1. Môn Toán
  2. Bài 73: Ôn tập đo lường

Bài 73: Ôn tập đo lường

Bài 73: Ôn tập đo lường - Nền tảng vững chắc cho Toán lớp 5

Bài 73 Ôn tập đo lường là một bài học quan trọng trong chương trình Toán lớp 5, giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa lại kiến thức đã học về các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích và thời gian.

Tại montoan.com.vn, chúng tôi cung cấp bài giảng chi tiết, bài tập đa dạng và lời giải dễ hiểu để giúp học sinh tự tin chinh phục bài học này.

Bài 2. Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi. a) Con mèo cân nặng mấy ki-lô-gam? b) Quả dưa cân nặng mấy ki-lô-gam?

LT1

    Bài 1 (trang 131 SGK Toán 2 tập 2)

    Tính:

    a) 35 kg + 28 kg 72 kg – 15 kg 2 kg × 10 15 kg : 5

    b) 76 \(l\) + 15 \(l\) 85 \(l\) – 27 \(l\) 2 \(l\) × 8 30 \(l\) : 5

    c) 7 km + 3 km 35 m – 8 m 5 cm × 4 20 dm : 5 

    Phương pháp giải:

    Thực hiện các phép tính như đối với các số tự nhiên, sau đó viết thêm đơn vị đo (kg, \(l\), km, m, dm, cm) vào sau kết quả.

    Lời giải chi tiết:

    a) 35 kg + 28 kg = 63 kg 72 kg – 15 kg = 57 kg

    2 kg × 10 = 20 kg 15 kg : 5 = 3 kg

    b) 76 \(l\) + 15 \(l\) = 91 \(l\) 85 \(l\) – 27 \(l\) = 58 \(l\)

    2 \(l\) × 8 = 16 \(l\) 30 \(l\) : 5 = 6 \(l\)

    c) 7 km + 3 km = 10 km 35 m – 8 m = 27 m

    5 cm × 4 = 20 cm 20 dm : 5 = 4 dm 

    Bài 2

      Bài 2 (trang 133 SGK Toán 2 tập 2)

      Tính.

      Bài 73: Ôn tập đo lường 5 1

      Phương pháp giải:

      Thực hiện các phép tính như đối với các số tự nhiên, sau đó viết thêm đơn vị đo (\(l\), kg, m) vào sau kết quả.

      Lời giải chi tiết:

      a) 35 \(l\) + 18 \(l\) = 53 \(l\)

      53 \(l\) – 35 \(l\) = 18 \(l\)

      53 \(l\) – 18 \(l\) = 35 \(l\)

      b) 5 kg × 2 = 10 kg

      10 kg : 2 = 5 kg

      10 kg : 5 = 2 kg

      c) 40 m + 20 m = 60 m

      60 m – 20 m = 40 m

      60 m – 40 m = 20 m.

      Bài 2

        Bài 2 (trang 131 SGK Toán 2 tập 2)

        Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.

        a) Con mèo cân nặng mấy ki-lô-gam?

        b) Quả dưa cân nặng mấy ki-lô-gam?

        Bài 73: Ôn tập đo lường 1 1

        Phương pháp giải:

        Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó căn nặng ở 2 đĩa cân bằng nhau, từ đó tìm được cân nặng của con mèo hoặc quả dưa.

        Lời giải chi tiết:

        a) Vì cân thăng bằng nên cân nặng của con mèo bằng tổng cân nặng của 2 quả cân ở đĩa bên trái.

        Ta có: 1 kg + 3 kg = 4 kg.

        Vậy con mèo cân nặng 4 kg.

        b) Vì cân thăng bằng nên cân nặng của 1 quả cân 1 kg và quả dưa bằng cân nặng của quả cân 3 kg ở vế bên phải.

        Ta có: 3 kg – 1 kg = 2 kg.

        Vậy quả dưa cân nặng 2 kg.

        Bài 4

          Bài 4 (trang 132 SGK Toán 2 tập 2)

          Toán vui. Ngày xưa, muốn biết con voi cân nặng bao nhiêu người ta làm như sau:

          - Đưa con voi lên thuyền, sau đó xem vạch nước ở mạn thuyền, rồi đánh dấu vạch nước đó.

