25 \(l\) + 8 \(l\) = 33 \(l\) 44 \(l\) + 19 \(l\) = 63 \(l\)

                    33 \(l\) – 8 \(l\)= 25 \(l\) 63 \(l\) – 44 \(l\)= 19 \(l\)

                    33 \(l\) – 25 \(l\) = 8 \(l\) 63 \(l\) – 19 \(l\) = 44 \(l\)

                    b) 15 \(l\) + 8 \(l\) + 30 \(l\) 42 \(l\) – 7 \(l\) + 16 \(l\)

                    = 23 \(l\) + 30 \(l\) = 35 \(l\) + 16 \(l\)

                    = 53 \(l\) = 51 \(l\)

                    Chọn câu trả lời đúng.

                    Trong thùng có 15 \(l\) nước. Múc hết nước từ thùng rót vào đầy các can. Có thể rót vào đầy ba can nào trong các phương án sau?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 15

                    Phương pháp giải:

                    Tính tổng số lít nước ở mỗi đáp án A, B, C rồi so sánh tổng số lít nước đó với 15 \(l\), từ đó chọn được đáp án đúng.

                    Lời giải chi tiết:

                    Ta có:

                    3 \(l\) + 10 \(l\) + 5 \(l\) = 13 \(l\) + 5 \(l\) = 18 \(l\) ;

                    2 \(l\) + 5 \(l\) + 15 \(l\) = 7 \(l\) + 15 \(l\) = 22 \(l\) ;

                    10 \(l\) + 2 \(l\) + 3 \(l\) = 12 \(l\) + 3 \(l\) = 15 \(l\) .

                    Mà: 18 \(l\) > 15\(l\) ; 22 \(l\) > 15 \(l\) ; 15 \(l\) = 15 \(l\).

                    Vậy có thể rót đầy ba can 10 \(l\); 2 \(l\) và 3 \(l\).

                    Chọn C.

                    Giải bài toán theo tóm tắt sau:

                    Tóm tắt

                    Có: 18 thùng nước mắm

                    Thêm: 4 thùng nước mắm

                    Có tất cả: ... thùng nước mắm?

                    Bài 35. Ôn tập đo lường 16

                    Phương pháp giải:

                    - Dựa vào tóm tắt để nêu bài toán thích hợp.

                    - Phân tích, tóm tắt đề bài xem đề bài cho biết gì và hỏi gì.

                    - Để tìm số thùng nước mắm có tất cả ta lấy số thùng có ban đầu cộng với số thùng có thêm.

                    Lời giải chi tiết:

                    Có thể nêu bài toán như sau: Ở nhà kho có 18 thùng nước mắm. Ở cửa hàng có 4 thùng nước mắm. Hỏi có tất cả bao nhiêu thùng nước mắm ở nhà kho và cửa hàng?

                    Bài giải

                    Có tất cả số thùng nước mắm là:

                    18 + 4 = 22 (thùng)

                    Đáp số: 22 thùng nước mắm.

                    Bạn đang theo dõi nội dung Bài 35. Ôn tập đo lường thuộc chuyên mục bài tập toán lớp 2 trên nền tảng toán học. Bộ bài tập toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                    Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                    Facebook: MÔN TOÁN
                    Email: montoanmath@gmail.com

                    Bài 35. Ôn tập đo lường - Tổng quan kiến thức

                    Bài 35 Ôn tập đo lường là cơ hội để học sinh nhìn lại toàn bộ kiến thức đã học về đo lường trong chương trình Toán lớp 5. Nội dung ôn tập bao gồm các đơn vị đo độ dài (mét, xăng-ti-mét, mi-li-mét), khối lượng (kilô-gam, héc-tô-gam, đề-ca-gam, gam), diện tích (mét vuông, xăng-ti-mét vuông) và thời gian (giờ, phút, giây). Việc ôn tập không chỉ dừng lại ở việc nhớ các đơn vị đo mà còn cần hiểu rõ mối quan hệ giữa chúng và biết cách chuyển đổi qua lại.

                    Các dạng bài tập thường gặp trong Bài 35

                    Trong bài ôn tập này, học sinh sẽ gặp các dạng bài tập sau:

                    • Chuyển đổi đơn vị đo: Ví dụ: Đổi 3m 5cm ra mét; Đổi 2kg 300g ra kilôgam.
                    • So sánh các số đo: Ví dụ: So sánh 2,5m và 2m 45cm.
                    • Giải toán có liên quan đến đo lường: Ví dụ: Một mảnh vải dài 12m. Người ta cắt đi 3m 20cm. Hỏi còn lại bao nhiêu mét vải?
                    • Tính toán diện tích hình chữ nhật, hình vuông: Áp dụng công thức tính diện tích để giải các bài toán thực tế.
                    • Tính toán thời gian: Ví dụ: Một người đi từ A đến B mất 2 giờ 15 phút. Hỏi người đó đến B lúc mấy giờ nếu người đó xuất phát lúc 8 giờ 30 phút?

                    Phương pháp giải bài tập đo lường hiệu quả

                    Để giải bài tập đo lường một cách hiệu quả, học sinh cần:

                    1. Nắm vững các đơn vị đo và mối quan hệ giữa chúng.
                    2. Đọc kỹ đề bài, xác định rõ số đo cần tìm và đơn vị đo tương ứng.
                    3. Sử dụng đúng công thức và thực hiện các phép tính cẩn thận.
                    4. Kiểm tra lại kết quả để đảm bảo tính chính xác.

                    Ví dụ minh họa

                    Bài tập: Một hình chữ nhật có chiều dài 8cm và chiều rộng 5cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.

                    Giải:

                    Diện tích hình chữ nhật là: 8cm x 5cm = 40cm2

                    Đáp số: 40cm2

                    Luyện tập và củng cố kiến thức

                    Để củng cố kiến thức về đo lường, học sinh nên luyện tập thường xuyên với các bài tập khác nhau. montoan.com.vn cung cấp một hệ thống bài tập đa dạng, từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng và tự tin hơn trong các kỳ thi.

                    Tầm quan trọng của việc nắm vững kiến thức đo lường

                    Kiến thức về đo lường không chỉ quan trọng trong môn Toán mà còn ứng dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Từ việc mua sắm, nấu ăn, đến xây dựng, thiết kế, tất cả đều cần đến kiến thức về đo lường. Do đó, việc nắm vững kiến thức này là rất cần thiết để học sinh có thể giải quyết các vấn đề thực tế một cách hiệu quả.

                    Bảng chuyển đổi đơn vị đo thường dùng

                    Đơn vị đo độ dàiMối quan hệ
                    1m= 100cm = 1000mm
                    1km= 1000m
                    Đơn vị đo khối lượngMối quan hệ
                    1kg= 1000g
                    1 tấn= 1000kg

                    Kết luận

                    Bài 35 Ôn tập đo lường là một bài học quan trọng giúp học sinh củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập. Với sự hỗ trợ của montoan.com.vn, học sinh có thể tự tin chinh phục bài học này và đạt kết quả tốt nhất.