Chào mừng các em học sinh đến với bài học Bài 60: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 trên website montoan.com.vn. Bài học này sẽ giúp các em củng cố và nâng cao kỹ năng thực hiện phép cộng có nhớ với các số tự nhiên trong phạm vi 1000.
Chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại kiến thức cũ, tìm hiểu phương pháp giải bài tập và luyện tập thông qua các bài tập đa dạng và thú vị.
Bài 3. Rô-bốt vẽ một bản đồ bằng 709 chấm xanh và 289 chấm đỏ. Hỏi Rô-bốt vẽ tất cả bao nhiêu chấm màu?...
Bài 2 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
427 + 246 607 + 143
729 + 32 246 + 44
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục”.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{427}\\{246}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,673}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{607}\\{143}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,750}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{729}\\{\,\,32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,761}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{246}\\{\,\,44}\end{array}}\\\hline{\,\,\,290}\end{array}\)
Bài 2 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
457 + 452 326 + 29
762 + 184 546 + 172
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục” hoặc “nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm”.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{457}\\{452}\end{array}}\\\hline{\,\,\,907}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{326}\\{\,\,29}\end{array}}\\\hline{\,\,\,355}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{762}\\{184}\end{array}}\\\hline{\,\,\,946}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{546}\\{172}\end{array}}\\\hline{\,\,\,718}\end{array}\)
Bài 3 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Tính nhẩm (theo mẫu).
Mẫu:
• 400 + 200 = ?
Nhẩm: 4 trăm + 2 trăm = 6 trăm.
400 + 200 = 600
• 300 + 700 = ?
Nhẩm: 3 trăm + 7 trăm = 10 trăm.
300 + 700 = 1 000
a) 200 + 600 b) 500 + 400
c) 400 + 600 d) 100 + 900
Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu và thực hiện tính nhẩm tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết:
a) 200 + 600 = ?
Nhẩm: 2 trăm + 6 trăm = 8 trăm.
200 + 600 = 800
b) 500 + 400 = ?
Nhẩm: 5 trăm + 4 trăm = 9 trăm.
500 + 400 = 900
c) 400 + 600 = ?
Nhẩm: 4 trăm + 6 trăm = 10 trăm.
400 + 600 = 1000
d) 100 + 900 = ?
Nhẩm: 1 trăm + 9 trăm = 10 trăm.
100 + 900 = 1000
Bài 4 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Một đàn sếu bay về phương nam tránh rét. Ngày thứ nhất, đàn sếu bay được 248 km. Ngày thứ hai, đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất 70 km. Hỏi ngày thứ hai đàn sếu bay được bao nhiêu ki-lô-mét?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ nhất; số ki-lô-mét ngày thứ hai đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất ) và hỏi gì (số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ hai), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ hai ta lấy số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ nhất cộng với số ki-lô-mét ngày thứ hai đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Ngày thứ nhất: 248 km
Ngày thứ hai bay nhiều hơn ngày thứ nhất: 70 km
Ngày thứ hai: ... km ?
Bài giải
Ngày thứ hai đàn sếu bay được số ki-lô-mét là:
248 + 70 = 318 (km)
Đáp số: 318 km.
Bài 1 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
548 + 312 592 + 234
690 + 89 427 + 125
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục” hoặc “nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm”.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{548}\\{312}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,860}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{592}\\{234}\end{array}}\\\hline{\,\,\,826}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{690}\\{\,\,\,89}\end{array}}\\\hline{\,\,\,779}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{427}\\{125}\end{array}}\\\hline{\,\,\,552}\end{array}\)
Bài 2 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Toà nhà A cao 336 m. Toà nhà B cao hơn toà nhà A là 129 m. Hỏi toà nhà B cao bao nhiêu mét?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (chiều cao của tòa nhà A, số mét toà nhà B cao hơn toà nhà A) và hỏi gì (chiều cao của tòa nhà B), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm chiều cao của tòa nhà B ta lấy chiều cao của tòa nhà A cộng với số mét toà nhà B cao hơn toà nhà A.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Tòa nhà A: 336 m
Toà nhà B cao hơn toà nhà A: 129 m
Tòa nhà B: ... m ?
