1. Môn Toán
  2. Bài 75: Ôn tập chung

Bài 75: Ôn tập chung

Bài 75: Ôn tập chung - Nền tảng vững chắc cho kỳ thi

Bài 75: Ôn tập chung là một phần quan trọng trong chương trình học toán, giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa lại kiến thức đã học. Đây là cơ hội tuyệt vời để các em ôn luyện, rèn luyện kỹ năng giải toán và chuẩn bị tốt nhất cho các bài kiểm tra, kỳ thi sắp tới.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp đầy đủ lý thuyết, ví dụ minh họa và bài tập đa dạng, giúp học sinh nắm vững kiến thức và tự tin giải quyết mọi bài toán.

Bài 1. a) Viết số theo cách đọc. Năm trăm hai mươi lăm, Bốn trăm bốn mươi tư, Bảy trăm linh bảy, Một nghìn...

LT1

    Bài 1 (trang 136 SGK Toán 2 tập 1)

    a) Viết số theo cách đọc.

    • Năm trăm hai mươi lăm.

    • Bốn trăm bốn mươi tư.

    • Bảy trăm linh bảy.

    • Một nghìn.

    b) Viết số, biết số đó gồm:

    • 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị.

    • 6 trăm, 6 chục và 6 đơn vị.

    • 1 trăm, 0 chục và 8 đơn vị.

    • 8 trăm và 8 chục.

    Phương pháp giải:

    a) - Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng.

    - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

    Lưu ý cách dùng các từ “linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

    b) Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số theo thứ tự từ số trăm, số chục đến số đơn vị.

    Lời giải chi tiết:

    a) • Năm trăm hai mươi lăm: 525.

    • Bốn trăm bốn mươi tư: 444.

    • Bảy trăm linh bảy: 707.

    • Một nghìn: 1 000.

    b) • 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị: 357.

    • 6 trăm, 6 chục và 6 đơn vị: 666.

    • 1 trăm, 0 chục và 8 đơn vị: 108.

    • 8 trăm và 8 chục: 880.

    LT2

      Bài 1 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

      (a) Đặt tính rồi tính.

      47 + 35 82 – 47

      526 + 147 673 – 147

      b) Tính.

      Bài 75: Ôn tập chung 5 1

      Phương pháp giải:

      a) - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

      - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục, hai số trăm (nếu có).

      Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

      b) Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

      Lời giải chi tiết:

      a)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,82}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{82}\\{47}\end{array}}\\\hline{\,\,\,35}\end{array}\)

      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{526}\\{147}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,673}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{673}\\{147}\end{array}}\\\hline{\,\,\,526}\end{array}\)

      b) 350 + 42 – 105 = 392 – 105 = 287

      1 000 – 300 + 77 = 700 + 77 = 777.

      Bài 3

        Bài 3 (trang 136 SGK Toán 2 tập 1)

        Số học sinh của Trường Thắng Lợi như sau:

        Bài 75: Ôn tập chung 2 1

        a) Viết số học sinh các khối lớp Hai, Ba, Bốn và Năm theo thứ tự từ bé đến lớn.

        b) Trong các khối lớp Một, Hai, Ba và Bốn:

        • Khối lớp nào có nhiều học sinh nhất?

        • Khối lớp nào có ít học sinh nhất?

        Phương pháp giải:

        a) So sánh số học sinh của 4 khối lớp Hai, Ba, Bốn và Năm dựa vào kiến thức về so sánh các số có ba chữ số, từ đó viết số học sinh theo thứ tự từ bé đến lớn.

        b) So sánh số học sinh của 4 khối lớp Một, Hai, Ba và Bốn dựa vào kiến thức về so sánh các số có ba chữ số, từ đó tìm được khối lớp có nhiều học sinh nhất hoặc có ít học sinh nhất.

        * Cách so sánh các số có ba chữ số:

        + Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.

        + Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.

        + Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.

        Lời giải chi tiết:

        a) So sánh số học sinh các lớp Hai, Ba, Bốn và Năm ta có:

        295 < 306 < 316 < 340.

