Bài học Bài 33. Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 trên montoan.com.vn được thiết kế để giúp các em học sinh củng cố và nâng cao kỹ năng thực hành các phép tính cộng và trừ cơ bản trong phạm vi 100. Bài học này đặc biệt quan trọng đối với học sinh lớp 1 và lớp 2, là nền tảng vững chắc cho các kiến thức toán học nâng cao hơn.
Thông qua các bài tập đa dạng và thú vị, các em sẽ được luyện tập và rèn luyện khả năng tính toán nhanh chóng và chính xác, đồng thời phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.
Giải Bài 33. Ôn tập phép cộng,phép trừ trong phạm vi 20, 100 trang 124, 125, 126, 127, 128 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Tính nhẩm 7 + 7, ...
Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
Bài 1 (trang 124 SGK Toán 2 tập 1)
Tính nhẩm.
7 + 7 9 + 6
8 + 4 5 + 7
6 + 9 4 + 8
14 – 5 15 – 6
12 – 4 11 – 7
15 – 9 13 – 8
Phương pháp giải:
Học sinh tính nhẩm dựa vào bảng cộng, bảng trừ qua 10 trong phạm vi 20.
Lời giải chi tiết:
7 + 7 = 14 9 + 6 = 15
8 + 4 = 12 5 + 7 = 12
6 + 9 = 15 4 + 8 = 12
14 – 5 = 9 15 – 6 = 9
12 – 4 = 8 11 – 7 = 4
15 – 9 = 6 13 – 8 = 5
Đặt tính rồi tính:
a) 28 + 35 63 – 28 63 – 35 | b) 42 + 49 91 – 42 91 – 49 |
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng, trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{28}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,35}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,28}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{49}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,91}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{91}\\{42}\end{array}}\\\hline{\,\,\,49}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{91}\\{49}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\)
Một thanh gỗ dài 92 cm. Bác thợ mộc đã cưa đi một đoạn dài 27 cm. Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (độ dài ban đầu của thanh gỗ, độ dài đoạn đã cắt đi) và hỏi gì (độ dài còn lại của thanh gỗ), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm độ dài còn lại của thanh gỗ ta lấy độ dài ban đầu của thanh gỗ trừ đi độ dài đoạn đã cắt đi.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Thanh gỗ dài: 92 cm
Đã cưa đi: 27 cm
Còn lại: ... cm?
Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài số xăng-ti-mét là:
92 – 27 = 65 (cm)
Đáp số: 65 cm.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính theo chiều mũi tên.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
8 + 8 = 14 ; 14 – 5 = 9 ;
9 + 7 = 16 ; 16 – 7 = 9.
8 + 5 = 13 ; 13 – 4 = 9.
Vậy ta có kết quả như sau:
Một cửa hàng điện máy, buổi sáng bán được 11 máy tính, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 3 máy tính. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu máy tính?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số máy tính buổi sáng cửa hàng bán được, số máy tính buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng) và hỏi gì (số máy tính buổi chiều cửa hàng bán được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số máy tính buổi chiều cửa hàng bán được ta lấy số máy tính buổi sáng cửa hàng bán được trừ đi số máy tính buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Buổi sáng: 11 máy tính
Buổi chiều ít hơn buổi sáng: 3 máy tính
Buổi chiều: … máy tính?
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số máy tính là:
11 – 3 = 8 (máy tính)
Đáp số: 8 máy tính.
Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống.
Phương pháp giải:
a) Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, so sánh kết quả với vế phải rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.
b) Tính nhẩm kết quả phép tính ở hai vế, so sánh kết quả với hai vế rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.
Lời giải chi tiết:
Cho bảng sau:
a) Tính tổng của ba số tròn chục có trong bảng.
b) Hai số nào trong bảng có tổng là 23?
c) Hai số nào trong bảng có tổng lớn nhất?
Phương pháp giải:
a) Quan sát các số trong bảng đã cho, tìm các số tròn chục có trong bảng rồi cộng các số đó lại với nhau.
b) Quan sát các số trong bảng đã cho, nhẩm xem hai số nào có tổng là 23, từ đó tìm được hai số có tổng là 23.
c) Quan sát các số trong bảng đã cho, tìm hai số lớn nhất trong bảng rồi cộng hai số đó lại với nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Trong bảng đã cho có ba số tròn chục là 20, 30, 40.
Tổng của ba số đó là:
20 + 30 + 40 = 90.
b) Ta có: 11 + 12 = 23. Vậy hai số trong bảng có tổng bằng 23 là 11 và 12.
c) Hai số 44 và 45 có tổng lớn nhất (44 + 45 = 89).
