1. Môn Toán
  2. Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100

Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100

Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100

Bài học này là phần ôn tập quan trọng giúp các em học sinh củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100. Thông qua các bài tập đa dạng, các em sẽ được rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh và chính xác.

Montoan.com.vn mang đến một môi trường học toán online thú vị và hiệu quả, giúp các em tự tin hơn với môn toán.

Bài 3:Trong các phép tính dưới đây, những phép tính nào có kết quả bé hơn 45, những phép tính nào có kết quả lớn hơn 63?..

Bài 2

    Bài 2 (trang 113 SGK Toán 2 tập 2)

    Đặt tính rồi tính.

    a) 57 + 28 24 + 67 46 + 39

    b) 83 – 19 42 – 38 90 – 76

    Phương pháp giải:

    - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

    - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục.

    Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

    Lời giải chi tiết:

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,85}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{24}\\{67}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,91}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{46}\\{39}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,85}\end{array}\)

    \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,64}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{38}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,04}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{90}\\{76}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,14}\end{array}\)

    Bài 4

      Bài 4 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

      Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90 km. Quãng đường Hà Nội – Hoà Bình dài 76 km. Hỏi quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình bao nhiêu ki-lô-mét?

      Phương pháp giải:

      - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (độ dài quãng đường Hà Nội – Nam Định, độ dài quãng đường Hà Nội – Hòa Bình) và hỏi gì (số ki-lô-mét quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

      - Để tìm số ki-lô-mét quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình ta lấy độ dài quãng đường Hà Nội – Nam Định trừ đi độ dài quãng đường Hà Nội – Hòa Bình.

      Lời giải chi tiết:

      Tóm tắt

      Quãng đường Hà Nội – Nam Định: 90 km

      Quãng đường Hà Nội – Hoà Bình: 76 km

      Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình: ... km?

      Bài giải

      Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình số ki-lô-mét là:

      90 – 76 = 14 (km)

      Đáp số: 14 km.

      Bài 2

        Bài 2 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

        Đặt tính rồi tính.

        a) 28 + 55 45 + 49 37 + 53

        b) 61 – 18 53 – 26 92 – 84

        Phương pháp giải:

        - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

        - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục.

        Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

        Lời giải chi tiết:

        \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{28}\\{55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,83}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{49}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,94}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{37}\\{53}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,90}\end{array}\)

        \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{61}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,43}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{26}\end{array}}\\\hline{\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{92}\\{84}\end{array}}\\\hline{\,\,\,08}\end{array}\)

        LT3

          Bài 1 (trang 115 SGK Toán 2 tập 2)

          a) Tổng của 64 và 26 là:

          A. 90 B. 80 C. 38

          b) Hiệu của 71 và 18 là:

          A. 63 B. 53 C. 89

          c) Kết quả tính 34 + 9 – 27 là:

          A. 43 B. 26 C. 16

          d) Kết quả tính 53 – 5 + 45 là:

          A. 48 B. 83 C. 93

          Phương pháp giải:

          a) Để tìm tổng của hai số ta thực hiện phép cộng: 64 + 26.

          b) Để tìm hiệu của hai số ta thực hiện phép trừ: 71 – 18.

          c, d) Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

          Lời giải chi tiết:

          a) Ta có: 64 + 26 = 90.

          Vậy tổng của 64 và 26 là 90.

          Chọn A.

          b) Ta có: 71 – 18 = 53.

          Vậy hiệu của 71 và 18 là 53.

          Chọn B.

          c) Ta có: 34 + 9 – 27 = 43 – 27 = 16.

          Vậy kết quả tính 34 + 9 – 27 là 16.

          Chọn C.

          d) Ta có: 53 – 5 + 45 = 48 + 45 = 93.

          Vậy kết quả tính 53 – 5 + 45 là 93.

          Chọn C.

          Bài 2

            Bài 2 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

            Tìm chữ số thích hợp.

            Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 11 1

            Phương pháp giải:

            Dựa vào cách thực hiện phép cộng, phép trừ số có hai chữ số theo cột dọc, tính nhẩm theo từng hàng để tìm chữ số thích hợp điền vào ô có dấu “?”.

            Lời giải chi tiết:

            Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 11 2

            Bài 3

              Bài 3 (trang 113 SGK Toán 2 tập 2)

              Trong các phép tính dưới đây, những phép tính nào có kết quả bé hơn 45, những phép tính nào có kết quả lớn hơn 63?

              Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 2 1

              Phương pháp giải:

              Tính kết quả từng phép tính ghi trên mỗi chú gấu rồi so sánh với số đã cho, từ đó trả lời các câu hỏi của bài toán.

              Lời giải chi tiết:

              Ta có:

              60 + 8 = 68 ; 68 > 63.

              28 + 30 = 58 ; 45 < 58 < 63.

              94 – 50 = 44 ; 44 < 45.

              75 – 5 = 70 ; 70 > 63.

              20 + 19 = 39 ; 39 < 45

              87 – 37 = 50 ; 45 < 50 < 63.

              Vậy: Các phép tính có kết quả bé hơn 45 là 94 – 50 và 20 + 19.

              Các phép tính có kết quả lớn hơn 63 là 60 + 8 và 75 – 5.

              Bài 3

                Bài 3 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

                Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô có dấu “?”.

                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 12 1

                Phương pháp giải:

                Thực hiện các phép tính rồi so sánh kết quả ở hai vế, sau đó điền dấu thích hợp vào ô có dấu “?”.

                Lời giải chi tiết:

                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 12 2

                Bài 3

                  Bài 3 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                  Trong các phép tính dưới đây, phép tính nào có kết quả bé nhất, phép tính nào có kết quả lớn nhất?

                  Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 7 1

                  Phương pháp giải:

                  Tính kết quả các phép tính đã cho ở các đám mây rồi so sánh các kết quả đó để tìm số bé nhất, số lớn nhất.

                  Lời giải chi tiết:

                  Ta có:

                  37 + 40 = 77 88 – 18 = 70

                  70 + 5 = 75 100 – 20 = 80

                  Mà: 70 < 75 < 77 < 80.

                  Vậy phép tính có kết quả bé nhất là \(88 – 18\); phép tính có kết quả lớn nhất là \(100 – 20\).

                  Bài 5

                    Bài 5 (trang 115 SGK Toán 2 tập 2)

                    Tính:

                    Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 9 1

                    Phương pháp giải:

                    Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) 54 + 29 – 8 = 83 – 8 = 75.

                    b) 62 – 38 + 7 = 24 + 7 = 31.

                    Bài 5

                      Bài 5 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                      Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 14 1

                      Phương pháp giải:

                      Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                      Lời giải chi tiết:

                      Ta có:

                      74 – 69 = 5

                      5 + 48 = 53

                      53 – 30 = 23.

                      Vậy ta có kết quả như sau:

                      Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 14 2

                      Bài 5

                        Bài 5 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                        Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                        Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 4 1

                        Phương pháp giải:

                        Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                        Lời giải chi tiết:

                        Ta có: 46 + 9 = 55

                        55 – 28 = 27

                        Vậy ta có kết quả như sau:

                        Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 4 2

                        LT1

                          Bài 1 (trang 113 SGK Toán 2 tập 2)

                          Tính nhẩm.

                          Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 0 1

                          Phương pháp giải:

                          Có thể viết: 30 + 40 = 3 chục + 4 chục = 7 chục.

                          Do đó: 30 + 40 = 70.

                          Ta thực hiện tương tự với các phép tính còn lại để tìm kết quả của các phép tính.

                          Lời giải chi tiết:

                          Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 0 2

                          LT2

                            Bài 1 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                            Câu nào đúng, câu nào sai?

                            Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 5 1

                            Phương pháp giải:

                            Kiểm tra cách đặt tính và tính của từng phép tính xem có đúng không, từ đó xác định được tính đúng, sai của các phép tính đã cho.