Bài giải
Tòa nhà B cao số mét là:
336 + 129 = 465 (m)
Đáp số: 465 m.
Bài 3 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Tính.
468 + 22 + 200 75 – 25 + 550 747 + 123 – 100
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
468 + 22 + 200 = 490 + 200 = 690
75 – 25 + 550 = 50 + 550 = 600
747 + 123 – 100 = 870 – 100 = 770
Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Tính (theo mẫu).
Phương pháp giải:
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm”.
- Quan sát ví dụ mẫu và thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{381}\\{342}\end{array}}\\\hline{\,\,\,723}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{550}\\{192}\end{array}}\\\hline{\,\,\,742}\end{array}\)
Bài 1 (trang 83 SGK Toán 2 tập 2)
Tính:
Phương pháp giải:
Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục”.
Lời giải chi tiết:
Bài 5 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Bóng đèn sẽ sáng khi kết quả phép tính là số có cách đọc ở nguồn điện. Quan sát tranh rồi cho biết chiếc bóng đèn nào sẽ sáng.
Phương pháp giải:
Thực hiện từng phép tính ghi trên các bóng đèn, sau đó tìm bóng đèn ra kết quả có cách đọc giống với cách đọc ghi trên nguồn điện.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 264 + 375 = 639
153 + 450 = 603
246 + 347 = 593
Lại có số “sáu trăm linh ba” được viết là 603.
Vậy chiếc bóng đèn B sẽ sáng.
Bài 3 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Rô-bốt vẽ một bản đồ bằng 709 chấm xanh và 289 chấm đỏ. Hỏi Rô-bốt vẽ tất cả bao nhiêu chấm màu?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số chấm xanh, số chấm đỏ Rô-bốt dùng để vẽ bản đồ) và hỏi gì (số chấm màu Rô-bốt vẽ tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán
- Để tìm số chấm màu Rô-bốt vẽ tất cả ta lấy số chấm xanh cộng với số chấm đỏ.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Chấm xanh: 709 chấm
Chấm đỏ: 289 chấm
Tất cả: ... chấm?
Bài giải
Rô-bốt vẽ tất cả số chấm màu là:
709 + 289 = 998 (chấm)
Đáp số: 998 chấm màu.
Bài 4 (trang 86 SGK Toán 2 tập 2)
Trong bức tranh, bác cá sấu đang mở nước chảy đầy vào các bể.
Sau khi cả hai bể đầy nước, tổng lượng nước trong hai bể là bao nhiêu lít?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh rồi tìm lượng nước của mỗi bể khi bể đầy, sau đó để tính tổng lượng nước của hai bể khi cả hai bể đầy nước ta lấy lượng nước của bể thứ nhất khi bể đầy nước cộng với lượng nước của bể thứ hai khi bể đầy nước.
Lời giải chi tiết:
Khi bể đầy nước thì bể (1) có 240 \(l\) nước.
Khi bể đầy nước thì bể (2) có 320 \(l\) nước.
Ta có: 240 \(l\) + 320 \(l\) = 560 \(l\)
Vậy: Sau khi cả hai bể đầy nước, tổng lượng nước trong hai bể là 560 \(l\).
Bài 5 (trang 86 SGK Toán 2 tập 2)
Rô-bốt Tíc-tốc di chuyển theo các lệnh:
Từ vị trí ở ô ghi số 460:
a) Mẫu:
Nếu đi theo lệnh , tức là đi lên 1 ô sau đó sang phải 1 ô, thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số 552.
b) Nếu đi theo lệnh thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số
.
Nếu đi theo lệnh thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số
.
c) Tổng của hai số thu được ở câu b bằng .