Bài 1 (trang 128 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp.
b) Tính tổng các số hạng bằng nhau.
24 + 24 + 24 2 + 2 + 2 + 2 + 2
Phương pháp giải:
a) Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên.
b) Thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
18 + 17 = 35 ; 35 – 9 = 26.
24 – 8 = 16 ; 16 + 15 = 31.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) 24 + 24 + 24 = 48 + 24 = 72.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 4 + 2 + 2 + 2 = 6 + 2 + 2 = 8 + 2 = 10.
Lấy hai trong ba túi gạo nào đặt lên đĩa bên phải để cân thăng bằng?
Phương pháp giải:
Quan sát đĩa cân bên trái, tính nhẩm hai túi gạo có 12kg, sau đó quan sát ba túi gạo (1), (2), (3) đã cho xem có hai túi nào trong ba túi có tổng số gạo là 12 kg. Từ đó lựa chọn được 2 túi gạo thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Tổng cân nặng của hai túi gạo ở đĩa cân bên trái là:
3 + 9 = 12 (kg)
Để cân thăng bằng thì tổng cân nặng của các túi gạo ở đĩa cân bên phải cũng bằng 12 kg.
Ta có: 5kg + 7 kg = 12 kg.
Vậy để cân thăng bằng thì ta phải đặt lên đĩa cân bên phải hai túi gạo là 5 kg và 7 kg.
Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
Bài 1 (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp.
b) Những toa nào ghi phép tính có kết quả bé hơn 60?
c) Những toa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100?
Phương pháp giải:
a) Tính nhẩm (cộng, trừ các số tròn chục), tìm kết quả phép tính ở mỗi toa tàu rồi hoàn thiện bảng đã cho.
b, c) Dựa vào kết quả đã tính được ở câu a, so sánh các số rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
50 + 10 = 60 ; 60 + 40 = 100 ;
60 – 30 = 30 ; 70 – 20 = 50.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có:
60 = 60 ; 100 > 60;
30 < 60 ; 50 < 60.
Vậy các toa D và E ghi phép tính có kết quả bé hơn 60.
c) Ta có: 50 < 60 < 100.
Vậy các toa A và B ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100.
Một đội đồng diễn thể dục thể thao gồm có 56 người mặc áo đỏ và 28 người mặc áo vàng. Hỏi đội đồng diễn đó có tất cả bao nhiêu người?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số người mặc áo đỏ, số người mặc áo vàng) và hỏi gì (số người có tất cả ), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Muốn tìm số người có tất cả ta lấy số người mặc áo đỏ cộng với số người mặc áo vàng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Áo đỏ: 56 người
Áo vàng: 28 người
Tất cả: ... người?
Bài giải
Đội đồng diễn đó có tất cả số người là:
56 + 28 = 84 (người)
Đáp số: 84 người.
Lớp 2A có 8 bạn học hát. Số bạn học võ nhiều hơn số bạn học hát là 5 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn học võ?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số bạn học hát, số bạn học võ nhiều hơn số bạn học hát) và hỏi gì (số bạn học võ), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số bạn học võ ta lấy số bạn học hát cộng với số bạn học võ nhiều hơn số bạn học hát .
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Học hát: 8 bạn
Học võ nhiều hơn học hát: 5 bạn
Học võ: … bạn?
Bài giải
Lớp 2A có số bạn học võ là:
8 + 5 = 13 (bạn)
Đáp số: 13 bạn.
Bài 1 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)
Mỗi sọt sẽ đựng những quả bưởi có ghi số là kết quả của phép tính ghi trên sọt đó.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm kết quả phép tính ở mỗi sọt, rồi tìm tất cả các số ghi trên quả bưởi là kết quả của mỗi phép tính đó, từ đó tìm được số quả bưởi tương ứng để cho vào sọt (A, B, C hoặc D).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
8 + 7 = 15 ; 6 + 5 = 11 ;
7 + 5 = 12 ; 9 + 4 = 13.
Quan sát các quả bưởi trên cây ta thấy có 2 quả bưởi ghi số 11, 3 quả bưởi ghi số 12 và 4 quả bưởi ghi số 13.
Vậy ta có kết quả như sau:
Mỗi số 7, 5, 11, 13 là kết quả của những phép tính nào?
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép tính trong mỗi chiếc bánh, từ đó tìm được mỗi số 7, 5, 11, 13 là kết quả của phép tính nào.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
8 + 3 = 11 12 – 7 = 5
8 + 5 = 13 9 + 4 = 13
12 – 5 = 7 14 – 9 = 5
14 – 7 = 7 9 + 2 = 11.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm chỗ đỗ cho ô tô.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính trên mỗi ô tô rồi nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
14 + 16 = 30 ; 72 – 45 = 27 ;
65 – 12 = 53 ; 34 + 16 = 50.