                            Lời giải chi tiết:

                            Đặt tính rồi tính ta có:

                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\)

                            \(\begin{array}{*{20}{c}}{c)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,82}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{d)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,35}\end{array}\)

                            Vậy ta có kết quả như sau:

                            Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 5 2

                            Bài 4

                              Bài 4 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

                              Con bò sữa của bác An mỗi ngày cho 20 \(l\) sữa. Con bò sữa của bác Bình mỗi ngày cho ít hơn con bò sữa của bác An 5 \(l\) sữa. Hỏi mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho bao nhiêu lít sữa?

                              Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 13 1

                              Phương pháp giải:

                              - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số lít sữa mỗi ngày con bò sữa nhà bác An cho, số lít sữa con bò sữa của bác Bình mỗi ngày cho ít hơn con bò sữa của bác An) và hỏi gì (số lít sữa mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                              - Để tìm số lít sữa mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho ta lấy số lít sữa mỗi ngày con bò sữa nhà bác An cho trừ đi số lít sữa con bò sữa của bác Bình mỗi ngày cho ít hơn con bò sữa của bác An.

                              Lời giải chi tiết:

                              Tóm tắt

                              Con bò nhà bác An: 20 \(l\) sữa

                              Con bò sữa của bác Bình cho ít hơn con bò sữa của bác An : 5 \(l\)

                              Con bò nhà bác Bình cho: ... \(l\) sữa ?

                              Bài giải

                              Mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho số lít sữa là:

                              20 – 5 = 15 (\(l\))

                              Đáp số: 15 \(l\) sữa.

                              Bài 4

                                Bài 4 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                                Trong ngày sinh nhật ông:

                                - Nam hỏi: “Ông ơi, năm nay ông bao nhiêu tuổi ạ?”

                                - Ông nói: “Cháu tính nhé! Năm nay, bà 58 tuổi, ông hơn bà 5 tuổi.”

                                Em hãy cùng Nam tính tuổi của ông.

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 8 1

                                Phương pháp giải:

                                Để tìm tuổi của ông ta lấy tuổi của của bà cộng với 5 tuổi.

                                Lời giải chi tiết:

                                Số tuổi của ông là:

                                58 + 5 = 63 (tuổi)

                                Đáp số: 63 tuổi.

                                Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                                • LT1
                                • Bài 2
                                • Bài 3
                                • Bài 4
                                • Bài 5
                                • LT2
                                • Bài 2
                                • Bài 3
                                • Bài 4
                                • Bài 5
                                • LT3
                                • Bài 2
                                • Bài 3
                                • Bài 4
                                • Bài 5

                                Bài 1 (trang 113 SGK Toán 2 tập 2)

                                Tính nhẩm.

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 1

                                Phương pháp giải:

                                Có thể viết: 30 + 40 = 3 chục + 4 chục = 7 chục.

                                Do đó: 30 + 40 = 70.

                                Ta thực hiện tương tự với các phép tính còn lại để tìm kết quả của các phép tính.

                                Lời giải chi tiết:

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 2

                                Bài 2 (trang 113 SGK Toán 2 tập 2)

                                Đặt tính rồi tính.

                                a) 57 + 28 24 + 67 46 + 39

                                b) 83 – 19 42 – 38 90 – 76

                                Phương pháp giải:

                                - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục.

                                Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

                                Lời giải chi tiết:

                                \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,85}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{24}\\{67}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,91}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{46}\\{39}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,85}\end{array}\)

                                \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{19}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,64}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{38}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,04}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{90}\\{76}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,14}\end{array}\)

                                Bài 3 (trang 113 SGK Toán 2 tập 2)

                                Trong các phép tính dưới đây, những phép tính nào có kết quả bé hơn 45, những phép tính nào có kết quả lớn hơn 63?

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 3

                                Phương pháp giải:

                                Tính kết quả từng phép tính ghi trên mỗi chú gấu rồi so sánh với số đã cho, từ đó trả lời các câu hỏi của bài toán.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có:

                                60 + 8 = 68 ; 68 > 63.

                                28 + 30 = 58 ; 45 < 58 < 63.