Phương pháp giải:
b) Đi theo lệnh tức là sáng trái 1 ô sau đó đi lên 1 ô, từ đó tìm được ô mà Tíc-tốc sẽ đến.
Đi theo lệnh tức là đi lên 1 ô rồi sang phải 1 ô sau đó đi xuống 1 ô, từ đó tìm được ô mà Tíc-tốc sẽ đến.
c) Để tính tổng của hai số ta lấy số thứ nhất công với số thứ hai.
Lời giải chi tiết:
b) Nếu đi theo lệnh tức là sáng trái 1 ô sau đó đi lên 1 ô, thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số 322.
Nếu đi theo lệnh tức là đi lên 1 ô rồi sang phải 1 ô sau đó đi xuống 1 ô, thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số 368.
c) Ta có: 322 + 368 = 690.
Vậy: Tổng của hai số thu được ở câu b là 690.
Bài 1 (trang 83 SGK Toán 2 tập 2)
Tính:
Phương pháp giải:
Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục”.
Lời giải chi tiết:
Bài 2 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
427 + 246 607 + 143
729 + 32 246 + 44
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục”.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{427}\\{246}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,673}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{607}\\{143}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,750}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{729}\\{\,\,32}\end{array}}\\\hline{\,\,\,761}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{246}\\{\,\,44}\end{array}}\\\hline{\,\,\,290}\end{array}\)
Bài 3 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Rô-bốt vẽ một bản đồ bằng 709 chấm xanh và 289 chấm đỏ. Hỏi Rô-bốt vẽ tất cả bao nhiêu chấm màu?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số chấm xanh, số chấm đỏ Rô-bốt dùng để vẽ bản đồ) và hỏi gì (số chấm màu Rô-bốt vẽ tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán
- Để tìm số chấm màu Rô-bốt vẽ tất cả ta lấy số chấm xanh cộng với số chấm đỏ.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Chấm xanh: 709 chấm
Chấm đỏ: 289 chấm
Tất cả: ... chấm?
Bài giải
Rô-bốt vẽ tất cả số chấm màu là:
709 + 289 = 998 (chấm)
Đáp số: 998 chấm màu.
Bài 1 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Tính (theo mẫu).
Phương pháp giải:
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm”.
- Quan sát ví dụ mẫu và thực hiện tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{381}\\{342}\end{array}}\\\hline{\,\,\,723}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{550}\\{192}\end{array}}\\\hline{\,\,\,742}\end{array}\)
Bài 2 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
457 + 452 326 + 29
762 + 184 546 + 172
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục” hoặc “nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm”.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{457}\\{452}\end{array}}\\\hline{\,\,\,907}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{326}\\{\,\,29}\end{array}}\\\hline{\,\,\,355}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{762}\\{184}\end{array}}\\\hline{\,\,\,946}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{546}\\{172}\end{array}}\\\hline{\,\,\,718}\end{array}\)
Bài 3 (trang 84 SGK Toán 2 tập 2)
Tính nhẩm (theo mẫu).
Mẫu:
• 400 + 200 = ?
Nhẩm: 4 trăm + 2 trăm = 6 trăm.
400 + 200 = 600
• 300 + 700 = ?
Nhẩm: 3 trăm + 7 trăm = 10 trăm.
300 + 700 = 1 000
a) 200 + 600 b) 500 + 400
c) 400 + 600 d) 100 + 900
Phương pháp giải:
Quan sát ví dụ mẫu và thực hiện tính nhẩm tương tự với các phép tính còn lại.
Lời giải chi tiết:
a) 200 + 600 = ?
Nhẩm: 2 trăm + 6 trăm = 8 trăm.
200 + 600 = 800
b) 500 + 400 = ?
Nhẩm: 5 trăm + 4 trăm = 9 trăm.
500 + 400 = 900
c) 400 + 600 = ?