Vậy mỗi ô tô được nối tương ứng với chỗ đỗ như sau:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát các số đã cho ta thấy quy luật của bài này: Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới, từ đó ta tìm được các số còn thiếu để điền vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát các số đã cho ta có: 2 + 3 = 5 ; 3 + 3 = 6 ; 5 + 6 = 11.
Do đó quy luật của bài này là : Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới.
• Ta tìm hai số ở dấu “?” ở hàng thứ hai từ dưới lên.
Ta có: 3 + 4 = 7 ; 4 + 4 = 8.
Do đó ta có kết quả:
• Ta tìm hai số ở dấu “?” ở hàng thứ ba từ dưới lên.
Ta có: 6 + 7 = 13 ; 7 + 8 = 15.
Do đó ta có kết quả:
• Ta tìm số ở dấu “?” ở hàng thứ hai từ trên xuống.
Ta có: 13 + 15 = 28.
Do đó ta có kết quả:
• Ta tìm số ở dấu “?” ở hàng trên cùng.
Ta có: 24 + 28 = 52.
Vậy ta có kết quả như sau:
Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20
Bài 1 (trang 124 SGK Toán 2 tập 1)
Tính nhẩm.
7 + 7 9 + 6
8 + 4 5 + 7
6 + 9 4 + 8
14 – 5 15 – 6
12 – 4 11 – 7
15 – 9 13 – 8
Phương pháp giải:
Học sinh tính nhẩm dựa vào bảng cộng, bảng trừ qua 10 trong phạm vi 20.
Lời giải chi tiết:
7 + 7 = 14 9 + 6 = 15
8 + 4 = 12 5 + 7 = 12
6 + 9 = 15 4 + 8 = 12
14 – 5 = 9 15 – 6 = 9
12 – 4 = 8 11 – 7 = 4
15 – 9 = 6 13 – 8 = 5
Mỗi số 7, 5, 11, 13 là kết quả của những phép tính nào?
Phương pháp giải:
Tính nhẩm kết quả các phép tính trong mỗi chiếc bánh, từ đó tìm được mỗi số 7, 5, 11, 13 là kết quả của phép tính nào.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
8 + 3 = 11 12 – 7 = 5
8 + 5 = 13 9 + 4 = 13
12 – 5 = 7 14 – 9 = 5
14 – 7 = 7 9 + 2 = 11.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính theo chiều mũi tên.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
8 + 8 = 14 ; 14 – 5 = 9 ;
9 + 7 = 16 ; 16 – 7 = 9.
8 + 5 = 13 ; 13 – 4 = 9.
Vậy ta có kết quả như sau:
Lớp 2A có 8 bạn học hát. Số bạn học võ nhiều hơn số bạn học hát là 5 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn học võ?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số bạn học hát, số bạn học võ nhiều hơn số bạn học hát) và hỏi gì (số bạn học võ), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số bạn học võ ta lấy số bạn học hát cộng với số bạn học võ nhiều hơn số bạn học hát .
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Học hát: 8 bạn
Học võ nhiều hơn học hát: 5 bạn
Học võ: … bạn?
Bài giải
Lớp 2A có số bạn học võ là:
8 + 5 = 13 (bạn)
Đáp số: 13 bạn.
Bài 1 (trang 125 SGK Toán 2 tập 1)
Mỗi sọt sẽ đựng những quả bưởi có ghi số là kết quả của phép tính ghi trên sọt đó.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm kết quả phép tính ở mỗi sọt, rồi tìm tất cả các số ghi trên quả bưởi là kết quả của mỗi phép tính đó, từ đó tìm được số quả bưởi tương ứng để cho vào sọt (A, B, C hoặc D).
Lời giải chi tiết:
Ta có:
8 + 7 = 15 ; 6 + 5 = 11 ;
7 + 5 = 12 ; 9 + 4 = 13.
Quan sát các quả bưởi trên cây ta thấy có 2 quả bưởi ghi số 11, 3 quả bưởi ghi số 12 và 4 quả bưởi ghi số 13.
Vậy ta có kết quả như sau:
Điền dấu >, <, = thích hợp vào ô trống.
Phương pháp giải:
a) Tính nhẩm kết quả phép tính ở vế trái, so sánh kết quả với vế phải rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.
b) Tính nhẩm kết quả phép tính ở hai vế, so sánh kết quả với hai vế rồi điền dấu thích hợp vào ô trống.
