Chào mừng các em học sinh đến với bài học toán lớp 2 Bài 19: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số trên website montoan.com.vn. Bài học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cách thực hiện phép cộng có nhớ khi cộng một số có hai chữ số với một số có một chữ số.
Chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại kiến thức cũ về phép cộng không nhớ, sau đó đi sâu vào phương pháp thực hiện phép cộng có nhớ một cách dễ dàng và hiệu quả. Các em hãy chuẩn bị sẵn sàng để cùng montoan.com.vn khám phá bài học thú vị này nhé!
Giải Bài 19: Phép cộng (có nhớ) số có hai chữ số với số có một chữ số trang 72, 73, 74, 75 SGK Toán 2 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1. Tính
Đặt tính rồi tính:
35 + 6 47 + 8
89 + 2 63 + 9
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,41}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,55}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{89}\\{\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,91}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,72}\end{array}\)
Bài 1 (trang 74 SGK Toán 2 tập 1)
Đặt tính rồi tính.
83 + 9 57 + 4
62 + 8 39 + 5
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,92}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,61}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{62}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{39}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,44}\end{array}\)
Chọn kết quả đúng.
a) 28 + 9 + 2 = ?
A. 37 B. 39 C. 30
b) 45 + 5 + 8 = ?
A. 58 B. 48 C. 68
Phương pháp giải:
Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc đặt tính rồi tính hai lần (chẳng hạn với phép tính 28 + 9 + 2 ở câu a, đầu tiên đặt tính rồi tính 28 + 9, được kết quả 37, rồi lấy kết quả đó cộng nhẩm với 2 (37 + 2 = 39)).
Lời giải chi tiết:
a) 28 + 9 + 2 = 37 + 2 = 39.
Chọn B.
b) 45 + 5 + 8 = 50 + 8 = 58.
Chọn A.
Mỗi chum đựng số lít nước là kết quả của phép tính ghi trên chum. Hỏi chum nào đựng nhiều nước nhất?
Phương pháp giải:
Thực hiện lần lượt ba phép cộng với số đo lít ghi trên các chum, so sánh kết quả, từ đó tìm được chum đựng nhiều nước nhất.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 59 \(l\) + 9 \(l\) = 68 \(l\) ;
61 \(l\) + 9 \(l\) = 70 \(l\) ;
57 \(l\) + 4 \(l\) = 61 \(l\).
Mà: 61 \(l\) < 68 \(l\) < 70 \(l\).
Vậy chum B đựng nhiều nước nhất.
Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp
b) Đặt tính rồi tính.
35 + 5 69 + 4
19 + 3 29 + 6
Phương pháp giải:
a) Học sinh có thể đặt tính rồi tính rồi tìm số thích hợp với ô có dấu “?” ở mỗi toa tàu.
b) - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
a) Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{12}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,20}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{33}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,40}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{65}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{84}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\)
Vậy ta có kết quả như sau:
b)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,40}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{69}\\{\,\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,73}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{19}\\{\,\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,22}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{29}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,35}\end{array}\)
Trên bàn có 18 vỏ ốc màu trắng và 5 vỏ ốc màu xanh. Hỏi trên bàn có tất cả bao nhiêu vỏ ốc?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số vỏ ốc màu trắng, số vỏ ốc màu xanh) và hỏi gì (số vỏ ốc có tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số vỏ ốc có tất cả ta lấy số vỏ ốc màu trắng cộng với số vỏ ốc màu xanh.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Vỏ ốc màu trắng: 18 vỏ ốc
Vỏ ốc màu xanh: 5 vỏ ốc
Có tất cả: … vỏ ốc?
Bài giải
Trên bàn có tất cả số vỏ ốc là:
18 + 5 = 23 (vỏ ốc)
Đáp số: 23 vỏ ốc.
Bài 1 (trang 72 SGK Toán 2 tập 1)
Tính:
Phương pháp giải:
Thực hiện cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{28}\\ {\,\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,31}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{78}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,87}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,64}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{13}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,20}\end{array}\)
Tính rồi tìm lá của mỗi loại quả.
Phương pháp giải:
Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính gắn với các loại quả, sau đó nối với kết quả để tìm lá cây ứng với quả đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 19 + 7 = 26 ;
89 + 3 = 92 ; 69 + 1 = 70.