Nhẩm: 4 trăm + 6 trăm = 10 trăm.
400 + 600 = 1000
d) 100 + 900 = ?
Nhẩm: 1 trăm + 9 trăm = 10 trăm.
100 + 900 = 1000
Bài 4 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Một đàn sếu bay về phương nam tránh rét. Ngày thứ nhất, đàn sếu bay được 248 km. Ngày thứ hai, đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất 70 km. Hỏi ngày thứ hai đàn sếu bay được bao nhiêu ki-lô-mét?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ nhất; số ki-lô-mét ngày thứ hai đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất ) và hỏi gì (số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ hai), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ hai ta lấy số ki-lô-mét đàn sếu bay được trong ngày thứ nhất cộng với số ki-lô-mét ngày thứ hai đàn sếu bay được nhiều hơn ngày thứ nhất.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Ngày thứ nhất: 248 km
Ngày thứ hai bay nhiều hơn ngày thứ nhất: 70 km
Ngày thứ hai: ... km ?
Bài giải
Ngày thứ hai đàn sếu bay được số ki-lô-mét là:
248 + 70 = 318 (km)
Đáp số: 318 km.
Bài 5 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Bóng đèn sẽ sáng khi kết quả phép tính là số có cách đọc ở nguồn điện. Quan sát tranh rồi cho biết chiếc bóng đèn nào sẽ sáng.
Phương pháp giải:
Thực hiện từng phép tính ghi trên các bóng đèn, sau đó tìm bóng đèn ra kết quả có cách đọc giống với cách đọc ghi trên nguồn điện.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 264 + 375 = 639
153 + 450 = 603
246 + 347 = 593
Lại có số “sáu trăm linh ba” được viết là 603.
Vậy chiếc bóng đèn B sẽ sáng.
Bài 1 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Đặt tính rồi tính.
548 + 312 592 + 234
690 + 89 427 + 125
Phương pháp giải:
- Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hai số đơn vị, hai số chục và hai số trăm với trường hợp “nhớ 1 từ cột đơn vị sang cột chục” hoặc “nhớ 1 từ cột chục sang cột trăm”.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{548}\\{312}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,860}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{592}\\{234}\end{array}}\\\hline{\,\,\,826}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{690}\\{\,\,\,89}\end{array}}\\\hline{\,\,\,779}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{427}\\{125}\end{array}}\\\hline{\,\,\,552}\end{array}\)
Bài 2 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Toà nhà A cao 336 m. Toà nhà B cao hơn toà nhà A là 129 m. Hỏi toà nhà B cao bao nhiêu mét?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (chiều cao của tòa nhà A, số mét toà nhà B cao hơn toà nhà A) và hỏi gì (chiều cao của tòa nhà B), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm chiều cao của tòa nhà B ta lấy chiều cao của tòa nhà A cộng với số mét toà nhà B cao hơn toà nhà A.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Tòa nhà A: 336 m
Toà nhà B cao hơn toà nhà A: 129 m
Tòa nhà B: ... m ?
Bài giải
Tòa nhà B cao số mét là:
336 + 129 = 465 (m)
Đáp số: 465 m.
Bài 3 (trang 85 SGK Toán 2 tập 2)
Tính.
468 + 22 + 200 75 – 25 + 550 747 + 123 – 100
Phương pháp giải:
Thực hiện các phép tính lần lượt từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
468 + 22 + 200 = 490 + 200 = 690
75 – 25 + 550 = 50 + 550 = 600
747 + 123 – 100 = 870 – 100 = 770
Bài 4 (trang 86 SGK Toán 2 tập 2)
Trong bức tranh, bác cá sấu đang mở nước chảy đầy vào các bể.
Sau khi cả hai bể đầy nước, tổng lượng nước trong hai bể là bao nhiêu lít?