        Số học sinh các lớp Hai, Ba, Bốn và Năm theo thứ tự theo thứ tự từ bé đến lớn:

        295 ; 306 ; 316 ; 340.

        b) So sánh số học sinh các lớp Một, Hai, Ba và Bốn ta có:

        295 < 316 < 325 < 340.

        Vậy trong các lớp Một, Hai, Ba và Bốn:

        • Khối lớp Hai có nhiều học sinh nhất.

        • Khối lớp Bốn có ít học sinh nhất.

        Bài 2

          Bài 2 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

          Cân nặng của mỗi con bò được cho như sau:

          Bài 75: Ôn tập chung 6 1

          a) Con bò A và con bò C cân nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam?

          b) Con bò B nặng hơn con bò D bao nhiêu ki-lô-gam?

          Phương pháp giải:

          a) - Quan sát hình vẽ để xác định cân nặng của mỗi con bò A và C.

          - Để tìm cân nặng của con bò A và con bò C ta lấy cân nặng của con bò A cộng với cân nặng của con bò C.

          b) - Quan sát hình vẽ để xác định cân nặng của mỗi con bò B và D.

          - Để tìm số ki-lô-gam con bò B nặng hơn con bò D ta lấy cân nặng của con bò B trừ đi cân nặng của con bò D.

          Lời giải chi tiết:

          a) Con bò A và con bò C nặng tất cả số ki-lô-gam là:

          405 + 389 = 794 (kg)

          Đáp số: 794 kg.

          b) Con bò B nặng hơn con bò D số ki-lô-gam là:

          392 – 358 = 34 (kg)

          Đáp số: 34 kg.

          Bài 4

            Bài 4 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

            Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

            Bài 75: Ôn tập chung 3 1

            Phương pháp giải:

            - Áp dụng các công thức:

            Thừa số × Thừa số = Tích ; Số bị chia : Số chia = Thương

            - Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.

            Lời giải chi tiết:

            Bài 75: Ôn tập chung 3 2

            Bài 5

              Bài 5 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

              Bà Năm ra cửa hàng mua 5 chai nước mắm, mỗi chai 2 \(l\). Hỏi bà Năm đã mua bao nhiêu lít nước mắm?

              Bài 75: Ôn tập chung 4 1

              Phương pháp giải:

              - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số lít nước mắm có trong 1 chai, số chai nước mắm bà Năm đã mua) và hỏi gì (số lít nước mắm bà Năm đã mua), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

              - Để tìm số lít nước mắm bà Năm đã mua ta lấy số lít nước mắm có trong 1 chai nhân với số chai nước mắm bà Năm đã mua.

              Lời giải chi tiết:

              Tóm tắt

              Mỗi chai: 2 \(l\)

              Đã mua: 5 chai

              Đã mua : ... \(l\)

              Bài giải

              Bà Năm đã mua số lít nước mắm là:

              2 × 5 = 10 (\(l\))

              Đáp số: 10 \(l\) nước mắm.

              Bài 3

                Bài 3 (trang 138 SGK Toán 2 tập 1)

                a) Có mấy hình tứ giác trong hình bên?

                Bài 75: Ôn tập chung 7 1

                b) Chọn câu trả lời đúng.

                Bài 75: Ôn tập chung 7 2

                Hình thích hợp đặt vào dấu “?” là:

                Bài 75: Ôn tập chung 7 3

                Phương pháp giải:

                a) Có thể đánh số vào các hình (như hình vẽ ở lời giải) rồi đếm các hình tứ giác có trong hình.

                b) Học sinh quan sát để tìm ra quy luật của dãy các khối “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau”, từ đó tìm được hình thích hợp đặt vào dấu “?”.

                Lời giải chi tiết:

                a) Ta đánh số vào các hình như sau:

                Bài 75: Ôn tập chung 7 4

                Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (1 và 2), hình (2 và 3), hình (1, 2 và 3).

                Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.

                b) Quan sát hình đã cho ta thấy “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau ”.

                Bài 75: Ôn tập chung 7 5

                Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối cầu màu vàng.