Vậy ta có kết quả như sau:
Tính tổng các số trên những hạt dẻ mà chú sóc nhặt được trên đường về nhà.
Phương pháp giải:
Trước tiên cần tìm đường đi cho chú sóc, sau đó tìm các số ghi trên các hạt dẻ mà chú sóc nhặt được, cuối cùng viết phép tính cộng các số đó và tìm kết quả.
Lời giải chi tiết:
Để về nhà, chú sóc đi theo đường như sau:
Chú sóc nhặt được ba hạt dẻ ghi số 38, 9 và 5.
Tổng các số trên ba hạt dẻ mà sóc nhặt được là:
38 + 9 + 5 = 52
Đáp số: 52.
Lưu ý: Chú sóc chỉ có một đường đi qua mê cung. Sóc không nhặt được các hạt dẻ nằm trong ô kín.
Buổi sáng, bác Mạnh thu hoạch được 87 bao thóc. Buổi chiều, bác Mạnh thu hoạch được nhiều hơn buổi sáng 6 bao thóc. Hỏi buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được bao nhiêu bao thóc?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số bao thóc buổi sáng bác Mạnh thu hoạch được, số bao thóc buổi chiều thu hoạch được nhiều hơn buổi sáng) và hỏi gì (số bao thóc buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số bao thóc buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được ta lấy số bao thóc buổi sáng bác Mạnh thu hoạch được cộng với số bao thóc buổi chiều thu hoạch được nhiều hơn buổi sáng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Buổi sáng: 87 bao thóc
Buổi chiều nhiều hơn buổi sáng: 6 bao thóc
Buổi chiều: … bao thóc?
Bài giải
Buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được số bao thóc là:
87 + 6 = 93 (bao)
Đáp số: 93 bao thóc.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát các số đã cho ta thấy quy luật của bài này: Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới, từ đó ta tìm được các số còn thiếu để điền vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát các số đã cho ta có: 4 +5 = 9 ; 5 + 7 = 12.
Do đó quy luật của bài này là : Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới.
Ta tìm số ở dấu “?” ở hàng thứ hai.
Ta có: 7 + 2 = 9. Do đó ta có kết quả:
Ta tìm hai số còn lại ở dấu “?” ở hàng thứ nhất.
Ta có: 9 + 12 = 21 ; 12 + 9 = 21.
Vậy ta có kết quả như sau:
Chú gà bới đất làm mất kết quả của các phép tính mà Việt vừa viết. Hãy tìm lại kết quả giúp bạn Việt nhé!
Phương pháp giải:
Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính mà Việt vừa viết.
Lời giải chi tiết:
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{84}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,93}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{23}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,30}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{15}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,20}\end{array}\)
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 1 (trang 72 SGK Toán 2 tập 1)
Tính:
Phương pháp giải:
Thực hiện cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{28}\\ {\,\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,31}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{78}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,87}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,64}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{13}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,20}\end{array}\)
Đặt tính rồi tính:
35 + 6 47 + 8
89 + 2 63 + 9
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,41}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,55}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{89}\\{\,\,2}\end{array}}\\\hline{\,\,\,91}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{63}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,72}\end{array}\)
Mỗi chum đựng số lít nước là kết quả của phép tính ghi trên chum. Hỏi chum nào đựng nhiều nước nhất?
Phương pháp giải:
Thực hiện lần lượt ba phép cộng với số đo lít ghi trên các chum, so sánh kết quả, từ đó tìm được chum đựng nhiều nước nhất.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 59 \(l\) + 9 \(l\) = 68 \(l\) ;
61 \(l\) + 9 \(l\) = 70 \(l\) ;
57 \(l\) + 4 \(l\) = 61 \(l\).
Mà: 61 \(l\) < 68 \(l\) < 70 \(l\).
Vậy chum B đựng nhiều nước nhất.
Bài 1 (trang SGK Toán 2 tập 1)
a) Tìm số thích hợp
b) Đặt tính rồi tính.