          - Đưa con voi lên bờ, sau đó xếp đá lên thuyền cho đến khi mạn thuyền vừa đúng vạch nước đã đánh dấu khi đưa con voi lên.

          - Cân số đá ở thuyền. Số đá cân nặng bao nhiêu thì con voi cân nặng bấy nhiêu.

          Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

          Một chú voi con được cân theo cách như trên. Người ta cần số đá trên thuyền, lần thứ nhất được 800 kg, lần thứ hai được 200 kg.

          Bài 73: Ôn tập đo lường 3 1

          a) 800 kg + 200 kg = Bài 73: Ôn tập đo lường 3 2 kg.

          b) Chú voi con cân nặng Bài 73: Ôn tập đo lường 3 3 kg.

          Phương pháp giải:

          a) Thực hiện phép cộng hai số như thông thường, sau đó ghi thêm đơn vị đo là kg vào kết quả phép tính.

          b) Dựa vào kết quả câu a để tìm cân nặng của con voi.

          Lời giải chi tiết:

          a) 800 kg + 200 kg = 1000 kg.

          b) Chú voi con cân nặng 1000 kg.

          Bài 3

            Bài 3 (trang 133 SGK Toán 2 tập 2)

            a) Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ?

            Bài 73: Ôn tập đo lường 6 1

            b) Hôm nay là thứ Tư ngày 15 tháng 3. Hỏi thứ Tư tuần sau, sinh nhật bạn Núi là ngày nào?

            Phương pháp giải:

            a) Quan sát, đọc thời gian được hiển thị trên đồng hồ kim rồi liên hệ với đồng hồ điện tử để tìm thời gian tương ứng.

            b) Sử dụng chú ý: Cùng một “thứ” của hai tuần liên tiếp sẽ hơn hoặc kém nhau 7 ngày, chẳng hạn thứ hai tuần này là ngày 3 tháng 5 thì thứ hai tuần sau là ngày 10 tháng 5 (vì ta có 3 + 7 = 10), hoặc thứ ba tuần này là ngày 11 tháng 6 thì thứ ba tuần trước là ngày 4 tháng 6 (vì ta có 11 – 7 = 4).

            Lời giải chi tiết:

            a) 16 giờ 15 phút còn gọi là 4 giờ 15 phút chiều.

            13 giờ 30 phút còn gọi là 1 giờ 30 phút chiều.

            21 giờ còn gọi là 9 giờ tối.

            20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.

            Vậy hai đồng hồ chỉ cùng giờ được nối với nhau như sau:

            Bài 73: Ôn tập đo lường 6 2

            b) Hôm nay là thứ Tư ngày 15 tháng 3. Hỏi thứ Tư tuần sau, sinh nhật bạn Núi là ngày 22 tháng 3 (vì 15 + 7 = 22).

            LT2

              Bài 1 (trang 132 SGK Toán 2 tập 2)

              Nêu số đo thích hợp ở Bài 73: Ôn tập đo lường 4 1 trong mỗi tranh.

              Bài 73: Ôn tập đo lường 4 2

              Phương pháp giải:

              Quan sát các đồ vật hoặc con đường trong thực tế rồi ước lượng độ dài và chọn đơn vị đo thích hợp với mỗi số đo đó.

              Lời giải chi tiết:

              Bài 73: Ôn tập đo lường 4 3

              .

              Bài 4

                Bài 4 (trang 133 SGK Toán 2 tập 2)

                Ba bạn sóc, rùa và thỏ đến lớp học hát. Cô giáo chào mào hẹn giờ vào học là 7 giờ 15 phút. Hôm đó, sóc đến lớp lúc 7 giờ, rùa đến lớp lúc 7 giờ 15 phút, thỏ đến lớp lúc 7 giờ 30 phút.

                Chọn câu trả lời đúng.

                a) Bạn nào đến lớp muộn sau giờ vào học?

                A. Thỏ B. Rùa C. Sóc

                b) Bạn nào đến lớp sớm trước giờ vào học?