                                94 – 50 = 44 ; 44 < 45.

                                75 – 5 = 70 ; 70 > 63.

                                20 + 19 = 39 ; 39 < 45

                                87 – 37 = 50 ; 45 < 50 < 63.

                                Vậy: Các phép tính có kết quả bé hơn 45 là 94 – 50 và 20 + 19.

                                Các phép tính có kết quả lớn hơn 63 là 60 + 8 và 75 – 5.

                                Bài 4 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                                Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài 90 km. Quãng đường Hà Nội – Hoà Bình dài 76 km. Hỏi quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình bao nhiêu ki-lô-mét?

                                Phương pháp giải:

                                - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (độ dài quãng đường Hà Nội – Nam Định, độ dài quãng đường Hà Nội – Hòa Bình) và hỏi gì (số ki-lô-mét quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                                - Để tìm số ki-lô-mét quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình ta lấy độ dài quãng đường Hà Nội – Nam Định trừ đi độ dài quãng đường Hà Nội – Hòa Bình.

                                Lời giải chi tiết:

                                Tóm tắt

                                Quãng đường Hà Nội – Nam Định: 90 km

                                Quãng đường Hà Nội – Hoà Bình: 76 km

                                Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình: ... km?

                                Bài giải

                                Quãng đường Hà Nội – Nam Định dài hơn quãng đường Hà Nội – Hoà Bình số ki-lô-mét là:

                                90 – 76 = 14 (km)

                                Đáp số: 14 km.

                                Bài 5 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 4

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có: 46 + 9 = 55

                                55 – 28 = 27

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 5

                                Bài 1 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                                Câu nào đúng, câu nào sai?

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 6

                                Phương pháp giải:

                                Kiểm tra cách đặt tính và tính của từng phép tính xem có đúng không, từ đó xác định được tính đúng, sai của các phép tính đã cho.

                                Lời giải chi tiết:

                                Đặt tính rồi tính ta có:

                                \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{56}\\{\,\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{75}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,69}\end{array}\)

                                \(\begin{array}{*{20}{c}}{c)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,82}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{d)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,35}\end{array}\)

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 7

                                Bài 2 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                                Đặt tính rồi tính.

                                a) 28 + 55 45 + 49 37 + 53

                                b) 61 – 18 53 – 26 92 – 84

                                Phương pháp giải:

                                - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                                - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục.

                                Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

                                Lời giải chi tiết:

                                \(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{28}\\{55}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,83}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{45}\\{49}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,94}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{37}\\{53}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,90}\end{array}\)

                                \(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{61}\\{18}\end{array}}\\\hline{\,\,\,43}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{53}\\{26}\end{array}}\\\hline{\,\,\,27}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{92}\\{84}\end{array}}\\\hline{\,\,\,08}\end{array}\)

                                Bài 3 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                                Trong các phép tính dưới đây, phép tính nào có kết quả bé nhất, phép tính nào có kết quả lớn nhất?

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 8

                                Phương pháp giải:

                                Tính kết quả các phép tính đã cho ở các đám mây rồi so sánh các kết quả đó để tìm số bé nhất, số lớn nhất.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có:

                                37 + 40 = 77 88 – 18 = 70

                                70 + 5 = 75 100 – 20 = 80

                                Mà: 70 < 75 < 77 < 80.

                                Vậy phép tính có kết quả bé nhất là \(88 – 18\); phép tính có kết quả lớn nhất là \(100 – 20\).

                                Bài 4 (trang 114 SGK Toán 2 tập 2)

                                Trong ngày sinh nhật ông:

                                - Nam hỏi: “Ông ơi, năm nay ông bao nhiêu tuổi ạ?”

                                - Ông nói: “Cháu tính nhé! Năm nay, bà 58 tuổi, ông hơn bà 5 tuổi.”

                                Em hãy cùng Nam tính tuổi của ông.

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 9

                                Phương pháp giải:

                                Để tìm tuổi của ông ta lấy tuổi của của bà cộng với 5 tuổi.