                Chọn B.

                Bài 2

                  Bài 2 (trang 136 SGK Toán 2 tập 1)

                  Mỗi số được viết thành tổng nào?

                  Bài 75: Ôn tập chung 1 1

                  Phương pháp giải:

                  - Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.

                  - Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.

                  Lời giải chi tiết:

                  • Số 666 gồm 6 trăm, 6 chục và 6 đơn vị.

                  Do đó, 666 = 600 + 60 + 6.

                  • Số 440 gồm 4 trăm, 4 chục và 0 đơn vị.

                  Do đó, 440 = 400 + 40.

                  • Số 251 gồm 2 trăm, 5 chục và 1 đơn vị.

                  Do đó, 251 = 200 + 50 + 1.

                  • Số 365 gồm 3 trăm, 6 chục và 5 đơn vị.

                  Do đó, 365 = 300 + 60 + 5.

                  • Số 307 gồm 3 trăm, 0 chục và 7 đơn vị.

                  Do đó, 307 = 300 + 7.

                  • Số 824 gồm 8 trăm, 2 chục và 4 đơn vị.

                  Do đó, 824 = 800 + 20 + 4.

                  Vậy ta có kết quả như sau:

                  Bài 75: Ôn tập chung 1 2

                  Bài 4

                    Bài 4 (trang 138 SGK Toán 2 tập 1)

                    Thỏ và rùa cùng xuất phát một lúc đi trên đường gấp khúc ABCD, từ A đến D. Khi thỏ đến D thì rùa mới đến C.

                    Bài 75: Ôn tập chung 8 1

                    a) Tính độ dài đường đi của rùa từ A đến C.

                    b) Tính độ dài đường đi của thỏ từ A đến D.

                    Phương pháp giải:

                    a) Để tìm độ dài đường đi của rùa từ A đến C ta lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC.

                    b) Để tìm độ dài đường đi của thỏ từ A đến D ta tìm tổng độ dài của ba đoạn thẳng AB, BC và CD.

                    Lời giải chi tiết:

                    a) Đường đi của rùa từ A đến C dài là:

                    9 + 5 = 14 (m)

                    Đáp số: 14 m.

                    b) Đường đi của thỏ từ A đến D dài là:

                    9 + 5 + 38 = 52 (m)

                    Đáp số: 52 m.

                    Bài 5

                      Bài 5 (trang 138 SGK Toán 2 tập 1)

                      Khu vườn A có 345 cây vải. Khu vườn B có ít hơn khu vườn A là 108 cây vải. Hỏi khu vườn B có bao nhiêu cây vải?

                      Bài 75: Ôn tập chung 9 1

                      Phương pháp giải:

                      - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số cây vải ở khu vườn A, số cây vải khu vườn B có ít hơn khu vườn A) và hỏi gì (số cây vải ở khu vườn B), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                      - Để tìm số cây vải ở khu vườn B ta lấy số cây vải ở khu vườn A trừ đi số cây vải khu vườn B có ít hơn khu vườn A.

                      Lời giải chi tiết:

                      Tóm tắt

                      Khu vườn A: 345 cây vải

                      Khu vườn B ít hơn khu vườn A: 108 cây vải

                      Khu vườn B: ... cây vải ?

                      Bài giải

                      Khu vườn B có số cây vải là:

                      345 – 108 = 237 (cây)

                      Đáp số: 237 cây vải.

                      Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                      • LT1
                      • Bài 2
                      • Bài 3
                      • Bài 4
                      • Bài 5
                      • LT2
                      • Bài 2
                      • Bài 3
                      • Bài 4
                      • Bài 5

                      Bài 1 (trang 136 SGK Toán 2 tập 1)

                      a) Viết số theo cách đọc.

                      • Năm trăm hai mươi lăm.

                      • Bốn trăm bốn mươi tư.

                      • Bảy trăm linh bảy.

                      • Một nghìn.

                      b) Viết số, biết số đó gồm:

                      • 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị.

                      • 6 trăm, 6 chục và 6 đơn vị.