Lời giải chi tiết:
Lấy hai trong ba túi gạo nào đặt lên đĩa bên phải để cân thăng bằng?
Phương pháp giải:
Quan sát đĩa cân bên trái, tính nhẩm hai túi gạo có 12kg, sau đó quan sát ba túi gạo (1), (2), (3) đã cho xem có hai túi nào trong ba túi có tổng số gạo là 12 kg. Từ đó lựa chọn được 2 túi gạo thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Tổng cân nặng của hai túi gạo ở đĩa cân bên trái là:
3 + 9 = 12 (kg)
Để cân thăng bằng thì tổng cân nặng của các túi gạo ở đĩa cân bên phải cũng bằng 12 kg.
Ta có: 5kg + 7 kg = 12 kg.
Vậy để cân thăng bằng thì ta phải đặt lên đĩa cân bên phải hai túi gạo là 5 kg và 7 kg.
Một cửa hàng điện máy, buổi sáng bán được 11 máy tính, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 3 máy tính. Hỏi buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu máy tính?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số máy tính buổi sáng cửa hàng bán được, số máy tính buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng) và hỏi gì (số máy tính buổi chiều cửa hàng bán được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số máy tính buổi chiều cửa hàng bán được ta lấy số máy tính buổi sáng cửa hàng bán được trừ đi số máy tính buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Buổi sáng: 11 máy tính
Buổi chiều ít hơn buổi sáng: 3 máy tính
Buổi chiều: … máy tính?
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số máy tính là:
11 – 3 = 8 (máy tính)
Đáp số: 8 máy tính.
Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100
Bài 1 (trang 126 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp.
b) Những toa nào ghi phép tính có kết quả bé hơn 60?
c) Những toa nào ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100?
Phương pháp giải:
a) Tính nhẩm (cộng, trừ các số tròn chục), tìm kết quả phép tính ở mỗi toa tàu rồi hoàn thiện bảng đã cho.
b, c) Dựa vào kết quả đã tính được ở câu a, so sánh các số rồi trả lời câu hỏi của bài toán.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
50 + 10 = 60 ; 60 + 40 = 100 ;
60 – 30 = 30 ; 70 – 20 = 50.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) Ta có:
60 = 60 ; 100 > 60;
30 < 60 ; 50 < 60.
Vậy các toa D và E ghi phép tính có kết quả bé hơn 60.
c) Ta có: 50 < 60 < 100.
Vậy các toa A và B ghi phép tính có kết quả lớn hơn 50 và bé hơn 100.
Đặt tính rồi tính:
a) 28 + 35 63 – 28 63 – 35 | b) 42 + 49 91 – 42 91 – 49 |
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng, trừ lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{a)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{28}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,63}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{28}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,35}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,28}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{b)\,\,}\\{}\\{}\end{array}\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{42}\\{49}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,91}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{91}\\{42}\end{array}}\\\hline{\,\,\,49}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{91}\\{49}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,42}\end{array}\)
Tìm chỗ đỗ cho ô tô.
Phương pháp giải:
Thực hiện tính nhẩm các phép tính trên mỗi ô tô rồi nối phép tính với kết quả của phép tính đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
14 + 16 = 30 ; 72 – 45 = 27 ;
65 – 12 = 53 ; 34 + 16 = 50.
Vậy mỗi ô tô được nối tương ứng với chỗ đỗ như sau:
Một đội đồng diễn thể dục thể thao gồm có 56 người mặc áo đỏ và 28 người mặc áo vàng. Hỏi đội đồng diễn đó có tất cả bao nhiêu người?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số người mặc áo đỏ, số người mặc áo vàng) và hỏi gì (số người có tất cả ), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Muốn tìm số người có tất cả ta lấy số người mặc áo đỏ cộng với số người mặc áo vàng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Áo đỏ: 56 người
Áo vàng: 28 người
Tất cả: ... người?
Bài giải
Đội đồng diễn đó có tất cả số người là:
56 + 28 = 84 (người)
Đáp số: 84 người.
Bài 1 (trang 128 SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp.
b) Tính tổng các số hạng bằng nhau.
24 + 24 + 24 2 + 2 + 2 + 2 + 2
Phương pháp giải:
a) Thực hiện các phép tính theo chiều mũi tên.
b) Thực hiện các phép tính từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) Ta có:
18 + 17 = 35 ; 35 – 9 = 26.
24 – 8 = 16 ; 16 + 15 = 31.
Vậy ta có kết quả như sau:
b) 24 + 24 + 24 = 48 + 24 = 72.
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 4 + 2 + 2 + 2 = 6 + 2 + 2 = 8 + 2 = 10.