                                Lời giải chi tiết:

                                Số tuổi của ông là:

                                58 + 5 = 63 (tuổi)

                                Đáp số: 63 tuổi.

                                Bài 5 (trang 115 SGK Toán 2 tập 2)

                                Tính:

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 10

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

                                Lời giải chi tiết:

                                a) 54 + 29 – 8 = 83 – 8 = 75.

                                b) 62 – 38 + 7 = 24 + 7 = 31.

                                Bài 1 (trang 115 SGK Toán 2 tập 2)

                                a) Tổng của 64 và 26 là:

                                A. 90 B. 80 C. 38

                                b) Hiệu của 71 và 18 là:

                                A. 63 B. 53 C. 89

                                c) Kết quả tính 34 + 9 – 27 là:

                                A. 43 B. 26 C. 16

                                d) Kết quả tính 53 – 5 + 45 là:

                                A. 48 B. 83 C. 93

                                Phương pháp giải:

                                a) Để tìm tổng của hai số ta thực hiện phép cộng: 64 + 26.

                                b) Để tìm hiệu của hai số ta thực hiện phép trừ: 71 – 18.

                                c, d) Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

                                Lời giải chi tiết:

                                a) Ta có: 64 + 26 = 90.

                                Vậy tổng của 64 và 26 là 90.

                                Chọn A.

                                b) Ta có: 71 – 18 = 53.

                                Vậy hiệu của 71 và 18 là 53.

                                Chọn B.

                                c) Ta có: 34 + 9 – 27 = 43 – 27 = 16.

                                Vậy kết quả tính 34 + 9 – 27 là 16.

                                Chọn C.

                                d) Ta có: 53 – 5 + 45 = 48 + 45 = 93.

                                Vậy kết quả tính 53 – 5 + 45 là 93.

                                Chọn C.

                                Bài 2 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

                                Tìm chữ số thích hợp.

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 11

                                Phương pháp giải:

                                Dựa vào cách thực hiện phép cộng, phép trừ số có hai chữ số theo cột dọc, tính nhẩm theo từng hàng để tìm chữ số thích hợp điền vào ô có dấu “?”.

                                Lời giải chi tiết:

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 12

                                Bài 3 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền dấu (>, <, =) thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 13

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện các phép tính rồi so sánh kết quả ở hai vế, sau đó điền dấu thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Lời giải chi tiết:

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 14

                                Bài 4 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

                                Con bò sữa của bác An mỗi ngày cho 20 \(l\) sữa. Con bò sữa của bác Bình mỗi ngày cho ít hơn con bò sữa của bác An 5 \(l\) sữa. Hỏi mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho bao nhiêu lít sữa?

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 15

                                Phương pháp giải:

                                - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số lít sữa mỗi ngày con bò sữa nhà bác An cho, số lít sữa con bò sữa của bác Bình mỗi ngày cho ít hơn con bò sữa của bác An) và hỏi gì (số lít sữa mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                                - Để tìm số lít sữa mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho ta lấy số lít sữa mỗi ngày con bò sữa nhà bác An cho trừ đi số lít sữa con bò sữa của bác Bình mỗi ngày cho ít hơn con bò sữa của bác An.

                                Lời giải chi tiết:

                                Tóm tắt

                                Con bò nhà bác An: 20 \(l\) sữa

                                Con bò sữa của bác Bình cho ít hơn con bò sữa của bác An : 5 \(l\)

                                Con bò nhà bác Bình cho: ... \(l\) sữa ?

                                Bài giải

                                Mỗi ngày con bò sữa của bác Bình cho số lít sữa là:

                                20 – 5 = 15 (\(l\))

                                Đáp số: 15 \(l\) sữa.

                                Bài 5 (trang 116 SGK Toán 2 tập 2)

                                Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 16

                                Phương pháp giải:

                                Thực hiện lần lượt từng phép tính từ trái sang phải.

                                Lời giải chi tiết:

                                Ta có:

                                74 – 69 = 5

                                5 + 48 = 53

                                53 – 30 = 23.