                      • 1 trăm, 0 chục và 8 đơn vị.

                      • 8 trăm và 8 chục.

                      Phương pháp giải:

                      a) - Dựa vào cách đọc để viết các số tương ứng.

                      - Khi đọc số, ta tách các số theo các hàng trừ trái sang phải (trăm, chục, đơn vị) để đọc.

                      Lưu ý cách dùng các từ “linh, mười, mươi, một, mốt, bốn, tư, năm, lăm”.

                      b) Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số theo thứ tự từ số trăm, số chục đến số đơn vị.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) • Năm trăm hai mươi lăm: 525.

                      • Bốn trăm bốn mươi tư: 444.

                      • Bảy trăm linh bảy: 707.

                      • Một nghìn: 1 000.

                      b) • 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị: 357.

                      • 6 trăm, 6 chục và 6 đơn vị: 666.

                      • 1 trăm, 0 chục và 8 đơn vị: 108.

                      • 8 trăm và 8 chục: 880.

                      Bài 2 (trang 136 SGK Toán 2 tập 1)

                      Mỗi số được viết thành tổng nào?

                      Bài 75: Ôn tập chung 1

                      Phương pháp giải:

                      - Xác định số trăm, số chục, số đơn vị của mỗi số rồi viết số thành tổng các trăm, chục đơn vị.

                      - Trong số có ba chữ số, các chữ số từ trái sang phải lần lượt là số trăm, số chục và số đơn vị.

                      Lời giải chi tiết:

                      • Số 666 gồm 6 trăm, 6 chục và 6 đơn vị.

                      Do đó, 666 = 600 + 60 + 6.

                      • Số 440 gồm 4 trăm, 4 chục và 0 đơn vị.

                      Do đó, 440 = 400 + 40.

                      • Số 251 gồm 2 trăm, 5 chục và 1 đơn vị.

                      Do đó, 251 = 200 + 50 + 1.

                      • Số 365 gồm 3 trăm, 6 chục và 5 đơn vị.

                      Do đó, 365 = 300 + 60 + 5.

                      • Số 307 gồm 3 trăm, 0 chục và 7 đơn vị.

                      Do đó, 307 = 300 + 7.

                      • Số 824 gồm 8 trăm, 2 chục và 4 đơn vị.

                      Do đó, 824 = 800 + 20 + 4.

                      Vậy ta có kết quả như sau:

                      Bài 75: Ôn tập chung 2

                      Bài 3 (trang 136 SGK Toán 2 tập 1)

                      Số học sinh của Trường Thắng Lợi như sau:

                      Bài 75: Ôn tập chung 3

                      a) Viết số học sinh các khối lớp Hai, Ba, Bốn và Năm theo thứ tự từ bé đến lớn.

                      b) Trong các khối lớp Một, Hai, Ba và Bốn:

                      • Khối lớp nào có nhiều học sinh nhất?

                      • Khối lớp nào có ít học sinh nhất?

                      Phương pháp giải:

                      a) So sánh số học sinh của 4 khối lớp Hai, Ba, Bốn và Năm dựa vào kiến thức về so sánh các số có ba chữ số, từ đó viết số học sinh theo thứ tự từ bé đến lớn.

                      b) So sánh số học sinh của 4 khối lớp Một, Hai, Ba và Bốn dựa vào kiến thức về so sánh các số có ba chữ số, từ đó tìm được khối lớp có nhiều học sinh nhất hoặc có ít học sinh nhất.

                      * Cách so sánh các số có ba chữ số:

                      + Đầu tiên, ta so sánh số trăm: Số nào có số trăm lớn hơn thì số đó lớn hơn.

                      + Nếu cùng số trăm thì mới xét số chục: Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.

                      + Nếu cùng số trăm và số chục: Số nào có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) So sánh số học sinh các lớp Hai, Ba, Bốn và Năm ta có:

                      295 < 306 < 316 < 340.