                A. Thỏ B. Rùa C. Sóc

                c) Bạn nào đến lớp đúng giờ vào học?

                A. Thỏ B. Rùa C. Sóc

                Bài 73: Ôn tập đo lường 7 1

                Phương pháp giải:

                Xác định thời gian cô giáo chào mào hẹn giờ vào học và thời gian lúc các bạn thỏ, rùa, sóc đến lớp, từ đó tìm được bạn nào đến lớp muộn, đến lớp sớm hoặc đến lớp đúng giờ vào học.

                Lời giải chi tiết:

                Theo đề bài, cô giáo chào mào hẹn giờ vào học là 7 giờ 15 phút. Hôm đó, sóc đến lớp lúc 7 giờ, rùa đến lớp lúc 7 giờ 15 phút, thỏ đến lớp lúc 7 giờ 30 phút.

                Vậy:

                a) Bạn đến lớp muộn sau giờ vào học là thỏ.

                Chọn A. Thỏ.

                b) Bạn đến lớp sớm trước giờ vào học là sóc.

                Chọn C. Sóc.

                c) Bạn đến lớp đúng giờ vào học là rùa.

                Chọn B. Rùa.

                Bài 3

                  Bài 3 (trang 131 SGK Toán 2 tập 2)

                  Có các can đựng đầy nước như sau:

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 2 1

                  a) Bạn Mai muốn lấy hai can để được 12 \(l\) nước thì lấy hai can nào?

                  b) Bạn Việt muốn lấy ba can để được 10 \(l\) nước thì lấy ba can nào?

                  Phương pháp giải:

                  a) Thử chọn và nhẩm tính hai số nào trong các số ghi ở các can có tổng là 12, từ đó tìm được hai can thích hợp để được 12 \(l\) nước .

                  b) Thử chọn và nhẩm tính ba số nào trong các số ghi ở các can có tổng là 10, từ đó tìm được ba can thích hợp để được 10 \(l\) nước .

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Ta có: 10 \(l\) + 2 \(l\) = 12 \(l\).

                  Vậy bạn Mai muốn lấy hai can để được 12 \(l\) nước thì lấy hai can 10 \(l\) và 2 \(l\).

                  b) Ta có: 2 \(l\) + 3 \(l\) + 5 \(l\) = 10 \(l\).

                  Vậy bạn Việt muốn lấy ba can để được 10 \(l\) nước thì lấy ba can 2 \(l\), 3 \(l\) và 5 \(l\).

                  Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
                  • LT1
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4
                  • LT2
                  • Bài 2
                  • Bài 3
                  • Bài 4

                  Bài 1 (trang 131 SGK Toán 2 tập 2)

                  Tính:

                  a) 35 kg + 28 kg 72 kg – 15 kg 2 kg × 10 15 kg : 5

                  b) 76 \(l\) + 15 \(l\) 85 \(l\) – 27 \(l\) 2 \(l\) × 8 30 \(l\) : 5

                  c) 7 km + 3 km 35 m – 8 m 5 cm × 4 20 dm : 5 

                  Phương pháp giải:

                  Thực hiện các phép tính như đối với các số tự nhiên, sau đó viết thêm đơn vị đo (kg, \(l\), km, m, dm, cm) vào sau kết quả.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 35 kg + 28 kg = 63 kg 72 kg – 15 kg = 57 kg

                  2 kg × 10 = 20 kg 15 kg : 5 = 3 kg

                  b) 76 \(l\) + 15 \(l\) = 91 \(l\) 85 \(l\) – 27 \(l\) = 58 \(l\)

                  2 \(l\) × 8 = 16 \(l\) 30 \(l\) : 5 = 6 \(l\)

                  c) 7 km + 3 km = 10 km 35 m – 8 m = 27 m

                  5 cm × 4 = 20 cm 20 dm : 5 = 4 dm 

                  Bài 2 (trang 131 SGK Toán 2 tập 2)

                  Quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi.

                  a) Con mèo cân nặng mấy ki-lô-gam?

                  b) Quả dưa cân nặng mấy ki-lô-gam?