Cho bảng sau:
a) Tính tổng của ba số tròn chục có trong bảng.
b) Hai số nào trong bảng có tổng là 23?
c) Hai số nào trong bảng có tổng lớn nhất?
Phương pháp giải:
a) Quan sát các số trong bảng đã cho, tìm các số tròn chục có trong bảng rồi cộng các số đó lại với nhau.
b) Quan sát các số trong bảng đã cho, nhẩm xem hai số nào có tổng là 23, từ đó tìm được hai số có tổng là 23.
c) Quan sát các số trong bảng đã cho, tìm hai số lớn nhất trong bảng rồi cộng hai số đó lại với nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Trong bảng đã cho có ba số tròn chục là 20, 30, 40.
Tổng của ba số đó là:
20 + 30 + 40 = 90.
b) Ta có: 11 + 12 = 23. Vậy hai số trong bảng có tổng bằng 23 là 11 và 12.
c) Hai số 44 và 45 có tổng lớn nhất (44 + 45 = 89).
Một thanh gỗ dài 92 cm. Bác thợ mộc đã cưa đi một đoạn dài 27 cm. Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (độ dài ban đầu của thanh gỗ, độ dài đoạn đã cắt đi) và hỏi gì (độ dài còn lại của thanh gỗ), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm độ dài còn lại của thanh gỗ ta lấy độ dài ban đầu của thanh gỗ trừ đi độ dài đoạn đã cắt đi.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Thanh gỗ dài: 92 cm
Đã cưa đi: 27 cm
Còn lại: ... cm?
Bài giải
Thanh gỗ còn lại dài số xăng-ti-mét là:
92 – 27 = 65 (cm)
Đáp số: 65 cm.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát các số đã cho ta thấy quy luật của bài này: Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới, từ đó ta tìm được các số còn thiếu để điền vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát các số đã cho ta có: 2 + 3 = 5 ; 3 + 3 = 6 ; 5 + 6 = 11.
Do đó quy luật của bài này là : Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới.
• Ta tìm hai số ở dấu “?” ở hàng thứ hai từ dưới lên.
Ta có: 3 + 4 = 7 ; 4 + 4 = 8.
Do đó ta có kết quả:
• Ta tìm hai số ở dấu “?” ở hàng thứ ba từ dưới lên.
Ta có: 6 + 7 = 13 ; 7 + 8 = 15.
Do đó ta có kết quả:
• Ta tìm số ở dấu “?” ở hàng thứ hai từ trên xuống.
Ta có: 13 + 15 = 28.
Do đó ta có kết quả:
• Ta tìm số ở dấu “?” ở hàng trên cùng.
Ta có: 24 + 28 = 52.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 33 trong chương trình toán lớp 1 và lớp 2 tập trung vào việc ôn tập và củng cố kiến thức về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20 và mở rộng đến phạm vi 100. Đây là một bước quan trọng trong việc xây dựng nền tảng toán học vững chắc cho học sinh. Bài học này không chỉ giúp học sinh nắm vững các quy tắc cơ bản mà còn rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh và chính xác.
Bài học Bài 33. Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 thường bao gồm các nội dung sau:
Trong bài học này, học sinh sẽ được làm quen với nhiều dạng bài tập khác nhau, bao gồm:
Để giải các bài tập về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20 và 100, học sinh cần:
Ví dụ 1: Một cửa hàng có 35 quả táo và 20 quả cam. Hỏi cửa hàng có tất cả bao nhiêu quả?
Giải: Số quả tất cả là: 35 + 20 = 55 (quả)
Ví dụ 2: Lan có 48 cái kẹo. Lan cho bạn 12 cái kẹo. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu cái kẹo?
Giải: Số kẹo còn lại là: 48 - 12 = 36 (cái)
Để củng cố kiến thức và kỹ năng, học sinh nên thực hành thêm nhiều bài tập khác nhau. Các em có thể tìm thấy các bài tập luyện tập trên montoan.com.vn hoặc trong sách giáo khoa, sách bài tập.
Sau khi nắm vững kiến thức về phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20 và 100, học sinh có thể tìm hiểu thêm về các phép tính khác, như phép nhân và phép chia. Các em cũng có thể học cách giải các bài toán phức tạp hơn, đòi hỏi nhiều bước tính toán.
Bài 33. Ôn tập phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20, 100 là một bài học quan trọng giúp học sinh xây dựng nền tảng toán học vững chắc. Bằng cách luyện tập thường xuyên và áp dụng kiến thức vào thực tế, các em sẽ tự tin hơn trong việc giải quyết các bài toán và yêu thích môn toán hơn.