                      Số học sinh các lớp Hai, Ba, Bốn và Năm theo thứ tự theo thứ tự từ bé đến lớn:

                      295 ; 306 ; 316 ; 340.

                      b) So sánh số học sinh các lớp Một, Hai, Ba và Bốn ta có:

                      295 < 316 < 325 < 340.

                      Vậy trong các lớp Một, Hai, Ba và Bốn:

                      • Khối lớp Hai có nhiều học sinh nhất.

                      • Khối lớp Bốn có ít học sinh nhất.

                      Bài 4 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

                      Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                      Bài 75: Ôn tập chung 4

                      Phương pháp giải:

                      - Áp dụng các công thức:

                      Thừa số × Thừa số = Tích ; Số bị chia : Số chia = Thương

                      - Thực hiện tính nhẩm các phép nhân, phép chia dựa vào bảng nhân 2, bảng nhân 5, bảng chia 2, bảng chia 5 đã học.

                      Lời giải chi tiết:

                      Bài 75: Ôn tập chung 5

                      Bài 5 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

                      Bà Năm ra cửa hàng mua 5 chai nước mắm, mỗi chai 2 \(l\). Hỏi bà Năm đã mua bao nhiêu lít nước mắm?

                      Bài 75: Ôn tập chung 6

                      Phương pháp giải:

                      - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số lít nước mắm có trong 1 chai, số chai nước mắm bà Năm đã mua) và hỏi gì (số lít nước mắm bà Năm đã mua), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                      - Để tìm số lít nước mắm bà Năm đã mua ta lấy số lít nước mắm có trong 1 chai nhân với số chai nước mắm bà Năm đã mua.

                      Lời giải chi tiết:

                      Tóm tắt

                      Mỗi chai: 2 \(l\)

                      Đã mua: 5 chai

                      Đã mua : ... \(l\)

                      Bài giải

                      Bà Năm đã mua số lít nước mắm là:

                      2 × 5 = 10 (\(l\))

                      Đáp số: 10 \(l\) nước mắm.

                      Bài 1 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

                      (a) Đặt tính rồi tính.

                      47 + 35 82 – 47

                      526 + 147 673 – 147

                      b) Tính.

                      Bài 75: Ôn tập chung 7

                      Phương pháp giải:

                      a) - Đặt tính theo cột dọc: Viết các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.

                      - Tính : Từ phải qua trái, lần lượt cộng hoặc trừ hai số đơn vị, hai số chục, hai số trăm (nếu có).

                      Lưu ý: Cần chú ý các trường hợp cộng hoặc trừ có nhớ.

                      b) Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

                      Lời giải chi tiết:

                      a)

                      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{47}\\{35}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,82}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{82}\\{47}\end{array}}\\\hline{\,\,\,35}\end{array}\)

                      \(\begin{array}{*{20}{c}}{ + \begin{array}{*{20}{c}}{526}\\{147}\end{array}}\\\hline{\,\,\,\,673}\end{array}\) \(\begin{array}{*{20}{c}}{ - \begin{array}{*{20}{c}}{673}\\{147}\end{array}}\\\hline{\,\,\,526}\end{array}\)

                      b) 350 + 42 – 105 = 392 – 105 = 287

                      1 000 – 300 + 77 = 700 + 77 = 777.

                      Bài 2 (trang 137 SGK Toán 2 tập 1)

                      Cân nặng của mỗi con bò được cho như sau:

                      Bài 75: Ôn tập chung 8

                      a) Con bò A và con bò C cân nặng tất cả bao nhiêu ki-lô-gam?

                      b) Con bò B nặng hơn con bò D bao nhiêu ki-lô-gam?

                      Phương pháp giải:

                      a) - Quan sát hình vẽ để xác định cân nặng của mỗi con bò A và C.

                      - Để tìm cân nặng của con bò A và con bò C ta lấy cân nặng của con bò A cộng với cân nặng của con bò C.

                      b) - Quan sát hình vẽ để xác định cân nặng của mỗi con bò B và D.