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 1

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát tranh ta thấy cân thăng bằng, do đó căn nặng ở 2 đĩa cân bằng nhau, từ đó tìm được cân nặng của con mèo hoặc quả dưa.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Vì cân thăng bằng nên cân nặng của con mèo bằng tổng cân nặng của 2 quả cân ở đĩa bên trái.

                  Ta có: 1 kg + 3 kg = 4 kg.

                  Vậy con mèo cân nặng 4 kg.

                  b) Vì cân thăng bằng nên cân nặng của 1 quả cân 1 kg và quả dưa bằng cân nặng của quả cân 3 kg ở vế bên phải.

                  Ta có: 3 kg – 1 kg = 2 kg.

                  Vậy quả dưa cân nặng 2 kg.

                  Bài 3 (trang 131 SGK Toán 2 tập 2)

                  Có các can đựng đầy nước như sau:

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 2

                  a) Bạn Mai muốn lấy hai can để được 12 \(l\) nước thì lấy hai can nào?

                  b) Bạn Việt muốn lấy ba can để được 10 \(l\) nước thì lấy ba can nào?

                  Phương pháp giải:

                  a) Thử chọn và nhẩm tính hai số nào trong các số ghi ở các can có tổng là 12, từ đó tìm được hai can thích hợp để được 12 \(l\) nước .

                  b) Thử chọn và nhẩm tính ba số nào trong các số ghi ở các can có tổng là 10, từ đó tìm được ba can thích hợp để được 10 \(l\) nước .

                  Lời giải chi tiết:

                  a) Ta có: 10 \(l\) + 2 \(l\) = 12 \(l\).

                  Vậy bạn Mai muốn lấy hai can để được 12 \(l\) nước thì lấy hai can 10 \(l\) và 2 \(l\).

                  b) Ta có: 2 \(l\) + 3 \(l\) + 5 \(l\) = 10 \(l\).

                  Vậy bạn Việt muốn lấy ba can để được 10 \(l\) nước thì lấy ba can 2 \(l\), 3 \(l\) và 5 \(l\).

                  Bài 4 (trang 132 SGK Toán 2 tập 2)

                  Toán vui. Ngày xưa, muốn biết con voi cân nặng bao nhiêu người ta làm như sau:

                  - Đưa con voi lên thuyền, sau đó xem vạch nước ở mạn thuyền, rồi đánh dấu vạch nước đó.

                  - Đưa con voi lên bờ, sau đó xếp đá lên thuyền cho đến khi mạn thuyền vừa đúng vạch nước đã đánh dấu khi đưa con voi lên.

                  - Cân số đá ở thuyền. Số đá cân nặng bao nhiêu thì con voi cân nặng bấy nhiêu.

                  Điền số thích hợp vào ô có dấu “?”.

                  Một chú voi con được cân theo cách như trên. Người ta cần số đá trên thuyền, lần thứ nhất được 800 kg, lần thứ hai được 200 kg.

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 3

                  a) 800 kg + 200 kg = Bài 73: Ôn tập đo lường 4 kg.

                  b) Chú voi con cân nặng Bài 73: Ôn tập đo lường 5 kg.

                  Phương pháp giải:

                  a) Thực hiện phép cộng hai số như thông thường, sau đó ghi thêm đơn vị đo là kg vào kết quả phép tính.

                  b) Dựa vào kết quả câu a để tìm cân nặng của con voi.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 800 kg + 200 kg = 1000 kg.

                  b) Chú voi con cân nặng 1000 kg.

                  Bài 1 (trang 132 SGK Toán 2 tập 2)

                  Nêu số đo thích hợp ở Bài 73: Ôn tập đo lường 6 trong mỗi tranh.

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 7

                  Phương pháp giải:

                  Quan sát các đồ vật hoặc con đường trong thực tế rồi ước lượng độ dài và chọn đơn vị đo thích hợp với mỗi số đo đó.

                  Lời giải chi tiết:

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 8

                  .

                  Bài 2 (trang 133 SGK Toán 2 tập 2)

                  Tính.

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 9

                  Phương pháp giải:

                  Thực hiện các phép tính như đối với các số tự nhiên, sau đó viết thêm đơn vị đo (\(l\), kg, m) vào sau kết quả.