35 + 5 69 + 4
19 + 3 29 + 6
Phương pháp giải:
a) Học sinh có thể đặt tính rồi tính rồi tìm số thích hợp với ô có dấu “?” ở mỗi toa tàu.
b) - Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
a) Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{12}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,20}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{33}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,40}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{65}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{84}\\{\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,90}\end{array}\)
Vậy ta có kết quả như sau:
b)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{35}\\{\,\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,40}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{69}\\{\,\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,73}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{19}\\{\,\,\,3}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,22}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{29}\\{\,\,\,6}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,35}\end{array}\)
Tính rồi tìm lá của mỗi loại quả.
Phương pháp giải:
Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính gắn với các loại quả, sau đó nối với kết quả để tìm lá cây ứng với quả đó.
Lời giải chi tiết:
Ta có: 19 + 7 = 26 ;
89 + 3 = 92 ; 69 + 1 = 70.
Vậy ta có kết quả như sau:
Trên bàn có 18 vỏ ốc màu trắng và 5 vỏ ốc màu xanh. Hỏi trên bàn có tất cả bao nhiêu vỏ ốc?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số vỏ ốc màu trắng, số vỏ ốc màu xanh) và hỏi gì (số vỏ ốc có tất cả), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số vỏ ốc có tất cả ta lấy số vỏ ốc màu trắng cộng với số vỏ ốc màu xanh.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Vỏ ốc màu trắng: 18 vỏ ốc
Vỏ ốc màu xanh: 5 vỏ ốc
Có tất cả: … vỏ ốc?
Bài giải
Trên bàn có tất cả số vỏ ốc là:
18 + 5 = 23 (vỏ ốc)
Đáp số: 23 vỏ ốc.
Tìm số thích hợp.
Phương pháp giải:
Quan sát các số đã cho ta thấy quy luật của bài này: Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới, từ đó ta tìm được các số còn thiếu để điền vào dấu “?”.
Lời giải chi tiết:
Quan sát các số đã cho ta có: 4 +5 = 9 ; 5 + 7 = 12.
Do đó quy luật của bài này là : Số ở trên bằng tổng của hai số ở dưới.
Ta tìm số ở dấu “?” ở hàng thứ hai.
Ta có: 7 + 2 = 9. Do đó ta có kết quả:
Ta tìm hai số còn lại ở dấu “?” ở hàng thứ nhất.
Ta có: 9 + 12 = 21 ; 12 + 9 = 21.
Vậy ta có kết quả như sau:
Bài 1 (trang 74 SGK Toán 2 tập 1)
Đặt tính rồi tính.
83 + 9 57 + 4
62 + 8 39 + 5
Phương pháp giải:
- Đặt tính : Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính : Cộng lần lượt từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{83}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,92}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{57}\\{\,\,4}\end{array}}\\\hline{\,\,\,61}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{62}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,70}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{39}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,44}\end{array}\)
Buổi sáng, bác Mạnh thu hoạch được 87 bao thóc. Buổi chiều, bác Mạnh thu hoạch được nhiều hơn buổi sáng 6 bao thóc. Hỏi buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được bao nhiêu bao thóc?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số bao thóc buổi sáng bác Mạnh thu hoạch được, số bao thóc buổi chiều thu hoạch được nhiều hơn buổi sáng) và hỏi gì (số bao thóc buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.
- Để tìm số bao thóc buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được ta lấy số bao thóc buổi sáng bác Mạnh thu hoạch được cộng với số bao thóc buổi chiều thu hoạch được nhiều hơn buổi sáng.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Buổi sáng: 87 bao thóc
Buổi chiều nhiều hơn buổi sáng: 6 bao thóc
Buổi chiều: … bao thóc?
Bài giải
Buổi chiều bác Mạnh thu hoạch được số bao thóc là:
87 + 6 = 93 (bao)
Đáp số: 93 bao thóc.
Chú gà bới đất làm mất kết quả của các phép tính mà Việt vừa viết. Hãy tìm lại kết quả giúp bạn Việt nhé!
Phương pháp giải:
Thực hiện đặt tính rồi tính hoặc tính nhẩm các phép tính mà Việt vừa viết.
Lời giải chi tiết:
Đặt tính rồi tính ta có:
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{\,\,8}\end{array}}\\\hline{\,\,\,55}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{84}\\{\,\,9}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,93}\end{array}\)
\(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{23}\\{\,\,7}\end{array}}\\\hline{\,\,\,30}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{15}\\{\,\,5}\end{array}}\\\hline{\,\,\,20}\end{array}\)
Vậy ta có kết quả như sau:
Chọn kết quả đúng.
a) 28 + 9 + 2 = ?