                      - Để tìm số ki-lô-gam con bò B nặng hơn con bò D ta lấy cân nặng của con bò B trừ đi cân nặng của con bò D.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Con bò A và con bò C nặng tất cả số ki-lô-gam là:

                      405 + 389 = 794 (kg)

                      Đáp số: 794 kg.

                      b) Con bò B nặng hơn con bò D số ki-lô-gam là:

                      392 – 358 = 34 (kg)

                      Đáp số: 34 kg.

                      Bài 3 (trang 138 SGK Toán 2 tập 1)

                      a) Có mấy hình tứ giác trong hình bên?

                      Bài 75: Ôn tập chung 9

                      b) Chọn câu trả lời đúng.

                      Bài 75: Ôn tập chung 10

                      Hình thích hợp đặt vào dấu “?” là:

                      Bài 75: Ôn tập chung 11

                      Phương pháp giải:

                      a) Có thể đánh số vào các hình (như hình vẽ ở lời giải) rồi đếm các hình tứ giác có trong hình.

                      b) Học sinh quan sát để tìm ra quy luật của dãy các khối “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau”, từ đó tìm được hình thích hợp đặt vào dấu “?”.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Ta đánh số vào các hình như sau:

                      Bài 75: Ôn tập chung 12

                      Các hình tứ giác có trong hình vẽ là: hình (1 và 2), hình (2 và 3), hình (1, 2 và 3).

                      Vậy trong hình đã cho có 3 tứ giác.

                      b) Quan sát hình đã cho ta thấy “Cứ ba khối cầu (màu đỏ, màu vàng, màu xanh) làm thành một nhóm và các nhóm lặp lại giống nhau ”.

                      Bài 75: Ôn tập chung 13

                      Do đó hình thích hợp đặt vào dấu “?” là khối cầu màu vàng.

                      Chọn B.

                      Bài 4 (trang 138 SGK Toán 2 tập 1)

                      Thỏ và rùa cùng xuất phát một lúc đi trên đường gấp khúc ABCD, từ A đến D. Khi thỏ đến D thì rùa mới đến C.

                      Bài 75: Ôn tập chung 14

                      a) Tính độ dài đường đi của rùa từ A đến C.

                      b) Tính độ dài đường đi của thỏ từ A đến D.

                      Phương pháp giải:

                      a) Để tìm độ dài đường đi của rùa từ A đến C ta lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng với độ dài đoạn thẳng BC.

                      b) Để tìm độ dài đường đi của thỏ từ A đến D ta tìm tổng độ dài của ba đoạn thẳng AB, BC và CD.

                      Lời giải chi tiết:

                      a) Đường đi của rùa từ A đến C dài là:

                      9 + 5 = 14 (m)

                      Đáp số: 14 m.

                      b) Đường đi của thỏ từ A đến D dài là:

                      9 + 5 + 38 = 52 (m)

                      Đáp số: 52 m.

                      Bài 5 (trang 138 SGK Toán 2 tập 1)

                      Khu vườn A có 345 cây vải. Khu vườn B có ít hơn khu vườn A là 108 cây vải. Hỏi khu vườn B có bao nhiêu cây vải?

                      Bài 75: Ôn tập chung 15

                      Phương pháp giải:

                      - Đọc kĩ đề bài để xác định đề bài cho biết gì (số cây vải ở khu vườn A, số cây vải khu vườn B có ít hơn khu vườn A) và hỏi gì (số cây vải ở khu vườn B), từ đó hoàn thành tóm tắt bài toán.

                      - Để tìm số cây vải ở khu vườn B ta lấy số cây vải ở khu vườn A trừ đi số cây vải khu vườn B có ít hơn khu vườn A.

                      Lời giải chi tiết:

                      Tóm tắt

                      Khu vườn A: 345 cây vải

                      Khu vườn B ít hơn khu vườn A: 108 cây vải

                      Khu vườn B: ... cây vải ?

                      Bài giải

                      Khu vườn B có số cây vải là:

                      345 – 108 = 237 (cây)

                      Đáp số: 237 cây vải.