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 35 \(l\) + 18 \(l\) = 53 \(l\)

                  53 \(l\) – 35 \(l\) = 18 \(l\)

                  53 \(l\) – 18 \(l\) = 35 \(l\)

                  b) 5 kg × 2 = 10 kg

                  10 kg : 2 = 5 kg

                  10 kg : 5 = 2 kg

                  c) 40 m + 20 m = 60 m

                  60 m – 20 m = 40 m

                  60 m – 40 m = 20 m.

                  Bài 3 (trang 133 SGK Toán 2 tập 2)

                  a) Vào buổi chiều hoặc buổi tối, hai đồng hồ nào chỉ cùng giờ?

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 10

                  b) Hôm nay là thứ Tư ngày 15 tháng 3. Hỏi thứ Tư tuần sau, sinh nhật bạn Núi là ngày nào?

                  Phương pháp giải:

                  a) Quan sát, đọc thời gian được hiển thị trên đồng hồ kim rồi liên hệ với đồng hồ điện tử để tìm thời gian tương ứng.

                  b) Sử dụng chú ý: Cùng một “thứ” của hai tuần liên tiếp sẽ hơn hoặc kém nhau 7 ngày, chẳng hạn thứ hai tuần này là ngày 3 tháng 5 thì thứ hai tuần sau là ngày 10 tháng 5 (vì ta có 3 + 7 = 10), hoặc thứ ba tuần này là ngày 11 tháng 6 thì thứ ba tuần trước là ngày 4 tháng 6 (vì ta có 11 – 7 = 4).

                  Lời giải chi tiết:

                  a) 16 giờ 15 phút còn gọi là 4 giờ 15 phút chiều.

                  13 giờ 30 phút còn gọi là 1 giờ 30 phút chiều.

                  21 giờ còn gọi là 9 giờ tối.

                  20 giờ còn gọi là 8 giờ tối.

                  Vậy hai đồng hồ chỉ cùng giờ được nối với nhau như sau:

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 11

                  b) Hôm nay là thứ Tư ngày 15 tháng 3. Hỏi thứ Tư tuần sau, sinh nhật bạn Núi là ngày 22 tháng 3 (vì 15 + 7 = 22).

                  Bài 4 (trang 133 SGK Toán 2 tập 2)

                  Ba bạn sóc, rùa và thỏ đến lớp học hát. Cô giáo chào mào hẹn giờ vào học là 7 giờ 15 phút. Hôm đó, sóc đến lớp lúc 7 giờ, rùa đến lớp lúc 7 giờ 15 phút, thỏ đến lớp lúc 7 giờ 30 phút.

                  Chọn câu trả lời đúng.

                  a) Bạn nào đến lớp muộn sau giờ vào học?

                  A. Thỏ B. Rùa C. Sóc

                  b) Bạn nào đến lớp sớm trước giờ vào học?

                  A. Thỏ B. Rùa C. Sóc

                  c) Bạn nào đến lớp đúng giờ vào học?

                  A. Thỏ B. Rùa C. Sóc

                  Bài 73: Ôn tập đo lường 12

                  Phương pháp giải:

                  Xác định thời gian cô giáo chào mào hẹn giờ vào học và thời gian lúc các bạn thỏ, rùa, sóc đến lớp, từ đó tìm được bạn nào đến lớp muộn, đến lớp sớm hoặc đến lớp đúng giờ vào học.

                  Lời giải chi tiết:

                  Theo đề bài, cô giáo chào mào hẹn giờ vào học là 7 giờ 15 phút. Hôm đó, sóc đến lớp lúc 7 giờ, rùa đến lớp lúc 7 giờ 15 phút, thỏ đến lớp lúc 7 giờ 30 phút.

                  Vậy:

                  a) Bạn đến lớp muộn sau giờ vào học là thỏ.

                  Chọn A. Thỏ.

                  b) Bạn đến lớp sớm trước giờ vào học là sóc.

                  Chọn C. Sóc.

                  c) Bạn đến lớp đúng giờ vào học là rùa.

                  Chọn B. Rùa.