A. 37 B. 39 C. 30
b) 45 + 5 + 8 = ?
A. 58 B. 48 C. 68
Phương pháp giải:
Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải hoặc đặt tính rồi tính hai lần (chẳng hạn với phép tính 28 + 9 + 2 ở câu a, đầu tiên đặt tính rồi tính 28 + 9, được kết quả 37, rồi lấy kết quả đó cộng nhẩm với 2 (37 + 2 = 39)).
Lời giải chi tiết:
a) 28 + 9 + 2 = 37 + 2 = 39.
Chọn B.
b) 45 + 5 + 8 = 50 + 8 = 58.
Chọn A.
Tính tổng các số trên những hạt dẻ mà chú sóc nhặt được trên đường về nhà.
Phương pháp giải:
Trước tiên cần tìm đường đi cho chú sóc, sau đó tìm các số ghi trên các hạt dẻ mà chú sóc nhặt được, cuối cùng viết phép tính cộng các số đó và tìm kết quả.
Lời giải chi tiết:
Để về nhà, chú sóc đi theo đường như sau:
Chú sóc nhặt được ba hạt dẻ ghi số 38, 9 và 5.
Tổng các số trên ba hạt dẻ mà sóc nhặt được là:
38 + 9 + 5 = 52
Đáp số: 52.
Lưu ý: Chú sóc chỉ có một đường đi qua mê cung. Sóc không nhặt được các hạt dẻ nằm trong ô kín.
Bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về phép cộng có nhớ số có hai chữ số với số có một chữ số. Đây là một kỹ năng toán học quan trọng mà các em học sinh lớp 2 cần nắm vững. Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc ôn lại kiến thức về phép cộng không nhớ để đảm bảo các em đã hiểu rõ nguyên tắc cơ bản.
Trước khi đi vào phép cộng có nhớ, chúng ta hãy cùng ôn lại phép cộng không nhớ. Khi cộng hai số mà tổng của các chữ số ở cùng một hàng không vượt quá 9, chúng ta gọi đó là phép cộng không nhớ. Ví dụ:
Trong các ví dụ trên, chúng ta cộng các chữ số ở cùng một hàng (hàng đơn vị với hàng đơn vị, hàng chục với hàng chục) và không cần phải nhớ.
Tuy nhiên, đôi khi tổng của các chữ số ở cùng một hàng lại lớn hơn 9. Khi đó, chúng ta cần phải “nhớ” một đơn vị sang hàng kế tiếp. Đây chính là phép cộng có nhớ. Ví dụ:
Trong ví dụ này, khi cộng 8 + 5, chúng ta được 13. Chúng ta viết 3 ở hàng đơn vị và nhớ 1 ở hàng chục.
Để thực hiện phép cộng có nhớ số có hai chữ số với số có một chữ số, chúng ta thực hiện theo các bước sau:
Hãy cùng xem xét ví dụ sau: 37 + 8
Vậy, 37 + 8 = 45.
Để củng cố kiến thức, chúng ta hãy cùng nhau giải một số bài tập sau:
Các em hãy tự giải các bài tập này và kiểm tra đáp án với đáp án đúng ở cuối bài học nhé.
Khi thực hiện phép cộng có nhớ, điều quan trọng là phải nhớ đúng số đã nhớ và cộng nó vào hàng kế tiếp. Các em hãy cẩn thận và kiểm tra lại kết quả của mình để đảm bảo tính chính xác.
Phép cộng có nhớ không chỉ áp dụng cho số có hai chữ số với số có một chữ số mà còn áp dụng cho các phép cộng với số có nhiều chữ số hơn. Các em hãy luyện tập thường xuyên để thành thạo kỹ năng này.
Chúc mừng các em đã hoàn thành bài học hôm nay! Hy vọng rằng bài học này đã giúp các em hiểu rõ hơn về phép cộng có nhớ số có hai chữ số với số có một chữ số. Hãy tiếp tục luyện tập để nâng cao kỹ năng toán học của mình nhé!
Số thứ nhất | Số thứ hai | Kết quả |
---|---|---|
25 | 6 | 31 |
38 | 4 | 42 |
49 | 7 | 56 |