                                Vậy ta có kết quả như sau:

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 17

                                Bạn đang theo dõi nội dung Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 thuộc chuyên mục Lý thuyết Toán lớp 2 trên nền tảng học toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                                Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                                Facebook: MÔN TOÁN
                                Email: montoanmath@gmail.com

                                Bài 69: Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 - Nền tảng vững chắc cho toán học

                                Bài 69 trong chương trình toán lớp 1 và lớp 2 đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho học sinh. Việc nắm vững phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100 không chỉ quan trọng cho việc giải các bài toán đơn giản mà còn là bước đệm cho các phép tính phức tạp hơn trong tương lai.

                                Tại sao cần ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100?

                                Phép cộng và phép trừ là hai phép tính cơ bản nhất trong toán học. Việc thành thạo hai phép tính này giúp học sinh:

                                • Giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày: Từ việc tính tiền mua đồ, chia kẹo cho bạn bè đến việc ước lượng thời gian, phép cộng và phép trừ đều được ứng dụng rộng rãi.
                                • Phát triển tư duy logic: Việc thực hiện các phép tính đòi hỏi học sinh phải suy luận và phân tích, từ đó phát triển tư duy logic.
                                • Chuẩn bị cho các kiến thức toán học nâng cao: Phép cộng và phép trừ là nền tảng cho các phép tính phức tạp hơn như nhân, chia, và các bài toán về phân số, số thập phân.

                                Các dạng bài tập ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100

                                Để giúp học sinh ôn tập hiệu quả, bài 69 thường bao gồm các dạng bài tập sau:

                                1. Bài tập cộng hai số: Ví dụ: 25 + 32 = ?
                                2. Bài tập trừ hai số: Ví dụ: 67 - 15 = ?
                                3. Bài tập tìm số chưa biết: Ví dụ: ? + 18 = 45
                                4. Bài tập giải toán có lời văn: Ví dụ: Lan có 20 cái kẹo, Lan cho Hoa 8 cái kẹo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu cái kẹo?
                                5. Bài tập so sánh: Ví dụ: 35 + 12 > 28 + 10 (Đúng/Sai)

                                Phương pháp học tập hiệu quả

                                Để học tập hiệu quả, học sinh nên:

                                • Nắm vững bảng cửu chương: Bảng cửu chương là công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc tính toán nhanh và chính xác.
                                • Luyện tập thường xuyên: Việc luyện tập thường xuyên giúp học sinh ghi nhớ kiến thức và rèn luyện kỹ năng.
                                • Sử dụng các phương pháp học tập khác nhau: Học sinh có thể sử dụng các phương pháp như làm bài tập, chơi trò chơi, hoặc học nhóm để tăng hứng thú và hiệu quả học tập.
                                • Hỏi thầy cô hoặc bạn bè khi gặp khó khăn: Đừng ngần ngại hỏi khi gặp khó khăn, vì đó là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề.

                                Ứng dụng của phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 vào thực tế

                                Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100 có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, ví dụ:

                                Tình huốngỨng dụng phép tính
                                Mua hàngCộng giá tiền các món hàng để tính tổng số tiền phải trả. Trừ số tiền đã trả để tính số tiền thừa.
                                Nấu ănCộng lượng nguyên liệu cần thiết để làm món ăn. Trừ lượng nguyên liệu đã có để biết cần mua thêm bao nhiêu.
                                Tính tuổiCộng số năm sinh để tính tuổi hiện tại.

                                Montoan.com.vn – Đồng hành cùng con trên con đường chinh phục toán học

                                Montoan.com.vn cung cấp các bài học toán online sinh động, hấp dẫn và dễ hiểu, giúp học sinh nắm vững kiến thức và phát triển tư duy toán học. Với đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy tiên tiến, Montoan.com.vn cam kết mang đến cho học sinh những trải nghiệm học tập tốt nhất.

                                Hãy cùng Montoan.com.vn ôn tập và củng cố kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 để tự tin bước vào các bài học toán nâng cao hơn!