                  Bạn đang theo dõi nội dung Bài 73: Ôn tập đo lường thuộc chuyên mục toán lớp 2 trên nền tảng đề thi toán. Bộ bài tập Lý thuyết Toán tiểu học được biên soạn chuyên biệt, bám sát khung chương trình sách giáo khoa hiện hành, nhằm hỗ trợ học sinh ôn luyện và củng cố toàn diện kiến thức Toán lớp 2 một cách trực quan và hiệu quả nhất.
                  Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên MonToan.com.vn bằng cách gửi về:
                  Facebook: MÔN TOÁN
                  Email: montoanmath@gmail.com

                  Bài 73: Ôn tập đo lường - Tổng quan kiến thức

                  Bài 73 Ôn tập đo lường là một bước quan trọng trong việc hoàn thiện kiến thức toán học lớp 5. Bài học này không chỉ giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học mà còn rèn luyện kỹ năng giải toán thực tế, áp dụng các đơn vị đo lường vào các tình huống quen thuộc trong cuộc sống.

                  1. Các đơn vị đo độ dài

                  Hệ thống đơn vị đo độ dài bao gồm các đơn vị cơ bản như mét (m), centimet (cm), milimet (mm) và các đơn vị lớn hơn như ki-lô-mét (km). Học sinh cần nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị này để thực hiện các phép đổi đơn vị một cách chính xác.

                  • 1 m = 100 cm
                  • 1 m = 1000 mm
                  • 1 km = 1000 m

                  2. Các đơn vị đo khối lượng

                  Các đơn vị đo khối lượng phổ biến bao gồm ki-lô-gam (kg), héc-tô-gam (hg), đa-cagram (dag) và gam (g). Việc hiểu rõ mối liên hệ giữa các đơn vị này giúp học sinh giải quyết các bài toán liên quan đến khối lượng một cách dễ dàng.

                  • 1 kg = 10 hg
                  • 1 kg = 100 dag
                  • 1 kg = 1000 g

                  3. Các đơn vị đo diện tích

                  Diện tích được đo bằng các đơn vị như mét vuông (m2), centimet vuông (cm2), milimet vuông (mm2). Học sinh cần biết cách tính diện tích của các hình chữ nhật, hình vuông và các hình phức tạp hơn.

                  • 1 m2 = 100 dm2
                  • 1 m2 = 10000 cm2

                  4. Các đơn vị đo thời gian

                  Thời gian được đo bằng các đơn vị như giây (s), phút (phút), giờ (giờ), ngày (ngày), tuần (tuần), tháng (tháng), năm (năm). Học sinh cần nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị này để tính toán thời gian một cách chính xác.

                  • 1 phút = 60 giây
                  • 1 giờ = 60 phút
                  • 1 ngày = 24 giờ

                  Bài tập vận dụng

                  Để củng cố kiến thức về đo lường, học sinh có thể thực hành giải các bài tập sau:

                  1. Đổi 3 km 500 m ra mét.
                  2. Đổi 2 kg 300 g ra gam.
                  3. Tính diện tích của một hình chữ nhật có chiều dài 5 m và chiều rộng 3 m.
                  4. Một người đi xe đạp với vận tốc 15 km/giờ trong 2 giờ. Hỏi người đó đi được quãng đường bao nhiêu ki-lô-mét?

                  Lời giải bài tập

                  1. 3 km 500 m = 3000 m + 500 m = 3500 m

                  2. 2 kg 300 g = 2000 g + 300 g = 2300 g

                  3. Diện tích hình chữ nhật = chiều dài x chiều rộng = 5 m x 3 m = 15 m2

                  4. Quãng đường = vận tốc x thời gian = 15 km/giờ x 2 giờ = 30 km

                  Kết luận

                  Bài 73 Ôn tập đo lường là một bài học quan trọng giúp học sinh nắm vững kiến thức về các đơn vị đo lường và ứng dụng vào giải quyết các bài toán thực tế. Việc luyện tập thường xuyên và hiểu rõ mối quan hệ giữa các đơn vị đo lường là chìa khóa để thành công trong môn Toán.