Phương pháp giải:
Quan sát tranh rồi tìm lượng nước của mỗi bể khi bể đầy, sau đó để tính tổng lượng nước của hai bể khi cả hai bể đầy nước ta lấy lượng nước của bể thứ nhất khi bể đầy nước cộng với lượng nước của bể thứ hai khi bể đầy nước.
Lời giải chi tiết:
Khi bể đầy nước thì bể (1) có 240 \(l\) nước.
Khi bể đầy nước thì bể (2) có 320 \(l\) nước.
Ta có: 240 \(l\) + 320 \(l\) = 560 \(l\)
Vậy: Sau khi cả hai bể đầy nước, tổng lượng nước trong hai bể là 560 \(l\).
Bài 5 (trang 86 SGK Toán 2 tập 2)
Rô-bốt Tíc-tốc di chuyển theo các lệnh:
Từ vị trí ở ô ghi số 460:
a) Mẫu:
Nếu đi theo lệnh , tức là đi lên 1 ô sau đó sang phải 1 ô, thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số 552.
b) Nếu đi theo lệnh thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số
.
Nếu đi theo lệnh thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số
.
c) Tổng của hai số thu được ở câu b bằng .
Phương pháp giải:
b) Đi theo lệnh tức là sáng trái 1 ô sau đó đi lên 1 ô, từ đó tìm được ô mà Tíc-tốc sẽ đến.
Đi theo lệnh tức là đi lên 1 ô rồi sang phải 1 ô sau đó đi xuống 1 ô, từ đó tìm được ô mà Tíc-tốc sẽ đến.
c) Để tính tổng của hai số ta lấy số thứ nhất công với số thứ hai.
Lời giải chi tiết:
b) Nếu đi theo lệnh tức là sáng trái 1 ô sau đó đi lên 1 ô, thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số 322.
Nếu đi theo lệnh tức là đi lên 1 ô rồi sang phải 1 ô sau đó đi xuống 1 ô, thì Tíc-tốc sẽ đến ô ghi số 368.
c) Ta có: 322 + 368 = 690.
Vậy: Tổng của hai số thu được ở câu b là 690.
Phép cộng có nhớ là một kỹ năng toán học quan trọng mà học sinh cần nắm vững ở giai đoạn tiểu học. Bài học này sẽ tập trung vào việc giúp học sinh hiểu rõ và thành thạo phép cộng có nhớ với các số trong phạm vi 1000.
Trước khi đi vào bài học mới, chúng ta hãy cùng ôn lại một số kiến thức cơ bản về phép cộng:
Khi thực hiện phép cộng, nếu tổng của hai chữ số ở cùng một hàng lớn hơn 9, ta cần thực hiện phép “nhớ”. Phép “nhớ” là việc chuyển 1 đơn vị từ hàng đơn vị sang hàng chục, từ hàng chục sang hàng trăm, và cứ tiếp tục như vậy.
Để thực hiện phép cộng có nhớ một cách chính xác, các em cần thực hiện theo các bước sau:
Hãy cùng xem xét ví dụ sau:
345 + 287 = ?
Giải:
Hàng đơn vị | Hàng chục | Hàng trăm |
---|---|---|
5 + 7 = 12. Viết 2, nhớ 1 | 4 + 8 + 1 (nhớ) = 13. Viết 3, nhớ 1 | 3 + 2 + 1 (nhớ) = 6 |
Vậy, 345 + 287 = 632 |
Để củng cố kiến thức vừa học, các em hãy thực hiện các bài tập sau:
Các em có thể áp dụng kiến thức về phép cộng có nhớ để giải quyết các bài toán thực tế trong cuộc sống hàng ngày, ví dụ như tính tổng số tiền mua hàng, tính tổng số lượng đồ vật, v.v.
Bài học Bài 60: Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 đã giúp các em hiểu rõ hơn về phép cộng có nhớ và cách thực hiện nó một cách chính xác. Hãy luyện tập thường xuyên để nắm vững kiến thức này nhé!