                      Bạn đang theo dõi nội dung Bài 75: Ôn tập chung thuộc chuyên mục học toán lớp 2 trên nền tảng toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                      Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                      Facebook: MÔN TOÁN
                      Email: montoanmath@gmail.com

                      Bài 75: Ôn tập chung - Tổng quan và tầm quan trọng

                      Bài 75: Ôn tập chung thường xuất hiện vào cuối các chương hoặc cuối kỳ học, nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh. Nội dung ôn tập thường bao gồm các chủ đề chính đã được học trong chương trình, ví dụ như số học, đại số, hình học. Việc ôn tập kỹ lưỡng không chỉ giúp học sinh đạt kết quả tốt trong các bài kiểm tra mà còn tạo nền tảng vững chắc cho việc học tập ở các lớp cao hơn.

                      Các chủ đề thường gặp trong Bài 75: Ôn tập chung

                      Tùy thuộc vào lớp học, nội dung ôn tập chung có thể khác nhau. Dưới đây là một số chủ đề thường gặp:

                      • Số học: Các phép toán cơ bản, tính chất chia hết, ước chung, bội chung, phân số, số thập phân, phần trăm.
                      • Đại số: Biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình bậc nhất một ẩn.
                      • Hình học: Các khái niệm cơ bản về hình học, tính chất của các hình, diện tích, thể tích.

                      Phương pháp ôn tập hiệu quả cho Bài 75: Ôn tập chung

                      1. Nắm vững lý thuyết: Đọc kỹ sách giáo khoa, ghi chép lại các công thức, định nghĩa quan trọng.
                      2. Làm bài tập: Giải các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và các đề thi thử.
                      3. Hỏi thầy cô, bạn bè: Nếu gặp khó khăn, đừng ngần ngại hỏi thầy cô hoặc bạn bè để được giúp đỡ.
                      4. Ôn tập theo chủ đề: Chia nhỏ nội dung ôn tập thành các chủ đề nhỏ, sau đó ôn tập từng chủ đề một.
                      5. Luyện tập thường xuyên: Giải bài tập thường xuyên để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng.

                      Ví dụ minh họa cho Bài 75: Ôn tập chung (Lớp 6)

                      Bài tập: Tính giá trị của biểu thức sau: 3x + 5y với x = 2 và y = -1.

                      Giải:

                      3x + 5y = 3 * 2 + 5 * (-1) = 6 - 5 = 1

                      Ví dụ minh họa cho Bài 75: Ôn tập chung (Lớp 7)

                      Bài tập: Tìm x biết: 2(x - 3) + 5 = 11.

                      Giải:

                      2(x - 3) + 5 = 11

                      2(x - 3) = 6

                      x - 3 = 3

                      x = 6

                      Ví dụ minh họa cho Bài 75: Ôn tập chung (Lớp 8)

                      Bài tập: Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 - 4x + 4.

                      Giải:

                      x2 - 4x + 4 = (x - 2)2

                      Tài nguyên học tập hữu ích tại montoan.com.vn

                      montoan.com.vn cung cấp:

                      • Lý thuyết chi tiết: Giải thích rõ ràng, dễ hiểu các khái niệm toán học.
                      • Bài tập đa dạng: Bài tập từ cơ bản đến nâng cao, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng.
                      • Video bài giảng: Các video bài giảng sinh động, giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức.
                      • Đề thi thử: Các đề thi thử giúp học sinh làm quen với cấu trúc đề thi và đánh giá năng lực bản thân.

                      Lời khuyên cho học sinh khi ôn tập Bài 75: Ôn tập chung

                      Hãy dành thời gian ôn tập một cách nghiêm túc và có kế hoạch. Đừng chỉ học thuộc lòng công thức mà hãy cố gắng hiểu bản chất của vấn đề. Luyện tập thường xuyên và tìm kiếm sự giúp đỡ khi cần thiết. Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra, kỳ thi!

                      LớpChủ đề chính
                      6Số học, Hình học cơ bản
                      7Đại số (biểu thức, phương trình), Hình học
                      8Đại số (phân tích đa thức, phương trình bậc hai), Hình học
                      9Đại số (hàm số, phương trình), Hình học (tứ giác, đường tròn)